Ngày Nay số 305

Đó là thông tin do TS Nguyễn Hồng Sơn, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ Y tế) đưa ra tại Hội nghị thường niên của Câu lạc bộ Giám đốc các Bệnh viện phía Nam, tổ chức ngày 25/11. Riêng thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai thành phố có số lượng viên chức thôi việc, bỏ việc cao nhất cả nước; các tỉnh khu vực miền núi ít có sự chuyển dịch nguồn nhân lực y tế hơn. Theo TS Nguyễn Hồng Sơn, nguyên nhân dẫn đến nhân viên y tế thôi việc hoặc dịch chuyển là thu nhập thấp, không đảm bảo cuộc sống; môi trường làm việc vất vả, không an toàn; công việc cường độ cao, vất vả thời gian kéo dài. Bên cạnhđó, áp lực từ người bệnh, người nhà bệnh nhân, nhu cầu người bệnh ngày càng cao… Số camắc số xuất huyết tại nhiều địa phương liên tục gia tăng do vào các tháng cao điểmcủa dịch bệnh. Tại Hà Nội, cộng dồn từ đầu nămđến ngày 23/11, toàn thành phố có 13.437 ca mắc sốt xuất huyết (tăng gấp 4,2 lần so với cùng kỳ năm 2021), trong đó có 16 ca tử vong (trong khi cùng kỳ năm 2021 không có ca tử vong). Bệnh nhân mắc sốt xuất huyết trên địa bàn Hà Nội phân bố tại 30/30 quận, huyện, thị xã; 550/579 xã, phường, thị trấn. Số ca mắc sốt xuất huyết tại tỉnh Thừa Thiên - Huế cũng đã tăng 9 lần so với cùng kỳ năm 2021. Chỉ trong 17 ngày đầu tháng 11/2022, toàn tỉnh ghi nhận 162 ca mắc sốt xuất huyết, trung bình ghi nhận 9-10 ca/ ngày. Tỉnh Khánh Hòa, từ đầu Để giữ chân nguồn nhân lực y tế, ngoài việc động viên tinh thần, biểu dương, khích lệ, tăng cường công tác giáo dục chính trị, các đại biểu đề nghị Bộ Y tế tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các chế độ chính sách đãi ngộ phù hợp cho nhân viên y tế. Trong đó có trình Chính phủ ban hành chế độ phụ cấp ưu đãi nghề cho cán bộ y tế dự phòng và y tế cơ sở, đồng thời điều chỉnh giá dịch vụ y tế theo tính đúng, tính đủ, hoàn thiện cơ chế xãhội hoáđểmở rộng các hoạt động đáp ứng nhu cầu của người dân. Bên cạnh đó, xây dựng đội ngũ lãnh đạo, quản lý có năng lực, có uy tín, có khả năng tổ chức tốt công việc, luôn hỗ trợ, động viên, tạo động lực cho cấp dưới; cải thiệnmôi trường làmviệc... Để đảm bảo chất lượng khám chữa bệnh vừa phòng chống các bệnh truyềnnhiễm năm đến nay đã ghi nhận trên 4.200 trường hợp mắc sốt xuất huyết, trongđó cóhai ca tử vong; phát hiện và xử lý hơn 230 ổ dịch ở 8 huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh. Theo báo cáo của Viện như bệnh đậu mùa khỉ, tay chânmiệng, sốt xuất huyết…, theo các đại biểu, cần tiếp tục thực hiện 83 tiêu chí chất lượng bệnh viện, đảm bảo an toàn người bệnh. Tuy nhiên, nhiều giám đốc bệnh viện quan ngại: “Thực hiện đảm bảo chất lượng khám chữa bệnhđã khó, duy trì và cải tiến chất lượng còn khó hơn khi nhân lực bệnh viện đã có sự dịch chuyển không nhỏ”. Tại hội nghị, GS.TS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y Pasteur NhaTrang, tính đến ngày 15/11, khu vực miền Trung ghi nhận hơn 65.330 trường hợp mắc sốt xuất huyết; trong đó có 358 ca nặng và 10 trường hợp tử vong. Số ca nặng và tử vong năm nay caohơnnhiều sovới cácnăm Cục Quản lý