Ngày Nay số 318

Bác sĩ Nguyễn Hữu Thảo, Trưởng Khoa Hồi sức tích cực và chống độc, Bệnh viện Sản Nhi Vĩnh Phúc cho biết bệnh nhân nhập viện trong tình trạng co giật, não tổn thương. Người nhà cho biết trước khi nhập viện cứ cách 30 phút bé đi tiêu chảy một lần. Lo bé bị mất nước, người nhà cho uống oresol bù nước, sau đó bé xuất hiện triệu chứng bất thường. Khai thác từ gia đình người bệnh, trẻ bị tiêu chảy, đi ngoài liêntục30phútmột lần. Lo sợ trẻ mất nước, gia đình pha oresol cho trẻ uống. Bác sĩ điều trị cho biết người nhà đã pha dung dịch oresol cho trẻ uống quá đậmđặc, không đúng tỉ lệ khuyến cáo của nhà sản xuất. Theo đó, một gói oresol được hướng dẫn pha với 200 ml nước nhưng người nhà chỉ pha trong 50ml nước. Đây là nguyên nhân khiến hàm lượng muối trong máu tăng cao, gây sốc, co giật, tổn thương não. Cácbác sĩ đã thựchiệncấp cứu tích cực, tuy nhiên não của trẻ bị tổn thương không thể hồi phục. Gia đình xin đưa bé về, mất tại nhà. Trước đó, Bệnh viện Nhi Trung ương cũng từng cảnh báo về trường hợp uống oresol không đúng cách khiến một bé 8 tháng tuổi Hàng năm, khi đến mùa hè, các bệnh viện ghi nhận số ca mắc các bệnh về tiêu hóa tăng cao. Vì sao hệ tiêu hoá dễ bị tổn thương trong mùa nóng? Lý giải cho tình trạng hệ tiêu hoá dễ bị tổn thương vào mùa hè, các chuyên gia cho biết nguyên nhân đến từ ba gạch đầu dòng chính: hoạt động của hệ tiêu hóa, nguy cơ thức ăn dễ bị nhiễm khuẩn và thói quen ăn uống của mọi người. Khi tiếp xúc với nhiệt độ cao hơn, cơ thể chúng ta sẽ tập trung đưa máu đến da để hạ nhiệt. Việc chuyển hướng lưu lượng máu này có thể ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của đường tiêu hóa. Thời tiết nóng lên không chỉ khiến hệ tiêu hóa phải thích nghi khó khăn hơn, mà còn tăng nguy cơ thức ăn bị nhiễm khuẩn. Tài liệu của Đoàn thanh tra của Cơ quan thanh tra An toàn thực phẩm (FSIS) Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ khẳng định, trong phạm vi nhiệt độ từ 3260°C, vi khuẩn có thể tăng gấp đôi số lượng chỉ trong 20 phút. Một lý do khác khiến mùa hè là thời điểm dễ bùng nổ các bệnh về tiêu hóa là do thói quen ăn uống của mọi người. Để đối phó với thời tiết nóng bức, các thực phẩm có tính hàn và chứa hàm lượng đường cao hay được “ưu ái” hơn. Đây đều là những thực phẩm khó tiêu hóa, làm cho hệ miễn dịch hoạt động kém hiệu quả. Bên cạnh đó, các đồ uống như cà phê, rượu và đồ uống có ga chứa hàm lượng đường cao cũng dễ gây kích ứng dạ dày, dẫn đến các vấn đề như ợ chua, khó tiêu. Làm gì để bảo vệ hệ tiêu hoá khi mùa hè đến Tổ chức Y tế Tiêu hóa Canada (Canadian Digestive Health Foundation - CDHF) khuyến cáo, để bảo vệ sức khỏe hệ tiêu hóa trong thời tiết hè nóng bức, mọi người cần lưu ý tới thói quen ăn uống, cách bảo quản thực phẩm và duy trì chế độ ăn giàu dinh dưỡng, tốt cho tiêu hóa. Ưu tiên ăn chín, uống sôi, hạn chế tối đa việc để đồ ăn bên ngoài quá lâu. Việc bảo quản thực phẩm cũng cần lưu ý kỹ càng, không nên lưu trữ quá nhiều