Ngày Nay số 315

luôn nỗ lực với tinh thần cao nhất. Với chị, “công việc nào cũng có áp lực và nguy cơ cơ tiềm ẩn, nhưng mỗi lần vượt qua tình huống xấu, mình lại thấy càng trưởng thành hơn”. Ở khu công nghiệp Bắc ThăngLongvới gầnmột trăm công ty đóng trên địa bàn, hàng vạn công nhân giao ca mỗi ngày, ngoài Phương và Huệ, vẫn có không ít chị em phụ nữ cần mẫn ngồi cabin canh gác. Đó là nụ cười nhiệt tình của chị bảo vệ tên Bùi Thị Hải ở công ty TNHH Molex Việt Nam giúp xoa dịu căng thẳng cho anh em công nhân, là sự tận tâm của chị Minh An, Đỗ Dung ở Công ty TNHH Canon Việt Nam trong mỗi lần hướng dẫn đối tác đến giao dịch... Những người phụ nữ ấy, song hành với thiên chức làm mẹ, làm vợ, họ vẫn luôn cố gắng tìm chỗ đứng phù hợp cho mình, với công ăn việc làm ổn định, với bản lĩnh can đảm vốn có của người phụ nữ Việt Nam. Gặp phóng viên báo chí, các chị lúc nào cũng đon đả, và chào mọi người với nét mặt tươi tắn nhất, bởi với các chị, ngại gì mà không làmbảo vệ!. n quân số trực ca mỗi ngày. Quãng thời gian ấy không thể nào quên”– chị Huệ tâmsự. “Phải rất can đảm mới có thể làm nghề” Câu nói thật nhưng ẩn chứa tất cả sự đồng cảm sâu sắc mà anh Trương Văn Phương – Đội trưởng đội bảo vệ ở công ty Yamaha dành cho các chị em phụ nữ làm công việc bảo vệ. Theo anh Phương, nam giới không phải ai cũng làm được bảo vệ, huống chi phụ nữ.“Áp lực công việc vô cùng lớn, anh em trong đội rất chia sẻ với những vất vả mà chị em phụ nữ phải đối mặt. Thức xuyên đêm canh gác, đứng bao quát gần 1.000 công nhân mỗi ca làm, xử lý những đối tượng gây rối... là công việc không phải người đàn ông nào cũng làmđược, nhưng Phương và Huệ luôn cố gắng làm tốt công việc để không làm ảnh hưởng đến cả đội cũng như chất lượng công việc mà công ty giao phó”. Chị Thanh Phương cười vui, chẳng có công việc gì phụ nữ không làm được, chỉ cần 2021, khu công nghiệp Bắc Thăng Long thực hiện quy định 3T, cho công nhân sản xuất làm việc tại công ty. Nghìn công nhân ăn ngủ tại chỗ khiến công việc của đội bảo vệ tăng lêngấpnhiều lần. Khoác bộ áo bảo hộ phòng dịch kín như bưng, chị Huệ đã có lúc tưởng ngộp thở giữa trời nắng 40 độ C. Đã có lúc cả đội bảo vệ không ai nuốt nổi cơm, tay chân mỏi nhừ vì phải dã chiến đi lần lượt các dây chuyền, khu vực, sân bãi… test COVID-19 cho 800 công nhân mỗi ngày. “May mắn không ai trong đội bảo vệ dính COVID-19, đảm bảo vậy mà cũng đã 9 năm” – chị trầmngâmnói. Chị Huệ kể, đặc thù công ty hoạt động 3 ca mỗi ngày, mỗi ca chừng 700-800 công nhân. Trước kia, khi công nghệ chưa phủ sóng, bảo vệ phải viết vé gửi xe mỏi nhừ tay. Lúc nào cũng phải căng mắt, căng não bao quát toàn bộ vòng ngoài vòng trong khuôn viên công ty. “Đến khi không mỏi tay viết vé nữa, thì có dịch bệnh COVID-19, ngày nào cũng mỏi tay đo thân nhiệt cho công nhân” – chị Huệ cười. Giai đoạn cả Thủ đô giãn cách vì dịch bệnh hồi năm cưu mang cô từ những ngày đầu bỡ ngỡ xuốngHà Nội. Mỏi tay viết vé xe đến mỏi tay đo thân nhiệt Là đồng nghiệp của Phương, chị Nguyễn Thị Huệ (sinh năm 1975), một người dân địa phương sống ở Đại Mạch, Đông Anh, Hà Nội quyết định chọn công việc bảo vệ ở khu côngnghiệpBắc Thăng Long vì gần nhà. Dáng chị mảnh khảnh, gầy gò, nhưng tác phong làm việc vô cùng rắn rỏi và hoạt bát. So với Phương, chị được ăn học đầy đủ hơn, là cử nhân Luật với chiếc bằng sáng giá trong tay. Nhưng dòng đời xô đẩy, chị không kiếm được việc đúng ngành, chị ở lại địa phương làm Bí thư Đoàn TNCS HCM xã Đại Mạch, rồi làm trải qua nhiều vị trí mẫn cán khác ở xã Đại Mạch: Phó chủ tịch Hội Chữ thập đỏ, Phó chủ tịch Hội Nông dân xã, Phó chủ tịch Hội Phụ nữ xã… Nhưng những vị trí ấy không giúp chị cóđủkinh tếđể trang trải chi phí sinh hoạt gia đình với ba đứa con đang tuổi ăn tuổi lớn, chịmạnhdạn xin làm bảo vệ. “Cứ nghĩ chỉ tạm thời, việc của nam giới Công nhân mỗi ca trực lên đến gần 1.000 người nhưng ra vào rất nghiêm túc, chỉn chu theo sự hướng dẫn của chị Huệ. Phụnữ thamgianghềbảo vệđược tậphuấnbài bảnnhưnamgiới. NGAYNAY.VN 7 Số315 - ThứNăm, ngày2/3/2023 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==