Ngày Nay số 315

TIN & TIN Khi còn là đứa trẻ, Syukriyatun Niamah đã được cha khuyến khích đi du lịch, khám phá vẻ đẹp của Indonesia thông qua các hoạt động dã ngoại cắm trại và leo núi. Nhưng những gì đọng lại trong tâm trí Niamah chỉ là ô nhiễm rác thải nhựa tràn lan khắp mọi nơi. Indonesia là quốc gia đông dân nhất ở ASEAN, nơi sở hữu những “viên ngọc” du lịch như hòn đảo nghỉ dưỡng Bali, thì rác thải - một sản phẩm phụ của sự phát triển kinh tế nhanh chóng - đã làmmất đi sự tỏa sáng của những cảnh quan hấp dẫn khác. Bao bì nhựa trên một vài con sông của Indonesia đôi khi còn làm tắc nghẽn đường thủy. Niamah đã nghiên cứu thiết kế sản phẩm trước khi thành lập công ty khởi nghiệp vào năm 2018 và áp dụng các kỹ năng của mình để thử nghiệm các quy trình tái chế nhằm biến rác thải nhựa thành các sản phẩm hữu ích. Từ bàn ghế đến bình hoa có màu sắc rực rỡ, kết quả có thể được nhìn thấy trên trang web của công ty. “Chúng tôi cũng đang tìm cách thâm nhập thị trường toàn cầu. Chúng tôi sẽ sớm mang những sản phẩm của mình đi khắp Indonesia để tuyên truyền cho nhiều người hơn và khuyến khích họ tham gia cùng chúng tôi trong phong trào sống không rác thải”, Niamah nói. Công ty trẻ đang tìm kiếm vòng tài trợ Series B trị giá 250.000 đô la, nhằm tái chế bốn loại chất thải nhựa: po l ypropy l en , polyetylen mật độ cao, polyetylen mật độ thấp và polystyrene tác động cao. Niamah cho biết họ đang có kếhoạchmởrộng năng lực tái chế của mình với các hệ thống tốt hơn và quy trình hiệu quả hơn. Bằng cáchmang đếnmột góc nhìn mới về rác thải nhựa, Niamah hy vọng sẽ thay đổi suy nghĩ của mọi người, để mọi người có thể suy nghĩ lại về hành vi tiêu dùng của mình. Có thể nói, rác thải nhựa vẫn đang là một vấn đề nhức nhối ở Đông Nam Á. Vấn nạn này càng trở nên đáng chú ý hơn khi đại dịch COVID-19 khuyến khích việc sử dụng các dịch vụ giao đồ ăn. Nhiều công ty trẻ đã quyết định khởi nghiệp từ những ý tưởng bảo vệ môi trường, như Prak Kodali - Giám đốc điều hành và đồng sáng lập của pFibre có trụ sở tại Singapore – một công ty chuyên sử dụng các thành phần từ thực vật có thể phân hủy sinh học biển. Anh nói: “Khu vực Nam và Đông Nam Á sử dụng nhựa dùng một lần nhiều hơn rất nhiều do giá cả phải chăng và sự tiện lợi của nó”. Đại diện công ty - cô Kasia Weina cho biết, họ đã chuyển đổi hơn 500 tấn nhựa không có giá trị thành các sản phẩm và nó có khả năng xử lý tới 6.000 tấn tại 8 nhà máy. Mục tiêu của cô là đến năm 2030 sẽ mở 100 cơ sở trên khắp thế giới, sử Start-up biến rác thải nhựa thành hàng tiêu dùng n Bức ảnh chụp đúng khoảnh khắc sét đánh. Nhiếp ảnh gia Fernando Braga ở Brazil đã tình cờ chụp được cảnh sét đánh vào tượng Chúa Jesus cao nhất Brazil khi một cơn giông bất ngờ đổ bộ vào bờ biển Rio de Janeiro. Trong bức ảnh, tia sét đã đánh trúng vào đầu bức tượng cao 38 m, tạo ra một cảnh tượng cómột không hai. Bức ảnh và video ghi lại khoảnh khắc này đã thu hút hơn 20 triệu lượt xem, gần 168.000 lượt thích và 3.156 bình luận. Ông cho biết đã đứng ngoài trời giữa cơn bão suốt 