Ngày Nay số 315

Tình trạng trẻ vị thành niên quan hệ tình dục sớm, rồi mang thai, sinh con khi ở tuổi đời rất trẻ đang có xu hướng ngày càng tăng. Đáng lo ngại là tình trạng này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe, cuộc sống tương lai của trẻ mà còn ảnh hưởng đến chất lượng dân số và xã hội. Theo TS.BS Đỗ Minh Loan, Trưởng khoa Sức khoẻ Vị thành niên, Bệnh viện Nhi Trung ương, độ tuổi vị thành niên là những trẻ từ 10-19 tuổi. Đây là giai đoạn trẻ phát triển các chức năng sinh dục, sinh sản, nhu cầu tình dục xuất hiện và chưa đủ kỹ năng để kiểm soát ham muốn tình dục. Cùng với đó là sự thiếu hiểu biết về chu kỳ kinh nguyệt, cơ chế thụ thai, các biện pháp tránh thai; quan hệ tình dục không chuẩn bị, không mong muốn; quan hệ tình dục trước hôn nhân, sống Một nghiên cứu mới của Australia chỉ ra rằng việc tập thểdục được cá nhânhóa tối đa sẽ giúp nhiều người vượt qua các triệu chứng hậu COVID-19. Nghiên cứu mới mang tên “PERCEIVE” - do Viện Tim mạch vàTiểu đường Baker ở thành phố Melbourne và Viện Menzies ở thành phố Hobart của Australia thực hiện - các nhà nghiên cứu đã tiến hành thử nghiệm các bài tập thể dục để giúp đẩy lùi các triệu chứng hậu COVID-19. Các chương trình tập thể dục được cá nhân hóa cho từng cá nhân tham gia, như đi bộ hoặc đạp xe. Theo đó, những người thử trước hôn nhân. “Trong khi đó, nhiều trẻ cũng thiếu tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, chưa được giáo dục đầy đủ về sức khỏe giới tính, cha mẹ còn hời hợt về việc giáo dục cho con em…dễ khiến trẻ vị thành niên có nguy cơ mang thai ngoài ý muốn rất cao”, TS.BS Minh Loan chia sẻ. Khi mang thai ở tuổi vị thành niên, trẻ gái đối mặt với rất nhiều nguy cơ, ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm lý. Cụ thể, khi tiếp tục giữ thai và sinh đẻ; việc mang thai ở tuổi vị thành niên có ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe, nguy cơ tử vong mẹ vẫn còn cao so với các bàmẹ sinh con ở tuổi trưởng thành; mẹ dễ bị thiếu máu, tiền sản giật, đẻ non, sẩy thai, chuyển dạ đình trệ, bất tương xứng thai khung chậu… Trẻ cũng sẽ bị gián đoạn việc học hành, khó khăn về kinh tế và không kiếm được việc làm, dễ bị căng thẳng và khủng hoảng tâm lý, thậm chí bế tắc. Chuyên gia của Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, cơ thể của trẻ vị thành niên mang thai chưa có sự phát triển hoàn chỉnh vì thế tham gia chương trình sẽ được chuyên gia sinh lý học hướng dẫn tỉ mỉ, giúp đỡ tập luyện các bài tập thể dục trong khuôn khổ khá khó để nhận biết chính xác việc mang thai trong những tuần đầu. Tuy nhiên, ở giai đoạn này cơ thể của trẻ vị thành niên mang thai vẫn có một số dấu hiệu mang thai sớm để nhận chương trình nghiên cứu. Khoảng 1/4 số người tham gia chương trình thử nghiệm đã thu được những kết quả tích cực. cao; thay đổi về da: nám da, sẫm màu ở núm vú; chảy máu âm đạo trong 3 tháng đầu của thai kì có thể nhầm lẫn với ra máu kinh nguyệt bình thường... TS.BS Đỗ Minh Loan lưu ý, độ tuổi bị thành niên là giai đoạn thay đổi về thể chất và tâm sinh lý; vì thế, khi có con trong độ tuổi vị thành niên, cha mẹ nên quan tâm đến con cái nhiều hơn. Các bậc cha mẹ nên dành nhiều thời gian trò chuyện tâm sự với con những định hướng đúng đắn về tình cảm. “Các ngành chức năng cần tăng cường giáo dục, chăm sóc sức khoẻ tiền hôn nhân, các vấn đề liên quan đến sức khoẻ sinh sản, hướng dẫn các biện pháp tránh thai phù hợp, hạn chế tình trạng phá thai và ngăn ngừa các bệnh lây qua đường tình dục. Đặc biệt, cần có sự phối hợp đồng bộ giữa nhà trường – gia đình – xã hội. Từ đó, giúp các em được trang bị đầy đủ kiến thức về giới tính và sức khoẻ sinh sản, góp phần nâng cao chất lượng dân số trong tương lai”, TS.BS Đỗ Minh Loan cho biết.n lợi ích đáng kể từ chương trình này, ví dụhọkhôngcòncảmthấy mệt mỏi hoặc chán nản - vốn là những tổn thương mà họ gặp phải sau khi mắc COVID-19. Tuy nhiên, nghiên cứu cũng cảnhbáo rằng tập thểdục không hẳn giúp ích cho tất cả những người có các triệu chứng hậu COVID-19. Giáo sư Marwick cho rằng mỗi người sẽ có những bài tập thể dục khác nhau, việc này cũng giống như kê đơn và dùng thuốc. Ông khuyên những người có các triệu chứng hậu COVID-19 nên thựchiện tập thểdụcdưới sự giám sát chặt chẽ của nhân viên y tế. MINH PHƯỢNG biết. Chẳng hạn như trẻ chậm kinh hoặc mất kinh; buồn nôn và nôn; thay đổi ở ngực: vú căng và nổi tĩnh mạch quanh quầng vú; tiết sữa non từ tuần thứ 16 của thai kì; Nhiệt độ cơ thể tăng Cụ thể họ đã tăng được khoảng 15% số lượng bài tập mà họ có thể thực hiện bình thường. Bác sĩ timmạch hàng đầu và là nghiên cứu viên chính của chương trình “PERCEIVE”, giáo sưTomMarwick cho biết ông rất vui mừng với kết quả này. Theo giáo sư Tom, các bệnh nội khoa nghiêm trọng đã dẫn đến tình trạng mất sức lực, suy giảm sức khỏe và khả năng tập thể dục. Chương trình tập thể dục mà ông thí điểm sẽ giúp khắc phục những tình trạng nói trên. Ông cho rằng dù đó không phải là cách chữa trị cho tất cả các triệu chứng hậu COVID-19, nhưng nhiều người đã thu được GIA TĂNG TRẺ MANG THAI Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN: Bác sĩ khuyến cáo gì? Một nữ sinh ở Phú Thọ mới 11 tuổi đã trở dạ, một nữ sinh lớp 7 ở Bắc Giang tự sinh con trong nhà tắm; trước đó, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận điều trị một trẻ gái 14 tuổi mang thai nhưng hoàn toàn không có kiến thức làm mẹ... Thể dục giúp đẩy lùi các triệu chứng hậu COVID-19 TS.BSĐỗMinh Loan, Trưởng khoa Sức khoẻ Vị thànhniên, BệnhviệnNhi Trungương traođổi về sức khỏe sinh sản. PHƯƠNG LY Ảnhminhhọa. NGAYNAY.VN 15 SỨCKHỎE Số315 - ThứNăm, ngày2/3/2023

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==