Ngày Nay số 318

xã hội. Mỗi bạn tự kỷ khi được can thiệp trong môi trường phùhợpsẽgặt hái đượcnhiều bước ngoặt mới”, cô Thủy nói. Được học ở môi trường tốt, phù hợp với con và con yêu thích thì kết quả khả quan sẽ chóng đạt được. Cũng theo cô Thủy, một môi trường tốt không nhất thiết phải quá đắt đỏ, với những phương pháp mang về từ Anh, Mỹ… Môi trường bình dị nhưng phù hợp với con và con yêu thích là khi các cô tìmđược phương pháp phù hợp cho từng bạn dựa trên tính cách riêng, tạo cho con cơ hội học tập tốt nhất, cho con điều kiện mở lòng, thể hiệnmình…điều đó giúp con nhanh tiến bộ, thoải mái hòa nhập với xã hội, cộng đồng. “Điều quan trọng nhất trong hành trình hỗ trợ can thiệp cho trẻ tự kỷ chính là môi trường giáo dục phù hợp. Có rất nhiều trẻ có thể can thiệp sớm rồi hòa nhập ở trường tiểu học, trung học cơ sở, có những trẻ học can thiệp ở trường chuyên biệt rồi được các cô dạy kỹ năng, hướng nghiệp phù hợp để kiếmmột nghề bước vào tương lai. Làm thế nào để đánh giá đúng tình trạng của trẻ, theo dõi cảm xúc thái độ của con với môi trường can thiệpxemcon thích hay không, chọn môi trườnggiáodụcphùhợpnhất để phát huy hết khả năng của con là đường đi thành công chogia đình, nhà trường và xã hội”, cô giáo Chu Thủy khẳng định. n cậu tỏ ra rất cố gắng và chăm học. Theo cô giáo Chu Thủy, có hômcô chưa kịp giao bài là Hải viết sẵn 3 đề bài như hôm trước, bởi các bạn tự kỷ làmột sự lặp đi lặp lại các hoạt động hàng ngày. Nếu có sự thay đổi thì sẽ rất khó khăn trong tiếp nhận, cô giáo phải giải thích kỹ lưỡng và kiên trì làm cùng các bạn, phải làmđi làm lại để các bạn nhớ. “Trung tâm luôn cố gắng tạo nhiều cơ hội cho các con giao tiếp như tổ chức học vẽ, vận động thể dục tại công viên Bách Thảo, tham quan BảotàngPhòngkhôngKhông quân, thăm quan làng gốm Bát Tràng... giúp các bạn có cơ hội hòa nhập với thiên nhiên, với môi trường bên ngoài, với yêu và nhiều năng lượng. Trong giờ học kỹ năng chuẩn bị cho bữa ăn, con rất chăm chú quan sát cô rồi làm theo. Đặc biệt con rất dễ xúc động, thể hiện cảm xúc nên các cô luôn phải lựa khen con, chứ nếu làm sai mà nhắc con là con khóc suốt đấy. Con rất biết giúp đỡ cô giáo và các bạn như kê dọn bàn ghế, đổ rác, khiêng đồ lên tầng…”. Sự kiên trì uốn nắn đúng hướng của cô giáo và tình yêu vô bờ bến của gia đình đã giúp Hải cũng như rất nhiều học viên khác trở thành một cậu bé đáng yêu, dễ mến cả khi ở trường lẫn khi về nhà. 14 tuổi, dù Hải chỉ đang học trình độ tương đương với một cậu bé lớp 1 nhưng với những người con yêu quý bằng hành động cụ thể. Từ những ngày đầu còn tô màu nguệch ngoạc, xiên xẹo, giờ con đã có nhiều tiến bộ. Con tô màu tốt, trí tưởng tượng cũng rất phong phú, bức tranh của Hải lúc nào cũng chọn những gam màu tươi sáng, sinh động, sắc màu rực rỡ như chiếc áo cam mà con ưa thích”, cô Giang nói. Không chỉ tiến bộ trong hoạt động vẽ, Hải còn thực hành được rất nhiều kỹ năng mới. Cô Phương Thảo, giáo viên dạy kỹ năng cho trẻ tự kỷ kể: “Hải là một embé đáng Chiếc áo màu cam dành cho môn vẽ Một trong những môn học mà Hải thích nhất là hội họa. Hải thích vẽ, có thể đứng hàng giờ với một bức tranh còn dang dở. Cô Giang, giáo viên dạy vẽ tại trung tâm rất nhớ cậu học trò Hải vì cứ hôm nào học vẽ là con chọnmặc chiếc áomàu cam. Con thích áo cam và con thích mặc chiếc áo đó trong tiết học vẽ như một món quà dành tặng cô giáo. “Hải là cậu bé sống tình cảm, luôn thể hiện yêu ghét rất rõ ràng với thầy cô, bạn bè, phương pháp phù hợp NGAYNAY.VN 7 Số318 - ThứNăm, ngày23/3/2023 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==