Ngày Nay số 323

Số323 - ThứNăm, ngày27/4/2023 Tôi không cho con đi học thêm trước khi vào lớp 1 mà ngôn ngữ giờ gọi là tiền tiểu học, bố nó dè bỉu: - Mang tiếng con giáo viên mà sắp lớp 1 không biết đọc. - Vì em là giáo viên nên em hiểu tại sao Bộ Giáo dục lại chọn 6 tuổi mới phải tập viết, học ghép vần. Não trẻ không phải thứ để chúng ta nhồi nhét tùy tiện. Thế là tôi bị bố của con tôi ghét lắm. Cái tội không làm cho ông bố đến cơ quan khoe con giỏi, chưa lớp 1 đã đọc làu làu. Con gái thi đại học, mẹ bảo: Con có khả năng đỗ Ngoại Thương nhưng Đại học KTQD thì chắc chắn con đỗ. Con chọn KTQD. Bố làu bàu 6 năm liền. Nhưng đỉnh điểm là vụ con trai thi vào chuyên. Con đang học THCS ở lớp chuyên toán, đùng cái con thích thi chuyên Anh. Mẹ bảo: - Được đấy! Mẹ thấy các anh chị thi chuyên Anh ra trường rất năng động. Mẹ ủng hộ. Bố thất vọng vô cùng. Nhưng mẹ nói: Con học cho con, đâu phải học hộ bố mẹ mà phải có nghĩa vụ chọn cái bố muốn? Vụ ấy, bố của con tôi giận tôi hơn 1 năm. Mặt lúc nào cũng nặng như chì. Cho đến lúc thằng bé lớp 11 được một loạt giải như giải Nhì Học sinh giỏi quốc gia, giải nhất hai cuộc thi khác thì bỗng dưng ông bố của con tôi quên luôn chuyện hậm hực vợ “chiều con vớ vẩn” nên ủng hộ con thi chuyên Anh xưa. Nói chung là không tốt nhịn tốt lựa thì cũng “oánh nhao” suốt thôi. Chỉ là, việc gì mình thấy đúng và tin mình đúng thì cứ làm thôi. Kết quả cuối cùng sẽ là câu trả lời rõ nhất. n Em mệt mỏi quá, bạn tôi k t luận. Anh đang đứng gi a ng ba đường: Ti p tục chịu đựng để có thu nhập cao hòng lo cho gia đình. Hay chuyển đ n một công ty khác, lương thấp hơn nhưng rảnh rang hơn. Thật là một lựa chọn khó. Bạn tôi đ gần 50 tu i, cơ hội ki m tiền bằng việc bán sức lao động không còn nhiều. Mức lương công ty hiện tại là đáng mơ ước, n u không muốn nói là cao nhất trong số các đơn vị cùng ngành nghề. Nhưng gia đình quan trọng hơn em ạ. Em đừng để con lớn lên mà không có mình bên cạnh. Tôi chỉ nói vậy vì bi t bạn tôi có hai đứa con đang tu i dậy thì hoặc ngấp nghé. Lứa tu i mà tâm sinh lý phức tạp. Lứa tu i đơn độc trước sự đ i mới chóngmặt của x hội, cô đơn trong cuộc sống, cô đơn trênmạng... Đầu tuần này, anh bạn báo tin đ nghỉ việc. Hômnay là ngày đầu tiên em đón con anh ạ. Anh bạn nhắn tin kèm theo một bức ảnh c ng một ngôi trường học. Với nhiều người, việc đón con có khi là gánh nặng, là sự đùn đẩy vợ chồng. Nhưng bạn tôi, sau nhiều năm chỉ gặp con lúc nửa đêm thì việc đón con có lẽ là một hạnh phúc. Nói như vậy để thấy, n u có ai đồng hành với bọn trẻ cả khi vui khi buồn thì chỉ có bố mẹ mà thôi. Thầy cô, vốn bận rộn với hơn vài chục đứa trẻ khác cùng nhiều thứ nghĩa vụ, s sách ở trường. Họ cũng có gia đình. Nên với m i học sinh, khó có thể đòi hỏi thầy cô sự hy sinh nào đó quá mức. Rộng hơn, trường học đang tự bi n thành cơ quan hành chính mà hiệu trưởng là thủ trưởng và thầy cô là nhân viên mà nhiệm vụ chính là gi gìn một bộ quy tắc nhằng nhịt không kém bất cứ loại thủ tục hành chính nào khác đang dán tại bảng thông báo cơ quan công quyền. Th nên việc ông hiệu trưởng trả lời ráo hoảnh rằng việc chuyển lớp không thể thực hiện được ngay vì lý do quy định này kia là có thể hiểu được. Khi hiệu trưởng chuyển hoá thành chức vụ hành chính thay vì thầy giáo, cô chủ nhiệm thực hiện nhiệm vụ như một chức việc trong bộ máy thì nh ng tâm tư của bọn trẻ tu i ương ương không quan trọng bằng việc mở c ng trường cho thầy hiệu trưởng đi ăn sáng về hay việc bắt học trò cởi quần áo để tìm thuốc lá điện tử... Chúng ta có thểđ l i cho ông hiệu trưởng vì chỉ nhăm nhăm làm theo quy định. Chúng ta có thể lên mạng trách mắng cô chủ nhiệm vô cảm khi học sinh xin mẫu đơn chuyển lớp thì không nắmbắt được lý do emmuốn chuyển sang lớp khác vì “n sinh này không nói”. Nhưng sau đó là gì? Trong một đơn vị sự nghiệp công lập mang tên nhà trường nhan nhản quy định mà thi u sự quan tâm, vắng đi cảm xúc thì trách nhiệm của cha mẹ lại càng lớn hơn. N u cha mẹ cô bé trường chuyên ở Vinh sâu sát hơn với cuộc sống của con gái. N u gia đình quan tâm hơn, quy t liệt hơn trong việc chuyển lớp hay thậm chí cho con chuyển trường n u nhà trường không cho con chuyển lớp. Cuộc sống không xây bằng nh ng từ ”N u”. Thầy hiệu trưởng trường chuyên sẽ kiểm điểm sâu sắc. Cô chủ nhiệmchân thành chia buồn. Mạng x hội ồn ào. Chỉ n i buồn mất con sẽ còn m i với gia đình. Vậy nên, con mình thì mìnhquan tâm, bảo vệ thôi. n TÂMTÌNH FACEBOOK Giáo dục con cái CHU HOÀI THƯƠNG DƯƠNG TIÊU Ai thương con mình? Một chiều cuối năm ngoái, người anh em hẹn gặp tâm sự. Anh nói đang mệt mỏi vì công việc. Lương cao nhưng thời gian làm việc kéo dài từ khoảng 5h đến 23h với áp lực rất cao về chất lượng cũng như sự kèn kẹt của ông sếp. Được cái lương cao. NGAYNAY.VN 21 TẢNVĂN

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==