Ngày Nay số 318

Đứa con không khuyết tật trong mắt bố mẹ Temple Grandin là một nữ giáo sư, tiến sĩ trong lĩnh vực khoa học động vật tại Đại học Colorado, Mỹ, một nhà hoạt động vì quyền của những người mắc chứng tự kỷ, và chính bà cũng là một người mắc chứng tự kỷ. Giáo sư Grandin, 75 tuổi chia sẻ rằng một đứa trẻ mắc chứng tự kỷ lớn lên vào khoảng những năm 1950 không hề dễ dàng, bởi vào thời điểm đó, có rất ít thông tin về chứng bệnh này. Những người như bà thường được các bác sĩ yêu cầu nhập viện, do có biểu hiện tính khí thất thường, cũng như gặp một số trở ngại trong giao tiếp, cả về ngôn ngữ và ánh mắt. Nhưng chính Giáo sư Temple Grandin thừa nhận việc chứng tự kỷ chưa thực sự phổ biến và được biết đến rộng rãi như ngày nay cũng là một điều may mắn. “Điều may mắn nhất và quan trọng nhất với tôi chính là phản ứng của mẹ, bà đã không coi mình là mẹ của một đứa trẻ khuyết tật”, bà Grandin chia sẻ. Vừa tròn 2 tuổi, một chuyên gia về bệnh thần kinh đã kết luận Giáo sư Temple Grandin bị tổn thương não và mắc chứng Từ một đứa trẻ chậm nói, ngại giao tiếp đến một nữ giáo sư uyên bác, một nhà hoạt động nhiệt thành vì quyền của người tự kỷ, Giáo sư Temple Grandin được nhiều người biết đến là một thiên tài phi thường, một tấm gương điển hình của những người mắc chứng tự kỷ. chướng ngại trong việc học là một điều may mắn. Cả hai đã đặt niềm tin vào con gái bất chấp những lo ngại rằng con mình có “tư duy khiếm khuyết”. Chính người giáo viên thuở nhỏ đã động viên bà Grandin không bao giờ được bỏ cuộc, đồng thời giúp bà học tập thông qua các hoạt động thực tế, như chăm sóc ngựa. Đó cũng chính là tiền đề để Temple Grandin sau này trở thành một chuyên gia nghiên cứu về khoa học động vật. Giáo sư Temple Grandin cho biết chứng tự kỷ đã giúp bà có một “tư duy trực quan”, và chỉ ra rằng chính nhà vật lý Albert Einstein cũng là một người mắc chứng tự kỷ, và cũng là một người có tư duy trực quan. “Trong đầu tự kỷ. Chuỗi ngày kế tiếp, bà đã phải trị liệu ngôn ngữ chuyên sâu, mãi đến 4 tuổi mới có thể bắt đầu nói chuyện và đọc được khi lên 8 tuổi. Khi đi học, Grandin thường bị các bạn trêu chọc và bắt nạt ở trường, bà thậm chí đã bị gọi là “máy ghi âm”, bị coi là kỳ quặc vì liên tục lặp đi lặp lại câu nói của chính mình. Việc cha mẹ quyết định gửi bà Grandin đến một trường trung học nội trú đặc biệt dành cho trẻ em gặp SỰ NGHIỆP RỰC RỠ của người phụ nữ có suy nghĩ “khác thường” PHẠM BÍCH NGỌC (tổng hợp) Giáo sưTempleGrandin chobò ăn tạimột nông trại. NGAYNAY.VN 10 CHUYÊNĐỀ Số318 - ThứNăm, ngày23/3/2023

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==