3 tiếng đồng hồ để ghi lại khoảnh khắc này. Ông bắt đầu chụp từ 16h và hoàn thành lúc 20h30. Tia sét trong bức ảnh diễn ra chính xác vào lúc 18h55. “Sau suốt 3 tiếng và 500 tấm ảnh phơi sáng khác nhau, tấm ảnh này đã được ra đời”, ông chia sẻ. n Xe đạp gấp chạy bằng hydro. Chiếc xe đạp này của Trung Quốc có hình dáng tương tự những chiếc xe đạp gấp thông thường nhưng được trang bị pin nhiên liệu hydro và thiết bị lưu trữ hydro áp suất thấp. Pin tạo ra năng lượng để chạy xe sau khi màng trao đổi proton của nó nhận hydro từ thiết bị lưu trữ hydro. Pin nhiên liệu hydro cómột số ưu điểmnhư tuổi thọ dài và thân thiện với môi trường hơn vì nó chỉ tạo ra nước trong quá trình vận hành. Xe đạp hydromới sẽ cung cấp năng lượng tùy theo tốc độ và ngừng cấp thêm năng lượng khi đạt tốc độ 24km/h. Lô xe đạp hydro đầu tiên sẽ được sản xuất hàng loạt vào cuối tháng 3/2023 và dự kiến đạt công suất sản xuất hàng năm 200.000 chiếc vào năm 2025. n Hố đen có thể do người ngoài hành tinh tạo ra? Trong nghiên cứumới đây nhất, hai nhà khoa học Gia Dvali và Zaza Osmanov đã đặt giả thuyết về việc người ngoài hành tinh tạo ra những hố đen để làm kho lưu trữ lượng tử. Theo nghiên cứu, họ cho biết điều này có thể giải thích cho nghịch lý Fermi. Hai nhà khoa học đã chỉ ra rằng hố đen có khả năng lưu trữ thông tin cao nhất. Do đó, các nền vănminh tiên tiến trong vũ trụ nhiều khả năng đã tạo ra hố đen bằng nhữngmáy tính lượng tử (quantumn computer) siêu việt. Các nhà nghiên cứu trên cũng gợi ý rằng nên tiếp cận các hố đen như thể có nền vănminh ngoài hành tinh đã tạo ra chúng, thay vì chỉ là hiện tượng tự nhiên. PV (tổng hợp) Những khung cảnh thời thơ ấu đã thúc đẩy Niamah, 28 tuổi, thành lập một công ty khởi nghiệp mang tên Robries - nhằm ngăn chặn rác nhựa thải ra đại dương bằng cách biến chúng thành đồ nội thất và vật dụng gia đình. PHƯƠNG LY (theo Nikkei Asia) dụng hơn 2.500 công nhân đồng thời xử lý hơn 100.000 tấn chất thải nhựa hàng năm. Những nỗ lực như vậy có ý nghĩa toàn cầu vì nhựa chiếm 80% tổng số rác thải trong các đại dương trên thế giới. Thách thức đối với các công ty khởi nghiệp trong lĩnh vực này là huy động vốn vào thời điểm các nhà đầu tư đang bị cản trở bởi những bất ổn kinh tế vĩ mô toàn cầu, lãi suất tăng và áp lực lạm phát. Tuy nhiên, những nỗ lực tài trợ chuyên dụng đã hỗ trợ nền kinh tế tuần hoàn. Mạng lưới ươm tạo, kết nối các nhà đầu tư và các công ty trẻ với chương trình nghị sự bền vững cho biết họ đã giúp các công ty khởi nghiệp huy động được 59 triệu đô la vốn kể từ khi được thành lập vào năm 2019. Cùng năm đó, chuyên gia quản lý đầu tư Circulate Capital đã ra mắt quỹ đầu tư đầu tiên trên thế giới dành riêng cho các công ty khởi nghiệp và doanh nghiệp nhỏ chống lại mối đe dọa nhựa đại dương. n Có thểnói, rác thải nhựavẫn làmột vấnđềnhứcnhối ởĐôngNamÁ. Vấnnạnnày càng trởnênđángchú ýhơnkhi đại dịch COVID-19khuyến khíchviệc sửdụng cácdịchvụgiao đồăn. NGAYNAY.VN 14 KHOAHỌC Số315 - ThứNăm, ngày2/3/2023

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==