thực phẩm trong tủ lạnh, không cất thực phẩm sống chung với đồ chín,… Xây dựng chế độ ăn uống khoa học, giàu dinh dưỡng. Bên cạnh việc tránh xa những món ăn không tốt tới hệ tiêu hóa như thực phẩm chứa nhiều đường, đồ ăn cay nóng, rượu, cà phê, đồ uống có ga,… đừng quên uống thật nhiều nước, nạp thêm chất xơ từ trái cây, rau củ. PHƯƠNG LY (dịch) Để oresol mang lại hiệu quả trong chữa bệnh cũng như để đảm bảo an toàn cho trẻ, các chuyên gia khuyến cáo, bố mẹ cần lưu ý một số vấn đề như đọc kĩ hướng dẫn pha oresol, tuyệt đối tuân thủ theo liều lượng quy định, không “ước lượng” hoặc đong bằng các dụng cụ đo lường không chính xác. Cần dùng nước đun sôi để nguội để pha, sau khi khuấy tan hết hoàn toàn thuốc oresol trong nước rồi mới cho trẻ uống. Tuyệt đối không được cho thêm đường, không pha với sữa, nước trái cây, nước ngọt…, hoặc làm theo ý riêng của mình để tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra. Sau khi pha dung dịch với nước phải uống hết trong vòng 24 giờ. Sau 24 giờ nên bỏ đi và pha gói mới. Tuyệt đối không bảo quản trong tủ lạnh cho trẻ uống dần. Khi dùng dung dịch oresol để bù nước và muối cho trẻ tiêu chảy, sốt, nếu thấy các dấu hiệu như khát dữ dội, môi khô, mắt trũng, ngủ gà hoặc sốt, co giật… cần ngừng không cho trẻ uống thêm dung dịch oresol và nhanh chóng đưa trẻ đến bệnh viện gần nhất để cấp cứu vì trẻ có thể bị ngộ độc muối do uống dung dịch oresol pha đặc quá.n nguy kịch. Theo bác sĩ Ngô Anh Vinh, Khoa Cấp cứu – Chống độc, Bệnh viện Nhi Trung ương từng chia sẻ, một số phụ huynh do sợ oresol có mùi vị khó chịu, con không chịu uống nên pha thật đặc với lượng nước rất ít và cho con uống. Việc này đã vô tình gây nguy hiểm cho trẻ. Bởi nếu oresol được pha đặc quá sẽ khiến trẻ nạp quá nhiều muối (natri) từ oresol vào cơ thể khiến lượng muối trong máu tăng cao. Nguy hiểm hơn, hàm lượng muối trong máuquá cao còncó thểgây ra các triệu chứng như: co giật, hôn mê và dẫn đến các tổn thương não nguy hiểm, nếu không được cấp cứu kịp thời, trẻ có thể tử vong. Những sai lầm khi cho trẻ uốngoresolmàcácphụhuynh hay mắc phải là pha quá đặc hoặc quá loãng. Hiện nhiều phụ huynh còn lạm dụng các gói oresol pha sẵn. Theo PGS. TS NguyễnTiến Dũng, nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai, oresol vốn là một loại thuốc dùng cho trẻ em bị tiêu chảy, thường được đóng gói để pha thành dung dịch 1000ml, 500ml, 200ml nhằm phù hợp với lứa tuổi. Đã uống oresol là phải uống hàng trăm ml trở lênmới có tác dụng bồi phụnước. Mới đây, thông tin một bệnh nhi 15 tháng tuổi ở Vĩnh Phúc tử vong do co giật, tổn thương não vì uống oresol sai cách khi điều trị tiêu chảy khiến nhiều người lo lắng vì thói quen pha oresol cho trẻ uống, nhất là đối với những gia đình có con nhỏ. Bảo vệ hệ tiêu hóa khi mùa hè “gõ cửa” MINH PHƯỢNG Pha oresol cho trẻ uống không đơn giản Ảnhminhhọa. NGAYNAY.VN 15 SỨCKHỎE Số318 - ThứNăm, ngày23/3/2023

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==