Ngày Nay số 323

TIN & TIN n NASA“xây”MặtTrăngtrongbểbơi khổng lồ. NASAcải tiếnbểbơi 23,5 triệu lít nước củaPhòng thí nghiệmSức nổiTrung tính (NBL) thànhmôi trườnggiốngMặtTrăng đểđào tạophi hànhgia. Các phi hànhgia lặn xuốngđộ sâu12mdưới bểbơi củaPhòng thí nghiệmSức nổiTrung tính (NBL) tại Cơ sở Đào tạoSonnyCarter ởTexas củaNASAđể trải nghiệmlực hấpdẫnMặt tTăngmôphỏng bằng1/6 lực hấpdẫn trênTrái Đất, với sự trợ giúp của các thiết bị nổi và vật nặng, Futurism hôm19/4đưa tin. Bểbơi chứa khoảng23,5 triệu lít nước với kích thước 61,5mx 31m. NASAnỗ lực cải tiếnmôi trườngdưới bểbơi, giúp các phi hànhgia cảmgiác giốngnhư đang thực sự làmviệc trênMặtTrăng. Nỗ lực nàynhằmđặt nềnmóng chomột nhiệmvụ mang tính lịch sử.TrongnhiệmvụArtemis III củaNASA, dựkiếndiễn ra cuối thậpkỷnày, các phi hànhgia sẽ lại bước đi trênMặtTrăng sau hơn50nămkể từ lần cuối cùng conngười đặt chân lênđó. n Phát hiệnkhảnăng“ănCO2”nhanh kinhngạc củavi khuẩnnúi lửa. Một loại vi khuẩn vừa được phát hiện trong suối nước nóng củamột núi lửa có thể“ăn tươi nuốt sống”carbondioxide (CO2) với tốc độnhanh đáng kinhngạc. Loại vi khuẩnmới, thuộc họ vi khuẩn lam, được phát hiện vào tháng 9/2022, trong các vết nứt núi lửa gầnđảoVulcano của Italy, tại những khu vực cóhàm lượngCO2 trongnước ởmức cao. Loài sinh vật này biến CO2 thành sinh khối nhanhhơnbất kỳ loại vi khuẩn lamnào khácmà nhân loại từngbiết tới. Tuy nhiên, các nhà khoa học cũng cảnh báo các vi khuẩn vừa được tìmthấy không phải là“viênđạnbạc”giúpgiải quyết những khó khăn lớnnhất trong vấnđề biếnđổi khí hậuhiện tại. n Kỳgiôngkhổng lồ sắp tuyệt chủngvì ăn con. Một nghiên cứudài 8 nămvới kỳ giông hellbender sống trongnhữngdòng sông lạnh ởmiền tây namVirginia đã phát hiện kỳ giông đực ngày càng ănnhiều connonở khu vực gần các cánh rừngbị tànphá. Các nhà nghiên cứu lý giải do không có cây che chắn, chất gây ônhiễmchảy xuống sông, dẫn tới thay đổi trong thànhphầnhóa chất của nước, tác động tới hành vi chămcon. Tập tính ăn thịt connon lan rộngđếnmức kỳ giônghellbendermiền đông, loài kỳ giông lớnnhất ở BắcMỹ, dài 60cmvà nặng 2,3kg, có thể đang xóa sổ thế hệ tương lai. Nghiên cứu chỉ ra rằnghành vi ăn thịt con của kỳ giônghellbender đang trênđà gia tăng với thiệt hại môi trườngdohoạt động của conngười gây ra như chặt phá rừng làm đồng cỏ chănnuôi gia súc.. PV (tổnghợp) Lượng băng mất đi hàng năm của sông băng Steenstrup thuộc Greenland đã tăng gấp đôi chỉ sau vài năm do nước biển ẩm lên. Trong nhiều thập kỷ, sông băng Steenstrup là một trong những dòng sông băng ổn định nhất của Greenland. Đến năm 2018, lượng băng của Steenstrup đột ngột giảm. Đến năm 2021, tốc độ băng tan đã tăng gấp bốn lần và lượng băngmà nó đổ ra đại dương đã tăng lên gấp hai lần. Đó là một trong những gia tốc băng tan nhanh nhất mà các nhà khoa học từng quan sát được từ sông băng Greenland. Và nó có thể là một dấu hiệu cảnh báo cho tương lai. Một nghiên cứu mới cho thấy nguyên nhân khiến băng ở Steenstrup tan nhanh có thể là do