Ngày Nay số 323

NGAYNAY.VN 17 Số323 - ThứNăm, ngày27/4/2023 Kể từ2007, Yosakoi cùng Lễhộimùaxuân thángTư đã trở thànhmộtmónăn tinh thầnquen thuộcđối với cácbạn trẻViệtNam yêuvănhóaNhật Bản. Âm nhac trong bài diễn la su hoa tron cua nhung phan đoan tiet tau nhanh the hien su nao nhiet cua pho phưng va net thomong sau lang cua đem trang thanh mat. Đưc su chophep cua nhac sĩ Pham Tuyen va gia đinh, Hanuyo đa đua điep khuc cua bai hat “Chiec đèn ong sao”vao phan cao trao voi su gop giong cua nhung embe đe niemvui cua đem pha co Trung Thu them đong đầy. Một bài diễn nữa sử dụng chất liệu âm nhạc Việt Nam là “Tức mục” của Hanoi Sennen Yosakoi. Nằm trong chuỗi dự ánCầm-Kỳ-Thi-Họa,“TứcMục” là dự án “thổi hồn” thơ Việt vào điệu nhảy yosakoi, cụ thể là bài“Mục hạ vônhân”của thi hào Nguyễn Khuyến. Những tưởng yếu tố “thơ” sẽ mang lại sự dịu dàng, mềm mại, lãngmạn chophần trìnhdiễn, nhưng lựa chọn bản phối của đội đã đem đến một màu sắc hoàn toànmới. Lấy cảm hứng từ bài thơ “Mục hạ vô nhân” và nghệ thuật hát xẩm, bản phối “Mục hạ vô nhân (Helium Remix)” của Limebócx có giai điệu dồn dập đã làmcho“Tức Mục” trở nên vô cùng mạnh mẽ, hiện đại, cũng không kém phần kỳ bí, hào hùng. “Thăng trầm cùng biến cố, ngang tàng và ngạo nghễ, bài nhảy ‘Tức Mục’ tái hiện hành trình đi tìm bản ngã, vượt qua khó khăn và chiến thắng chính bản thân để tiến về phía trước” - đại diện đội chia sẻ. Hòa chung vào xu thế ngày càng nhiều người trẻ quan tâmđến văn hóa di sản, các đội yosakoi tại Việt Nam đã luôn tìm tòi, thử nghiệm và phát triển để không những giữ được đam mê với điệumúa Nhật Bảnmình yêu thích, mà còn góp phần giới thiệu, lan tỏa được những tinh hoa của văn hóa nước nhà đến công chúng. n Festival tháng Tư kỷ niệm 50 năm thiết hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản năm 2023 là lễ hội mà công chúng có thể thưởng thức nhiều bài diễn sử dụng chất liệu Việt nhất trong hành trình 16 năm kể từ khi Yosakoi chính thức du nhập vào Việt Nam. Yosakoi là một biến thể của Awa odori, một điệu múa truyền thống mùa h của Nhật có xuất xứ từ tỉnh Tokushima. Theo tiếng địa phương của vùng Tosa (ngày nay là Kochi), Yosakoi bắt nguồn từ khẩu ngữ “yosshakoi”, có ngh a là “Đêm nay mời bạn đến”. Kể từ 2007, Yosakoi cùng Lễ hội mùa xuân tháng Tư đã trở thành một món ăn tinh thần quen thuộc đối với các bạn trẻ Việt Nam yêu văn hóa Nhật Bản. Nhiều chủ đề gần gũi với công chúng Việt Đến với festival 2023, đội múa Hanuyo đã mang đến bài diễn “Hóa trẻ trông trăng” xoay quanh chủ đề Tết Trung Thu, lồng ghép những nét đặc trưng của Tết Trung Thu Việt Nam so với Tết Trung Thu ở các nước đồng văn. Qua bài diễn, Hanuyo mong muốn có thể khơi dậy niềm vui thuần khiết trong mỗi người, “Trung Thu là tết thiếu nhi”và còn có niềm vui nào trong sáng hơn niềmvui củamột đứa trẻ? Trong khi đó, Núi Trúc Sakura và Nakama đều lựa chọn chất liệu cổ tích Việt Nam, với bài diễn “Renri Huakka”(tựaViệt: Liên Lý Bách Hoa) lấy cảm hứng từ “Tấm Cám” và bài diễn “Irodori” lấy