Ngày Nay số 305

NGAYNAY.VN 17 Số305 - ThứNăm, ngày1/12/2022 VĂNHÓA LãnhđạotỉnhNinhBìnhtinrằng,khi thế hệtrẻyêumếnhátxẩm, lựachọntiếpnối vàpháthuynghệthuật truyềnthốngnày, chắcchắnxẩmsẽđượcgìngiữ,bảolưu nguyênvẹnbởi chínhnhữngngười trẻ. Hát xẩm “gõ cửa” trường học Nghệ nhân Hà Thị Cầu – một trong những nghệ nhân gắn cả đời với hát xẩm qua đời năm2013, congái cụ là bà Nguyễn Thị Mận vì muốn lưu giữ lại những giá trị độc đáo của hát xẩm đã quyết tâm thành lập Câu lạc bộ chiếu xẩm Hà Thị Cầu vào năm 2018. Rađời với 12 thànhviên, Câu lạc bộ truyền dạy miễn phí cho các nghệ sĩ không chuyên và học sinh trên địa bàn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình những bài xẩm do cố nghệ nhân Hà Thị Cầu đặt lời, biểu diễn. Sau bước đầu tiên học lời hát, tất cả học sinh cùng các thànhviên trong câu lạc bộ tiếp tục đến bước tiếp theo, đó làdàndựng lại khung cảnhhát xẩmtại chợ, sânđình vàmangnhững lànđiệungân đó đến trường học giao lưu, biểu diễn. Đinh Thùy Linh – một thành viên rất trẻ của câu lạc bộ tự hào: “Em hát xẩm từ khi còn học tiểu học. Em rất hào hứng với bộ môn nghệ thuật dân gian này. Lúc đầu khi mới tiếp cận em thấy chưa quen nhưng sau đó càng học em càng hứng thú hơn và không còn thấy khó nữa. Hát xẩm đến với em là cơ duyên rất lớn nên em cố gắng trân trọng và tiếp tục phát huy những giá trị truyền thống của bộ môn nghệ thuật này”. Hiện nay, huyện Yên Mô đã “sinh sôi” thêm 20 câu lạc bộ chèo, hát xẩm, thuhút trên 600 hội viên thamgia. Từ năm 2014 đến nay, huyện đã mở hàng chục lớp truyền dạy hát xẩm cho trên 300 người yêu thích bộ môn này, chủ yếu là người trẻ. Ngoài ra, huyện tổ chức lớp hát xẩmcho các giáo viên thanh nhạc ở trường tiểu học, trung học cơ sở và học sinh trên địa bàn nhằm đưa bộ môn nghệ thuật truyền thống này vào trường học. Để xây dựng lớp nhạc công trẻ kế cận, huyệnmở lớp dạy cách sửdụngmột sốnhạc cụ chính thường được dùng trong hát zẩm như nhị, trống, sênh... Kết thúc các khóa học, học viên đều nắm được một số lànđiệuhát xẩmvà tích cực tham gia sinh hoạt tại câu lạc bộ trên địa bàn huyện. Ông Nguyễn Xuân Bính, Phó Trưởng phòng Văn hóa - Thông tin huyện Yên Mô khẳng định, việc đưa hát xẩm vào trường học đã giúp bộ môn nghệ thuật này ngày càng thu hút sự quan tâmcủa thế hệ trẻ. Nhiều em đammê tập luyện và biểu diễn, nhờ đó đã giành được giải cao trong các cuộc thi. Từ năm 2011 đến nay, UBND huyện Yên Mô phối hợp với Nhà hát Chèo Ninh Bình tuyển chọn nhiều học viên trẻ có năng khiếuhát xẩmở các câu lạc bộ trên địa bàn để cử đi đào tạo, gópphần từngbướcđưamôn nghệ thuật này thấm sâu vào đời sống nhân dân, có sức lan tỏamạnhmẽ. Trên toàn tỉnh Ninh Bình, nhiều lớp truyền dạy cho thế hệ trẻ về hát xẩm và lớp nhạc cụ hát xẩm đã được mở ra và được đón nhậnmạnhmẽ. Lan tỏa qua các cuộc thi Tương tự Ninh Bình, tỉnh Lai Châu nổi tiếng với 5 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nổi tiếng là Nghệ thuật múa Xòe, Trò chơi kéo co của dân tộc Thái, Lễ Tủ Cải của đồng bào dân tộc Dao, Lễ hội Gầu Tào của người Mông và Nghề dệt thổ cẩm của dân tộc Lự cũng tổ chức hàng