Ngày Nay số 323

13 người thợ buôn Ky Ghé thăm Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam trong ngày đầu năm 2023, du khách hẳn ngạc nhiên trước sự xuất hiện của nhóm thợ người Êđê trong màu xanh thắm của tấm áo bảo hộ. Để có mặt tại Thủ đô Hà Nội trong thời gian này, những người con của núi rừng Tây Nguyên đã gác lại công việc của buôn làng, tạm rời xa gia đình để thamgia sửa chữa ngôi nhà dài truyền thống mang bản sắc văn hóa của dân tộc Êđê. Trong những giờ lao động hăng say, mỗi người thợ phụ trách một công việc như làm sạch cỏ tranh, vót mây tre hay trèo lên mái nhà buộc rui mè. Là người trực tiếp xây dựng, gópmặt trong tất cả những lần tu sửa nhà dài và cũng là trưởng đoàn thợ lần này, ông Y Yôč Hmok cho biết đây là lần nhà dài Êđê xuống cấp nhất so với hai lượt tu sửa trước đó. Không chỉ phần mái nhà bị hư hỏng nặng vì thời tiết ẩm ướt của miền Bắc mà các cột gỗ, sàn nhà cũng bị mọt ăn nhiều. Cũng theo ông Y Yôč Hmok, phần mái là bộ phận che mưa nắng cho cả ngôi nhà, được coi là“linh hồn”của nhà dài Êđê. Vì vậy lúc tiếp nhận ngôi nhà từ bảo tàng, nhóm thợ lập tức bắt tay vào kiểm tra, sửa chữa phần mái đầu tiên. Quy trình bao gồm bốc dỡ những lớp mái đã hỏng, làm sạch, phơi khô cỏ tranh, vót dây buộc kèo, rui những người thợ trong cộng đồng chủ nhân của ngôi nhà với mong muốn thông qua việc tu sửa, các tri thức dân gian sẽ được trao truyền từ những người lớn tuổi sang thếhệ trẻ. Lần tusửanàycó13 người thợ tham gia, trong đó có 7 người đã từng ra Hà Nội từng tham gia tu sửa lần thứ hai và thứ ba, những người còn lại là các thanh niên trẻ. Lan tỏa giá trị “di sản sống” Kể từ thập niên 90, trong mè rồi sau đó lợp lại lớp cỏ tranhmới. Từng công đoạn tưởng rất đơn giản nhưng đòi hỏi người thợ có sức khỏe, đặc biệt là sự cẩn thận, trau chuốt. Trong thực tế, nhà dài Êđê thường có 5 phòng, mỗi phòngđềucóbếpnênquanh năm khói bếp luôn bao phủ căn nhà, giúp cỏ tranh trên mái lợp khô và bền hơn. Tuy nhiên, ngôi nhà trưng bày tại bảo tàng không có khói bếp, cộng thêmkhí hậumiền Bắc cũng khiến tuổi thọ của cỏ tranh bị ảnh hưởng. Là một trong người lớn tuổi của nhóm thợ, ông Y Ku Buôn Yă chia sẻ: “Trong các công đoạn thì sửa mái mất nhiều thời gian và khó nhất. Cỏ tranh phải được làm sạch sẽ và cắt bớt, ngâm gốc… mất nhiều thời gian.” Để giữ gìn hiện trạng ngôi nhà dài Êđê, Bảo tàng Dân tộc học từng thực hiện hai đợt tu sửa lớn vào các năm 2009 và 2019. Donhữngnămgầnđây, vật liệu tự nhiên của nhà dài có tốc độ xuống cấp nhanh hơn, khiến ngôi nhà cần tiếp tục tu sửađểđápứngnhu cầu thamquan của du khách. Bà An Thu Trà, Trưởng phòng Truyền thông và Giáo dục Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam cho biết, từ ngày 25/2, bảo tàng đã mời nhóm thợ Êđê từ buôn Ky, phường Thành Nhất, thành phố Buôn MaThuột, Đắk Lắk ra sửa chữa ngôi nhà dài. Như cách thức thực hiện trong suốt 23 năm qua, bảo tàng quyết địnhmời Những thay đổi về môi trường, đời sống, sự suy giảm diện tích rừng tự nhiên đang đặt ra thách thức cho công tác bảo tồn các ngôi nhà truyền thống ở điều kiện tưởng chừng lý tưởng nhất: Bên trong bảo tàng. Giữ âm hưởng núi rừng Tây Nguyên trong nhà dài Êđê NGUYỆT LINH Tranh thủ làm các vật dụng như lồnggà, mẹt đựng thức ăn… Giờ nhà dài truyền thống không còn nhiều và phần mái đã được lợp tôn thay thế cho cỏ tranh rồi. Chúng tôi đưa người trẻ đi cùng, để họ học hỏi và tiếp tục tham gia sửa chữa công trình này. Để sau có cơ hội, con em trong buôn đến với Thủ đô còn được nhìn thấy nhà dài cổ truyền, thêm tự hào về truyền thống của người Êđê. Ông Y Yôč Hmok Côngđoạn lợpmái cỏ tranh. NGAYNAY.VN 6 Số323 - ThứNăm, ngày27/4/2023 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==