Khámchữa bệnh, Tổng thư ký CLB Giám đốc các Bệnh viện Việt Nam cho biết, trong hai năm đại dịch, hệ thống khám chữa bệnh đã không ngừng tăng cường ứng dụng các giải pháp công nghệ thông tin và chuyển đổi số, góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh ở Việt Nam. “Trong thời gian qua, đã có hơn 3.000 ca bệnh được tư vấn khám chữa bệnh từ xa, trên 1.100 buổi hội chẩn được thực hiện với 32.000 điểm cầu được kết nối, 155 ca bệnh nguy kịch được cứu sống. Tuy nhiên, vẫn còn gần 38% cơ sở khám chữa bệnh chưa triển khai lấy số xếp hàng tự động đảm bảo công bằng khi đi khám bệnh; thanh toán viện phí tiền mặt vẫn còn chiếm gần 30%”. Trong thời gian tới, BộY tế tiếp tục rà soát và hoàn thiện chính sách về công nghệ thông tin, chuyểnđổi số trong khám bệnh, chữa bệnh; xây dựng, hoàn thiện thông tư kê đơn thuốc điện tử; khámchữa bệnh từ xa, giá khám chữa bệnh từ xa, hội chẩn...n Trung, trong đó các địa phương ghi nhận số mắc liên tục tăng cao trong các tuần gần đây là Hà Nội, Quảng Nam, Quảng Bình, BìnhThuận”, BộY tế cho biết. Bộ Y tế dự báo: “Trong thời gian tới tình hình sốt xuất huyết tiếp tục diễn biến phức tạp và có xu hướng gia tăng”. Để phòng, chống sốt xuất huyết, bên cạnh các biện pháp tích cực từ ngành y tế như thực hiện tốt công tác phân luồng khám, điều trị kịp thời cho người bệnh, các địa phương đang đẩy mạnh tuyên truyền biện pháp phòng, chống sốt xuất huyết, đặc biệt là diệt muỗi vằn và lăng quăng tại hộgiađìnhbằngnhiều hình thức, giúp người dân hiểu rõ nguy hiểm của bệnh, tích cực, chủ động phòng, chống… MINHANH tế đề nghị các đơn vị tiếp tục thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, đổi mới phong cách thái độ phục vụ hướng tới sự hài lòng của người bệnh và nhân dân, song song với việc tạo môi trường làm việc an toàn và quan tâmchăm lo đời sống của cán bộ nhân viên. Dùnhân lựcbị ảnhhưởng, nhưng quá trình chuyển đổi số trong ngành y tế vẫn được quan tâm đẩy mạnh. PGS.TS LươngNgọc Khuê, Cục trưởng trước và chưa có dấu hiệu giảm. Bộ Y tế nhận định, do dịch sốt xuất huyết có tính chất chu kỳ, điều kiện thời tiết hiện nay thuận lợi cho lăng quăng, muỗi truyền bệnh phát triển, tốc độ đô thị hóa nhanh và gia tăng sự giao lưu, đi lại của người dân sau dịch COVID-19. Ngoài ra, ý thức của người dân trong chủ động phòng chống dịch chưa cao. Kết quả kiểm tra giám sát cho thấy vẫn còn phát hiện nhiều ổ bọ gậy, lăng quăng trong hộ gia đình, khu dân cư. “Ngành y tế, cấp ủy, chính quyền các cấp, các ban ngành từ Trung ương đến địa phương đã vào cuộc quyết liệt. Tuy nhiên, trong những tháng gần đây, số mắc sốt xuất huyết vẫn tiếp tục gia tăng trên cả nước, đặc biệt tại khu vực miền Bắc và khu vực miền Đề xuất tăng phụ cấp ưu đãi nghề để giữ cán bộ y tế Từ ngày 1/1/2021-30/6/2022 đã có 9.680 nhân viên y tế thôi việc hoặc chuyển sang cơ ở y tế ngoài công lập, chiếm 2% nguồn nhân lực y tế, trong đó, bác sỹ chiếm 32%. Dịch sốt xuất huyết chưa có dấu hiệu giảm Ảnhminhhọa. HẠ TRÌ NGAYNAY.VN 15 SỨCKHỎE Số305 - ThứNăm, ngày1/12/2022

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==