chục lớp truyềndạy vănhóaphi vật thể các dân tộc; phục dựng, bảo tồn 16 lễ hội tiêu biểu của các dân tộc và duy trì thườngniên 40 lễ hội hàng năm. Khi là Lễ cúng Thánh thạch của người HàNhì; Lễmừng cơmmới của người Si La, lúc là lễ hội Hạn khuống và lễ hội nàng Han của đồng bào Thái, hay lễ hội XênMường… Những năm qua, nhiều giá trị văn hóa truyền thống, những phong tục, tập quán tốt đẹp của các dân tộc ở Lai Châu như các lễ hội tín ngưỡng dân gian, hội thi liên hoan văn hóa các dân tộc; tiếngnói, chữviết, trangphục, ngực, vạt trái đè lên vạt phải và được buộc thắt bởi những dây tua sặc sỡ. Váy phụ nữ thêu dệt hoa văn ba tầng với những họa tiết hình quả trám độc đáo. Các tỉnh phía trong miền Nam, như tỉnh Bạc Liêu cũng phát động những cuộc thi hấp dẫn để “lôi kéo” giới trẻ đến gần văn hóa địa phương. Gần đây nhất, tối 23/11, tại chùa Xiêm Cán (xã Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu), Liên hoan nhạc Ngũ âm và Múa dân gian Khmer tỉnh Bạc Liêu năm 2022 đã bế mạc. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện Ngày hội Văn hóa -Du lịchBạc Liêuvà Lễhội Dạ cổ hoài lang năm2022. Liên hoan diễn ra trong hai ngày, từ 22 - 23/11, thu hút 8 đội đến từ các chùa Khmer trênđịabàn tỉnh, có rất nhiềubạn trẻđã thamgia. Các đội trình diễn cả hai loại hình Hòa tấu Nhạc ngũ âm và Múa dân gian Khmer (Rom vong, Saravan, Sarikeo...). Nội dung các tiết mục dự thi Ca ngợi Đảng, Bác Hồ; ca ngợi truyền thống đoàn kết gắn bó giữa cộng đồng của ba dân tộc Kinh - Khmer - Hoa trong đấu tranh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, về biển đảo quê hương, quá trình xây dựng và phát triển của địa phương. Liên hoan có sự đầu tư kỹ lưỡng nên các tiết mục vô cùng chất lượng, giữ gìn được bản sắc văn hóa dân tộc Khmer. Theo bà Trần Thị Lan Phương - Giám đốc Sở Văn hóa, Thông tin, Thể thao và Du lịch tỉnh Bạc Liêu, Liên hoan là dịp để phát huy những tài năng nghệ thuật, tạo điều kiện nâng cao chất lượng phong trào văn hóa - văn nghệ trong vùng có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống trên địa bàn tỉnh. Đây cũng là dịp để người dân địa phương, nhất là người trẻ tìm hiểu về văn hóa, hiểu và giữ gìn văn hóa.n Đặt lên vai người trẻ trách nhiệm gìn giữ văn hóa HẢI THANH các nghề thủ công truyền thống, các trò chơi, trò diễn, dân ca, dân vũ... luôn được Lai Châu bảo tồn, phát triển qua các lớp học và cuộc thi tìm hiểu văn hóa. Các lớp truyền dạy tại Lai Châu chủ yếu hướng đến thế hệ trẻ, những người còn thờ ơ với các phong tục, tập quán độc đáo của địa phương. Điển hình như một trong những bài học mà lớp người đi trước của dân tộc Lự ở huyện Tam Đường, Sìn Hồ... truyền dạy cho lớp đi sau là giữ gìn phương thức dệt váy áo thủ công với những họa tiết hoa văn hết sức tinh xảo, độc đáo. Áo người Lự nhuộm chàm, xẻ Trong cơn lốc thị trường và sự xâm nhập ngày càng sâu của các nền văn hóa nước ngoài, nhiều địa phương đã tìm cách “ươmmầm” cho thế hệ trẻ tình yêu văn hóa và trao trách nhiệm giữ gìn văn hóa cho giới trẻ. Ảnhminhhọa.

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==