Ngày Nay số 305

Xưởng may của những người điếc “Xin chào, tôi là HàThị Mai Hòa, 35 tuổi, tôi quê ở Nghệ An. Gia đình tôi có 4 anh chị em, nên bố mẹ rất vất vả để nuôi các con”, đó là lời giới thiệu chậm rãi của Hòa thông qua phiên dịch viên. Giống như hơn 30 lao động khác làm việc tại xưởng may của KymViệt –một công ty chuyên sản xuất thú nhồi bông, Hòa là một người Điếc. Ở xưởng may của Kym Việt, Hòa cùng nhiều đồng nghiệp khác sẽ giao tiếp với người nghe thông qua cô Đính – phiên dịch viên, hiện là quản lý nhân sự xưởngmay. MộtngàylàmviệccủaHòa bắt đầu từ8giờ sáng, ngay khi tới xưởng, cô đặt lưng tựa vào ghế, hai chân đặt lên bàn đạp, đầunghiêngvềphía trước, tay đẩynhẹmảnhvải theohướng mũi kim. Cứ thế Hòa duy trì tư thế đã quen thuộc với mình suốt gần 10 năm qua, cho tới 5 giờ chiều, nếu hôm nào sát ngày giao hàng, cô cùng các đồng nghiệp sẽ cố làm tới 8 giờ tối. “Mỗi ngày tôi ngồi may khoảng 7-8 tiếng. Ngẩng đầu lên thấy trời tối lúc nào không hay”, Hòa cho biết. Xa nhà, những năm đầu bươn chải ngoài Hà Nội một mình khiến Hòa cảm thấy rất nhớ gia đình, lâu dần thành quen, cảmgiác nhớ nhà cũng phần nào nguôi đi vì cô được thấy bố mẹ qua màn hình điện thoại. Dù không thể giao tiếp trọn vẹn, nhưng giữa Hòa và gia đình luôn có một sợi dây kết nối vô hình nhưng bền chặt. đề, cô Đính hướng dẫn cho Cường cách sử dụng thủ ngữ phổ thông, giao cho cậu những công việc đơn giản nhất để tránh cho cậu rơi vào trạng thái tự ti. Hay là Thức, khi mới tới, cậu không hề biết cách sử dụng ngôn ngữ ký hiệu vì không được đi học. Cậu gần như sống trong tình trạng bị cô lập và trưởng thành một cách tự nhiên mà không hề có sự uốn nắn. Những ngày đầu tới đây, vì chưa từng sống xa gia đình, lại…sợma nên mỗi tối đi ngủ Thức lại khóc, không giao tiếp được với mọi người xung quanh cũng càng khiến cậu dễ rơi nước mắt vì bối rối. Phải mất hai tháng đầu để cô Đính dạy Thức học cách sử dụng thủ ngữ, chỉ cho cậu biết cách làmquen với cuộc sống tự lập. “Mỗi ngày, tôi dành khoảng 30 phút cho những bạn mới vào như Thức học bảng chữ cái. Thức ban đầu là một đứa trẻ nhút nhát vì không được dạy cách giao tiếp. Nhưng khi được dạy thì học rất nhanh, như một cái cây còi cọc được tưới tắm sẽ nhanh đơm hoa”, cô Đính nói. “Việc học nghề và ngôn ngữ không chỉ giúp các bạn làm việc, mà còn giúp các bạn có thêm kiến thức và kỹ năng để sau này, dù ở đâu các bạn vẫn không phải chịu thiệt thòi”. Dùng người cần phải có sự thấu cảm Theo ông PhạmViệt Hoài, một trong những nhà đồng Tết năm nay tới rất gần, Hòa rất mong được sớm về quê. Cô cho biết bản thân vừa vui vừa áp lực khi thấy xưởng nhận được thêm nhiều đơn hàng dịp cuối năm. Hòa chính là một trong những “viên gạch” đầu tiên của Kym Việt, cô đã gắn bó với công ty từ những ngày đầu đội ngũ nhân sự chỉ gồm ba người, hai chiếc máy may và một chiếc máy vắt sổ. Do đặc thù sử dụng lao động là người điếc, do đó mỗi người mới đến làm việc tại Kym Việt sẽ mất vài ba tháng để làmquen, thậmchí là học lại thủ ngữ từ đầu để biết cách giao tiếp với đồng nghiệp. Từng là giáo viên dạy trẻ câm điếc tại trường PTCS Xã Đàn (Hà Nội) hơn 20 năm, cô Đính có mối quan hệ rất gần gũi với cộng đồng người điếc, điều này thể hiện rõ nhất qua cách giao tiếp dịu dàng, từ tốn với mọi người trong xưởng. “Dù có thiệt thòi về nghe nói, nhưng các bạn rất sáng tạo, thông minh và cần cù. Các sản phẩm từ tay các bạn rất có hồn và tự nhiên, nó phần nào thể hiện điểm đặc trưng của các bạn tại đây”, cô Đính cho biết. Ngoài Hòa, ở xưởng may của Kym Việt có những bạn trẻ mới học việc, dù mỗi người có hoàn cảnh riêng, nhưng khi được ở trong một môi trường có những người giống mình, họ dần cởi bỏ “lớp áo giáp” trong đầu và học cách hòa đồng với tập thể. Đó là Cường – người nhỏ tuổi nhất ở Kym Việt. Do sử dụng thủ ngữ địa phương, nên phải mất bốn tháng để Cường có thể học cách giao tiếp với các anh chị. Ngày đầu tiên, Cường gần như không dám nói chuyện với ai. Nhìn ra vấn Dịp cuối năm, những người lao động tại các doanh nghiệp như Kym Việt và Vụn Art đang khẩn trương hoàn thành các đơn hàng. Với họ, Tết đang đến rất gần. Người lao động khuyết tật BẮC HIỆP Niềmtincũng làđiềumàông LêViệtCường- GiámđốcHợp tácxãVụnArt, xưởngsảnxuất đồthủcônggồm 100%thànhviên làngười khuyết tật, luônđặt lên hàngđầukhi vận hànhcôngty. ÔngPhạmViệt Hoài, đồng sáng lậpKymViệt. Bàn tay khéo léo tạo ra sảnphẩmtừnhữngmảnhvụnvải tạiVụnArt. NGAYNAY.VN 6 Số305 - ThứNăm, ngày1/12/2022 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==