Ngày Nay số 315

Không chỉ trầm cảm, mà bất kỳ ai đang có một gánh nặng tâm lý trên vai, bạn có thể - sẵn lòng bước đến, và nghĩ rằng mình sẽ đem lại được hạnh phúc hay bình yên cho họ? Trongquá trìnhhiệuđínhcuốn sách “Themost beautifulmoment in life – thenote 2” (Thời khắc tươi đẹp của chúng ta–quyển2), có một đoạnkhiến tối nhớmãi. Đó làkhi Jin,một trongbảy nhânvật chính, người đãquay ngược thời gianhàngvạn lầnđể cốgắng cứu thoát nhữngngười bạn củamình, bắt đầu có suy nghĩmuốnbuông tay. “Tại saomấy đứa luônmuốn điềugì đó từ tôi? Sao chúngkhông tự lo liệu? Sao tôi phải luôn là người đi cứu chúng? Tôi phát bệnh vìmọi chuyện. Vì sao tôi lại cứu chúnghết lầnnày đến lầnkhác, để rồi sauđó chúng lại giẫmvào chính cái vũngbùn suy sụpmà tôi vừamới vớt chúng lên?”. Có lẽ là lần thứ49, hoặc 70, một trong rất nhiềuvòng lặp– hay kiếp sống– của Jin, cậuấy bắt đầu thấy bản thân chìmxuống, tại saomình cứphải dành cuộc đời này, những cuộc đời này, để cứuhọkhỏi những sự tămtối, ngậpngụa– chỉ để trongkiếp sống sau– tiếp tục nhìnhọ lại đâmđầuvào chúng (theomột cáchkhác)? Trongngànvạnkiếp, cậuấy cùng tình yêu củamình, ký ức củamình, cứ thế tan ra. Tại sao tôi phải cốgắngnhiềuđến thế? Tại sauhọ lại đauđớn? Tại saohọ kết liễu cuộc đời củamình? Tại sao tôi cũng lại bất lực vàđauđớn thếnày? Phải chăng sốmệnh là không thể thay đổi? - Đódường như cũng chính là câu chuyện của nhữngngười luônmuốnđược cứu giúpngười khác. Tôi có làmviệc cùngmột người anh. Đaphần thời gian chúng tôi đều tếu táonói chuyện nhảmnhí với nhau. Duy cómột lần, anhkể vềquãng thời gian trầmcảmcủabản thân. Lúc đó, anh cũng cóngười yêu. Vànhững ký ức cuối cùng là côấy đãđếngõ cửa rất nhiều lần, thếnhưnganh chẳng thểmở lòng. Rồi thì những mảnhvỡ tung tóe trên cầu thang. Và côấy đãdẫmlên chúng, vừa khóc vừabỏđi. Anhkhôngđuổi theo, khôngníukéo. Trong câu chuyệnđấy, anhkhôngkể về tình yêudành cho cô, chỉ kể về việc cô ấy cuối cùngđãvỡvụn thếnào. Ai cũng cónhữngvấnđề riêng. Tùy sức chịuđựng,màvấnđề dườngnhưnhỏvới người này lại làmột tảngđá lớn che kín cuộc đời người khác. Bạn thật sựkhông thể so sánhđược các nỗi đau. Bạnkhông thểnghĩ rằng chỉ có mình tôi khổ, và cóquyền làmđau người khác. Cũng trong cuốn sáchđấy, cómột đoạnkhi nhânvật j-hope nghĩ về Jinvànhững chuyệnđã qua. Jin có xe riêng, là con trai nghị sĩ, giàu có, còn j-hope làđứa trẻ chịu cảnhbị chínhmẹ ruột bỏ rơi từkhi còn rất nhỏ: “Nếumang ra so sánh thì nhữngkhókhănmà tôi gặpphải nghiêmtrọnghơn anhấy nhiều. Tôi tức giậnvới anh ấy vì đãkhônggiúpđỡ tôi, nhưng mà, tôi có từnggiúpđỡanhấy baogiờ chưa?” Có lẽ, hai conngười chỉ thật sự có thểđồnghànhvới nhaudài lâu, khi cảhai đềunhận ra,mỗi người trong chúng tađềumang theonhữnggánhnặng. Chúng tabênnhaukhôngphải để san bớt những thứ “hành lý” đó,mà làđể, saukhi có thểhọc cách yêu thương chínhmìnhvàđứngvững vớimột gánhnặng trênvai, chúng ta có