Ngày Nay số 323

phân định rạch ròi đây sẽ là công trình sáng tạo, hay là công trình phỏng dựng, phục dựng. Xuất phát điểm là một kiến trúc sư, tôi luôn cho rằng sáng tạo không có điểm dừng. Nhưng khi tiếp xúc nhiều với các di sản, tôi cũng trân trọng những giá trị xưa cũ. Ví dụ, các vương triều Lý, Trần, Hậu Lê đều có những hệ thống nhận diện, các mật mã về tỷ lệ, hoa văn, đường nét, hình thái kiến trúc. Việc của tôi là cóp nhặt các chi tiết từng thời kỳ một, kết hợp với đọc tài liệu kiến trúc của những người đi trước rồi tự mình ghép Lưu trữ di sản trên không gian số -Điều gì thôi thúc ông cùng các cộng sự rong ruổi khắp cả nước để phục dựng những bảo vật quốc gia? KTS Đinh Việt Phương: Lý do tôi theo đuổi ngành số hóa di sản này trước hết là từ lòng tự hào dân tộc. Lòng tự hào đó xuất hiện khi tôi bắt tay vào nghiên cứu các giá trị nghệ thuật mà cha ông để lại. Đó có thể là hoa văn trên kiến trúc của các vương triều, hoặc hình thái nghệ thuật các thời đại, hay những câu chuyện ẩn sau các di tích bị che phủ bởi bụi mờ thời gian. Những câu chuyện về mặt cảm thụ và thực hành nghệ thuật của cha ông chúng ta rất đáng tự hào và cần được kể lại cho hậu thế, do đó tôi cùng đội ngũ 3D ART chọn theo đuổi con đường này. - Những công trình gây tiếng vang nhất của ông và các cộng sự đều xuất phát từ nhữngdi tích, cổ vật Phật giáo. Chắc hẳn cá nhân ông có một niềmsaymêđối với nhữngcâu chuyện của nhà Phật? KTS Đinh Việt Phương: Tôi có khát vọng được thực hành số hóa và chuyển đổi số cho các di sản trong nước, đặc biệt là các di tích, bảo vật Phật giáo. Nhiều năm trực tiếp quan sát và trải nghiệm, tôi nhận thấy các di sản được bảo tồn tốt nhất tại Việt Nam về số lượng và chất lượng nằm ở các đình, chùa. Đặc biệt, những di sản nhạy cảm nhất và dễ bị xâm hại nhất cũng là các đình chùa. Hiện nay, hàng loạt các ngôi chùa mới được xây dựng và nâng cấp để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tôn giáo của người dân. Nhu cầu mở rộng các đình, chùa là hết sức cấp bách và chắc chắn ảnh hưởng tới tính nguyên bản của di sản. Với điều kiện côngnghệ kỹ thuật hiện tại, chúng ta có thể thu thập dữ liệu của các đình, chùa trên cả nước để chuẩn bị xây dựng các phương án bảo tồn và mở rộng. Dù các khái niệm về số hóa và lưu trữ dữ liệu còn hết sức mới mẻ, nhưng Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã nhìn thấy tiềm năng của làn sóng chuyển đổi số và đưa ra chiến lược số hóa 3D các di tích Phật giáo. Khi “hành lang pháp lý” đã trở nên thông thoáng, chúng tôi liền triển khai số hóa dữ liệu các di tích Phật giáo mà không cần đợi có những dự án bảo trợ, bởi nếu không nhanh chóng bắt tay thực hiện, khi có sự việc đáng tiếc xảy ra thì đã có sẵn dữ liệu lưu trữ. Cần phải làm rõ rằng nếu như số hóa nói chung là sự chuyển đổi thông tin cơ bản sang định dạng kỹ thuật số, thì số hóa 3D lại phức tạp và đặc thù hơn cả, khi đòi hỏi nền tảng và trình độ công nghệ cao. Có thế hiểu, số hóa 3D là một hình thức số hóa dữ liệu ở thể khối trong không gian thật, sang dữ liệu số trong không gian ba chiều giả lập, với đầy đủ kích thước, chiều sâu, vật liệu, chất cản vật liệu sở thờ tự, cơ sở tôn giáo đều gắn liền với câu chuyện lịch sử giúp công chúng dường như hiểu thêm về tinh thần quảng đại, từ bi, hỷ xả của Phật pháp. -Công việc của ông phần lớn sẽ phải dựa vào những chi tiết, tàn tích thu thập từ thực địa, nhưng chắc hẳn trong quá trình thực hiện cũng đòi hỏi phải có tư duy sáng tạo để bù đắp vào những chi tiết bị thiếu sót. Vậy làm thế nào để một công trình số hóa 3D có sự cân bằng của các yếu tố khoa học, sáng tạo thẩmmỹ? KTS Đinh Việt Phương: Trước khi bắt tay vào làm một công trình, chúng tôi - được lưu giữ trên không gian số. Việc sốhóa 3Ddi sản kiến trúc và nghệ thuật Phật giáo tạo ra kho dữ liệu số khổng lồ vừa có vai trò quan trọng trong phục vụ công tác quản lý hiện vật vừa để trưng bày, tham quan ảo. Số hóa tư liệu, hiện vật còn góp phần vào công tác bảo tồn, giáo dục, tuyên truyền về di sản Phật giáo Việt Nam, mỗi cơ Xuất thân là dân kiến trúc và hoàn toàn không được đào tạo về ngành khảo cổ nhưng bằng ni m đam mê với di s n v công nghệ, kiến trúc sư Đinh Việt Phương cùng các cộng sự 3D ART không chỉ “hồi sinh” các di tích, c vật m còn th i v o đó hơi thở của thời đ i. Thổi hồn cốt cho di sản trên HUY VŨ Kiến trúc sưĐinhViệt Phương. Bảnphục dựng pho tượng QuánThếÂm ThiênThủThiên Nhãn của chùa BáoÂn, HàNội. 3DARTđãnghiêncứuvàứngdụngcôngnghệ in3Dkết hợpvới các kĩ thuật cổ truyềnđể tiếnhànhphụcdựng cácbảovật quốcgianhư tượngQuánThếÂmThiên ThủThiênNhãnchùaBáoÂn, tượngQuanÂmHội Hạ, tượngADi ĐàchùaPhật Tích, cột đáchùaDạm…Đặc biệt, 3DART làđơnvị đầu tiênphụcdựngpho tượng ThiênThủThiênNhãnQuánThếÂmchùaBáoÂnđã lưu lạc từ thếkỉ 20vàhiệnđangnằmtại Bảo tàngGuimet (Pháp),mở ramột cách thứcmới trongcông táchồi hươngdi sảnkiến trúc vànghệ thuật Phật giáo. NGAYNAY.VN 2 CHUYÊNĐỀ Số323 - ThứNăm, ngày27/4/2023

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==