cảmhứng từ“Công và Quạ”. Ý tưởng của “Renri Huakka” (Núi Trúc Sakura Yosakoi) khởi nguồn từ cuộc gặp gỡ định mệnh giữa Tấm với Nhà Vua, từ đó mở ra một câu chuyện tình đẹp nhưng đầy trắc trở. Vượt qua bao, nguy nan, cho đến phút cuối cùng, mối nhân duyên sâu đậm vẫn không thể nào bị chia cắt. Bài diễn tôn vinh tình yêu trường tồn trămnăm, mãi rực rỡ như những đóa hoa không phai tàn. Còn “Irodori” của Nakama lạimangđếnmột cái kết hoàn toàn mới cho câu chuyện cổ tích “Công & Quạ”, khi không chỉ Công hạnh phúc với bộ lông rực rỡ đáng tự hào, Quạ cũng có thể ngẩng cao đầu với đôi cánh đen thẳm: “Màu đen tuyền vẫn luôn bao trùm vạn vật, trước đây, bây giờ và sau này vẫn vậy/ Không phải là tôi không có màu/Mà là tôi kiêu hãnh với đôi cánh màu đen này” (bản dịch từ tiếng Nhật do đội múa cung cấp). Thông qua cái kết mới, đội múa muốn truyền tải tinh thần sống hết mình cho hiện tại, trân trọng tất thảy những gìmìnhđangcó, nhìnnhận tất cả mọi vẻ đẹp khác nhau trên đời, không phân biệt đối xử. Tất cả các bài trình diễn đều được các đội chuẩn bị kỹ càng, chỉn chu trong phần hình ảnh. Trong“Hóa trẻ trông trăng”, công chúng có thể bắt gặp những nhân vật vô cùng quen thuộc như lân, chú Cuội, chị Hằng. Đặc biệt, “Đoàn rước” Hanuyo đã kỳ công tạo nên một chiếc đầu sư tử của riêng của mình với nguyên liệu chính là giấy bồi, tre nứa cùng lông mày cá chép, cấu tạo khung mang đặc trưng của một chiếc đầu sư tử truyền thống ở miền Bắc. Được biết, đội múa đã tìm đến và nhậnđược sự chỉ dẫn của các nghệ nhân làm đầu sư tử lâu đời trên phố Hàng Mã, cùng tư liệu tham khảo từ dự án“TrăngTa”. Với “Renri Huakka”, trang phục chủ đạo của bài diễn lấy cảmhứng từ áo tấc (Ngũ thân tay thụng, áo Tế, áo Lễ), tiền thân của áo dài ngày nay, kết hợp thêm khăn xếp, mấn đội đầuvàngọcbội tạođiểmnhấn để phần nào lột tả được nét trang nghiêm của bậc Hoàng tộc trong Cung đình Huế xưa. Còn trong “Irodori”, thiết kế phục trangcủaNakamađã lựa chọn những màu sắc táo bạo hơn so với hình dung thông thường của công chúng về loài chimcông, quạ. Âm hưởng Việt lan tỏa trong từng bài diễn Đối với “Irodori”, producer Khang Nguyễn lựa chọn sử dụng nhạc cụ đàn tranh, sáo nhị, nguyệt cầm… trên giai điệu của scale (âm giai) nhạc Việt truyền thống, nhằm tạo ra được bối cảnh mang đậm nét Việt Nam cho câu chuyện cổ công và quạ. Trong “Renri Huakka”, nhà sản xuất âm nhạc Javix lựa chọn kết hợp nhạc điện tử EDM và Nhã nhạc Cung đình Huế, với đàn dây, trống, sáo trúc, góp phần mở ra một không gian văn hóa đầy bản sắc. “Hoa tre trong trang” lại mở đầu voi tieng tre emđong thanh đoc vè “Ông trang ong trang, xuong choi voi toi....”. Hồn Việt thể hiện qua điệu múa xứ Phù Tang QUỲNH HOA Bữa tiệc tháng Tư đầy âm thanh và màu sắc của các đội Yosakoi Việt Nam đã quay trở lại sau hai năm. VĂNHÓA Bài diễn“Hóa trẻ trông trăng”củaHanuyo. Bài diễn “IRODORI”của Nakama lấy cảmhứng từ câu chuyện cổ tích“Côngvà Quạ”. Ảnh: Chử HiềnThu .

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==