Ngày Nay số 315

Những con số báo động Các nền kinh tế hàng đầu tại châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, hiện ghi nhận tốc độ già hóa dân số nhanh chưa từng thấy. Tính riêng trong năm2021, độ tuổi trung bình dân số của Nhật Bản đạt mức cao nhất thế giới 48,4. Theo dự báo, đến năm 2050, dân số trong độ tuổi lao động của Hàn Quốc (từ 20 – 64 tuổi) sẽ giảmgần 35%dựa trên tỷ lệ sinh hiện tại. Trung Quốc cũng sẽ ghi nhận mức giảm20,6%, tương đương với 186 triệu người ở độ tuổi này trong 27 năm tới. Ngược lại, phần lớn dân số các nước đang phát triển tại khu vực châu Á, bao gồm Indonesia, Philippines và Việt Nam, đều trong độ tuổi lao động. Trước thực tế đó, các cường quốc kinh tế tại châu Á, như Nhật Bản và Hàn Quốc, đã chuyển phần lớn hoạt động sản xuất sang những quốc gia có dân số trẻ hơn trong khu vực. Năm 2018, Samsung - tập đoàn công nghệ số một Hàn Quốc, đã đóng góp khoảng 1/4 tổng kim ngạch xuất nhập của Việt Nam. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng là quốc gia chiếm hơn 30% tổng doanh số bán hàng toàn cầu của Samsung trong năm đó. Các quốc gia khác có dân số trẻ, như Ấn Độ và Philippines, cũng được xem là một điểm sáng trong quá trình dịch chuyển của chuỗi cung ứng và hoạt động sản xuất tại khu vực ẤnĐộDương –Thái BìnhDương. Khái niệm về “lợi tức dân số”– những lợi ích kinh tế mà một quốcgia cóđượcnhờvào tình hình nhân khẩu học – cũng đã dần được nhắc đến. Trong thời gian tới, các quốc gia vừa và nhỏ ở khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương nhiều khả năng sẽ được hưởng lợi từ sự chệnh lệch về quy mô dân số trong độ tuổi lao động với một số nền kinh tế lớn. Ấn Độ được dự báo sẽ trở thànhquốcgiađôngdânnhất thế giới vào đầu năm 2024, với mức tăng dân số dự kiến khoảng 256 triệu người vào năm 2050. Đây là một con số đáng kể so với mức giảmở ba nước Nga, Nhật Bản và Trung Quốc cộng lại, dự tính là 176 triệu người dù chưa tính đến tốc độ già hóa dân số. Cơ hội mới cho các quốc gia vừa và nhỏ Ở thế kỷ trước, khi trải qua thời kỳ bùng nổ dân số, những nền kinh tế hàng đầu châu Á đã được cảnh báo về các vấn đề hiện hữu trong tương lai như tình trạng đói nghèo, thiếu việc làm, cũng như bất ổn chính trị. Nhưng những quốc gia này không thể đảo ngược được xu thế, và hiện đều phải đối mặt với Quốc, một nước có quy mô dân số lớn nhất thế giới, nhập cư chắc chắn sẽ không phải là một lựa chọn phù hợp nhằm giải quyết bài toán sụt giảm dân số trongđộ tuổi laođộng. Nhìn ở một phương diện tích cực hơn, chính tình trạng già hoá dân số tại các nền kinh tế hàng đầu châu Á đã góp phần tạo xung lực mới, thúc đẩy nguồn vốn đầu tư vào các nước đang phát triển ở khu vực. Xu hướng này sẽ tạo ra những cơ hội mới cho các quốc gia vừa vànhỏ, trong bối cảnh các cường quốc như Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc, không ngừng gia tăng cạnh tranh, mở rộng ảnh hưởng ở khu vực. Sự thayđổi vềquymôdân số trong độ tuổi lao động tại châu Á cho thấy sự kết nối giữa các nước trong khu vực cần phải được duy trì. Bên cạnh đó, các quốc gia cần nhận thực rõ được những thách thức chung, và tăng cường hợp tác nhằm giải quyết những vấnđề liênquan đến nguồn nhân lực. Có thể thấy, sự chênh lệch về quymô dân số, cũng như vấnđề nhân khẩu học tại châu Á đang tạo ra sự gắn kết, đưa các quốc gia trong khu vực“xích lại gần nhau hơn”.n những thách thức khác nhau liên quan đến vấn đề nhân khẩu học. Một giải pháp có thể tính đến nhằm duy trì dân số trong độ tuổi lao động, đó là nhập cư. Một sốquốc gia phát triển trong khu vực châu Á, bao gồm Úc, New Zealand và Singapore, đã triển khai chính sách này do tỷ lệ sinh trong dân sốbảnđịa thấphơn sovới con số yêu cầu trong thực tế. Phương pháp này được đánh giá là tương đối hiệu quả khi dânsố tại nhữngnướcnày sau đóđãghi nhận tăngmức tăng trở lại. Tuy nhiên, Nhật Bản và Hàn Quốc cũng đã thử nghiệm nhiều chương trình tiếp nhận lao động nước ngoài, nhưng đến nay tình trạng già hóa vẫn chưa được cải thiện rõ rệt. Với Trung MỘC CHI (Dịch) Bài toán dân số “gắn kết” khu vực châu Á Trong khi tốc độ già hoá ở các cường quốc kinh tế châu Á đang ngày một gia tăng thì những nước đang phát triển vẫn duy trì được “tỷ lệ vàng” về nhân khẩu. Sự chênh lệch đó dường như đang tạo ra sợi dây liên kết mới giữa các quốc gia trong khu vực. Trong thếkỷ21, ước tính 98%mức tăngdânsốsẽ tập trungởcácnướcđang phát triển, dânsố thếgiới dựkiếnsẽđạt đỉnh trong vòng70nămtới. Chủ tịch Hội đồng Biên tập: NguyễnXuânThắng Tổng Biên tập: TrầnVănMạnh PhóTổng Biên tập: NguyễnHùng Sơn, PhạmHữuQuang, LêThị Lương Thư ký tòa soạn: Nguyễn LệHằng VănphòngTổngBiên tập: Tầng 1 nhà D3, khu 7,2 ha, PhốVĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội Tòa soạn: P201-202-203, Nhà B5, Khu Ngoại giao Đoàn, 298 KimMã, Ba Ðình, Hà Nội. Tel: (84-4) 22487777 - 22497777*Email: toasoan@ngaynay.vn Hotline: 096. 234. 1234 Vănphòngđại diện tại TPHCM: Lầu2-3, 58NguyễnBỉnhKhiêm, phườngĐaKao, Quận1. Số315 In tại: Nhà inTiếnBộ GPXB: Số 335/GP-BTTTT cấpngày 23/7/2015 TẠPCHÍ Người cao tuổi xếphàng nhậnhỗ trợ lương thực ở HongKong. Chủ tịchTậpđoànSamsung Lee Jae-yong thămnhàmáy SamsungViệt Nam. NGAYNAY.VN 23 THẾGIỚI Số315 - ThứNăm, ngày2/3/2023

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==