Ngày Nay số 323

Số323 - ThứNăm, ngày27/4/2023 Nơi nhường “đất vàng” Đang bị “huỷ hoại” hoàn toàn để nhường “đất vàng” xây dựng dự án tổ hợp khách sạn, căn hộ cao cấp, di tích Trại giam Nhà Tiền (số 175 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội) như bị lãng quên giữa lòng Thủ đô náo nhiệt. Di tích này từng nằm trong khuôn viên của Công ty TNHH MTV In Tiến Bộ; nay là khu đất số 175 phố Nguyễn Thái Học (phường Điện Biên, quận Ba Đình, Hà Nội). Trước đây, nơi này vốn là xưởngđúc tiềnnên có tên gọi là “Nhà Tiền”. Thời kỳ Hà Nội bị tạm chiếm, giặc Pháp đã dùng nơi này làm nhà tù để giamgiữ, tù đầy, tra tấn, tànsát dãmancác cánbộ, chiến sĩ cách mạng và những người yêu nước trong suốt 8 nămkhángchiến (1947-1954) với tên gọi “Trại giam số 13” (Căng xết). Thời kỳ những năm 1947 – 1954, Trại giam Nhà Tiền có số tù binh vào loại lớn nhất Đông Dương. Năm 1956, trong quá trình khởi công xây dựng Nhà máy in Tiến Bộ, Rất nhiều địa phương cũng như các cơ quan ban ngành ráo riết trùng tu, tôn tạo các di tích nhưng lại quá mạnh tay trùng tu đến mức làm thay đổi, biến dạng hoặc “sáng tác” thêm những chi tiết mới cho di tích khiến công trình cũ… mất gốc. Lỗi tại ai, và làm sao để trùng tu di tích một cách đúng mực nhất? hai lô cốt (chòi canh gác) nằm ở vị trí giáp mặt phố Nguyễn Thái Học; khu vực bên trong chỉ còn duy nhất một gốc cây đa kèm theo bia tưởng niệm; toàn bộ phần còn lại đã được san phẳng để chuẩn bị mặt bằng cho việc thực hiện dự án. Nơi đập đi xây lại… Tháng 3/2022, việc tu bổ Đình Chèm – Di tích quốc gia đặc biệt nằm sát bên bờ sông Hồng (phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) gây bức xúc lớn khi phần bậc thềm, nềnđá lâunăm, cổ kính bị “đập đi xây lại” hoàn toàn; một cây đa cao lớn trong khuôn viên đình cũng bị chặt hạ“không thương tiếc”. Đình Chèm là một trong những ngôi đình được coi là cổ nhất, nhì Việt Nam với niên đại khoảng 2.000 năm; được xây dựng theo lối kiến trúc cổ và hiện còn lưu giữ nhiều hiện vật cổ quý hiếm có niên đại lâu đời. Đình Chèm còn đặc biệt được yêu thích bởi nằm trong vùng văn hóa cổ của Hà Nội, đã đi vào thơ, họa… Việc tu bổ Đình Chèm đã được thực hiện trong suốt nhiều tháng trước đó, các hạng mục chỉnh trang tu bổ bao gồm hệ thống tường công nhân nhàmáy đã tìmvà khai quật được 280 bộ hài cốt của tù nhân bị giặc Pháp giết hại và vùi xác ngay xuống nền Trại giam Nhà Tiền, đưa về an táng tại nghĩa trang liệt sĩ Mai Dịch. Sau khi đưa vào sử dụng làmnơi sản xuất của Nhàmáy InTiến Bộ, sau đó là Công ty In TiếnBộ, nơi đâyđã in ra sốbáo Nhân Dân đầu tiên vào ngày 9 và ngày 10/10/1954, được phát hành trên toàn quốc. Trong đội ngũ những người công nhân ưu tú của Nhà inTiến Bộ, có nhiều đồng chí đã từng là cựu tù nhân của Trại giamNhàTiền. Hàng năm Ban liên lạc tù chính trị Nhà Tiền lấy ngày 20/3 làm ngày “Hội truyền thống” của hơn 400 tù chính trị. Năm1993,một khutưởng niệm mới được xây dựng, có Đài tưởng niệm liệt sỹ để ghi công các chiến sỹ, tù nhân đã bị địch tra tấn, giết hại tại Trại giam Nhà Tiền. Ngày 20/30/2002, UBND TP. Hà Nội đã ban hành Quyết định số 1809/QĐ-UB, xếp hạngDi tích Trại giam Nhà Tiền là “Di tích cách mạng kháng chiến”; bao gồm các hạng mục kiến trúc: Khu nhà vòm 8 mái; hai lô cốt cũ và khuĐài tưởng niệmmới với tổngdiện tích là 1460,5m2. Tuy nhiên, khu đất 175 phố Nguyễn Thái Học hiện đang trong quá trình xây dựng dự án Tiến Bộ Plaza. Dự án được giới thiệu là tổ hợp công trình hỗn hợp khách sạn 5 sao, khách sạn căn hộ, văn phòng (ngoại trừ diện tích 1.000 m2 văn phòng của In Tiến bộ) và trung tâm thương mại, cây xanh, dịch vụ công cộng. Ghi nhận thực tế tại khu vực dự án cho thấy, di tíchTrại giam Nhà Tiền hiện chỉ còn THÙY CHI Trùng tu di tích, làm sao Hai chiếc lô cốt (chòi canh gác) nằmởgiápmặt phốNguyễnThái Học (Hà Nội) - phần còn lại của KhuTrại giam NhàTiền - Di tích cáchmạng kháng chiếnđã được xếphạng. Ngoài hai chiếc lô cốt nằmởbênngoài, bên trongkhuônviênDi tíchTrại giamNhà tiềngiờ chỉ còn lại 1gốc câyđa kèmtheobia tưởngniệm, toànbộ phần còn lại đãbị sanphẳngđểdànhđất thực hiệndựán. NGAYNAY.VN 10 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==