dòng nước biển sâu, ấm áp tràn vào. Các vùng nước sâu xung quanhGreenland đang nóng lên theo thời gian, có nghĩa là việc băng tan nhanh sẽ xuất hiện thường xuyên hơn trong tương lai. Greenland hiện mất khoảng 250 tỷ tấn băng mỗi năm. Khi các sông băng rút đi với tốc độ nhanh hơn, chúng sẽ đổ thêm băng vào đại dương, làm tăng thêm tốc độ dâng cao của mực nước biển. Sự tan băng ở Steenstrup làm dấy lên mối lo ngại về cách các sông băng ổn định có thể phản ứng với sự nóng lên trong tương lai. Tác giả chính của nghiên cứu - Thomas Chudley - nhà nghiên cứu tại Đại học Durham, Vương quốc Anh, cho biết: “Thực tế là tốc độ tan băng đã tăng gấp bốn lần chỉ sau vài năm đặt ra những câu hỏi mới về việc các khối băng lớn có thể thực sự phản ứng nhanh như thế nào với biến đổi khí hậu”. Nghiên cứu mới xem xét sự mất ổn định đột ngột của Steenstrup. Trước năm 2018, dòng sông băng hầu như không có thay đổi nào trong nhiều thập kỷ. Nhưng từ năm 2018 đến năm 2021, nó đã lùi vào đất liền gần 4,5 dặm. Trong thời gian này, lượng băng từ sông băng đổ ra đại dương tăng gấp đôi. Đến năm 2021, nó đã mất hơn 6 tỷ tấn băng mỗi năm, đưa nó vào danh sách 10% sông băng mất băng hàng đầu ở Greenland. Một số sông băng khác ở khu vực phía đông nam của Greenland, nơi Steenstrup tọa lạc, đã trải qua tốc độ rút gia tăng kể từ năm 2016. Các nhà khoa học tin rằng một trong những nguyên nhân là do nhiệt độ không khí cao làm nóng nước biển gần bề mặt biển và những vùng nước này có thể làm tăng sự tan chảy của sông băng. Steenstrup được bao quanh bởi vùng nước nông trong một khu vực thường không dễ bị ảnh hưởng bởi các dòng hải lưu sâu. Nhưng dữ liệu và mô phỏng mô hình cho thấy khu vực này đã trải qua một đợt xâm nhập lớn của nước sâu, ấm vào năm 2018, và nó dường như đã nhanh chóng làm mất đi sự ổn định sông băng. Điều này mở ra những câu hỏi mới cho các nhà khoa học về cách biến đổi khí hậu có thể ảnh hưởng đến các sông băng mà trước đây họ coi là ổn định hoặc an toàn. Steenstrup tương đối bị cô lập khỏi ảnh hưởng của không khí ấm áp và nhiệt độ nước mặt tăng cao trong nhiều thập kỷ - nhưng một dòng nước ấm, sâu bất ngờ tràn vào cũng đủ để đưa nó vào “vùng nguy hiểm”. Và đương nhiên những dòng sông băng cũng có thể bị như Steenstrup, đặc biệt là khi vùng nước xung quanh Greenland tiếp tục ấm lên. “Steenstrup đã chỉ ra rằng sự ổn định của sông băng rất khó dự đoán bằng kiến thức hiện tại của chúng ta. Các quan sát thực tế về khu vực sẽ giúp các nhà khoa học hiểu rõ hơn về cách biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng đến các sông băng của Greenland. Và những điều này có thể giúp các nhà khoa học đưa ra dự đoán về băng ở những nơi khác trên thế giới, bao gồm cả những khu vực dễ bị tổn thương ở Nam Cực”, các nhà nghiên cứu lưu ý. n ĐANG TAN với tốc độ nhanh nhất PHƯƠNG LY (theo Scientific American) Sông băng Steenstrup NGAYNAY.VN 14 KHOAHỌC Số323 - ThứNăm, ngày27/4/2023

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==