thể sánhbước bênnhau. n TÂM TÌNH FACEBOOK QUỲNH HOA Cha mẹ nào cũng muốn con hạnh phúc mà, đúng không? Nhưng con cái có hạnh phúc khi chúng làm con của bạn? Chúng hạnh phúc được không nếu như bạn luôn nghĩ làm cha mẹ vất vả quá, nhọc mệt quá? Chúng hạnh phúc được không nếu như chúng chỉ cảm thấy đầy rẫy cảm xúc tiêu cực trong mỗi câu mẹ nói, mỗi cái quát mắng, nạt nộ của cha? Cho dẫu đúng là: Vì cha mẹ muốn con tốt lên thôi! Chúng ta muốn con hạnh phúc nhưng hạnh phúc theo định nghĩa của chúng ta. Có nghĩa là con sẽ hạnh phúc khi con phải thế này, con phải thế nọ. Hình mẫu đứa con ngoan ngoãn, vâng lời, cha mẹ dễ sai khiến. Hay hình mẫu đứa trẻ làm được điều khiến cha mẹ hãnh diện, tự hào khi mà chưa chắc những điều cha mẹ tự hào, hãnh diện lại là thứ chúng hạnh phúc khi phải làm. Thế nên, con cái hạnh phúc hay không vốn không phải từ việc cha mẹ muốn con hạnh phúc. Mà là con hiểu cha mẹ hạnh phúc khi cha mẹ là cha mẹ của con. Là cảm xúc của bạn cần phải nói ra cho con biết thay vì muốn trẻ phải tự biết. Lũ trẻ không đủ trải nghiệm để biết được đâu nếu bạn không nói ra cho nó. Và quan trọng hơn cả, thứ cảm xúc của bạn tác động tích cực hay tiêu cực đến tâm trạng, suy nghĩ của con mình. Có hai loại cảm xúc: Một là cảm xúc tích cực. Thứ còn lại là cảm xúc tiêu cực. Tích cực hay tiêu cực không phải ở vui- buồn- tức giận- hân hoan- ghét- yêu. Mà là ở việc người đón nhận cảm xúc đó cảm giác thế nào? Tích cực hay tiêu cực? Là con bạn đón nhận cảm xúc của bạn chúng sẽ thấy tiêu cực hay tích cực. Nên ngay cả thứ bạn cho là tích cực nhưng con bạn lại cảm thấy tiêu cực. Như “con làm tốt đấy, nhưng đừng có chủ quan, con là chúa chủ quan, đuểnh đoảng lắm”. Như “mẹ rất yêu con nhưng con cũng nên xem lại mình đi, con cần phải abc, xyz nữa”. Hay ngược lại, những cảm xúc tưởng chừng tiêu cực nhưng nếu thay đổi cách nói, nó cũng có thể trở nên tích cực: “Hôm nay bố rất buồn và bực bội với các cô chú ở cơ quan bố, nào, hai bố con mình xuống café đi để con giúp bố xả nhé”. Hoặc: “Mẹ vô cùng giận việc con vừa làm, nhưng là mẹ giận việc làm ấy chứ không giận con. Chúng ta có thể không lặp lại việc đó được không?”. Là cảm xúc bạn trao đi con nhận về sự tích cực hay tiêu cực vậy. Chỉ là nhiều cha mẹ quên thôi đúng không? Chia sẻ với con nhiều hơn những cảm xúc của mình. Một cách tích cực. Là bạn muốn con đón nhận nó một cách tích cực. Cho dẫu đó là một thứ vô cùng tiêu cực. Là mọi thứ đều có giải pháp tích cực cho những điều tệ hại. Và con là người có quyền, khả năng thay đổi nó. Bố mẹ sẽ cùng con giải quyết nó. Con làm được vì bố mẹ tin ở con, tin ở sự giúp đỡ của bố mẹ dành cho con. n Bạn có sẵn lòng gắn bó cùng một người đang vật lộn với trầm cảm? Cho con thấy bạn hạnh phúc đi, làm ơn! HOÀNG ANHTÚ NGAYNAY.VN 21 TẢNVĂN Số315 - ThứNăm, ngày2/3/2023

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==