Ngày Nay số 323

Số323 - ThứNăm, ngày27/4/2023 Nhớ gì như nhớ cổng nhà Tuy chiếc cổng cổ của gia đình chưa đến 100 tuổi nhưng với ông Nguyễn Văn Tranh (61 tuổi, tại thôn Yên Mỹ, xã Dương Quang, Gia Lâm, Hà Nội), nó là cả gia tài. Đó là chiếc cổng mà gia đình ông thừa hưởng từ thời ông nội, khoảng những năm 1942, được làm hoàn toàn bằng gạch thủ công, đóng bằng tay, pha trộn rỉ mật với vữa. Bao năm qua, lớp thời gian phủ xuống, chiếc cổng đã nhiều lần phải trùng tu, nhưng chỉ mang tính chất trùng tu nhỏ lẻ, hỏng đâu sửa đó. Chiếc cổng có chiều cao 3.9m, rộng gần 4m, cái hồn cốt và nét cấu tạo nguyên bản gần như vẫn trọn vẹn. Nó sẽ vẫn sừng sững trước nhà ông Tranh nếu không có biến cố. Năm ngoái, hồi 2022, con đường trước nhà ông Tranh được mở rộng và thảm lại nhựa khiến chiếc cổng nhà ông lấn đường khoảng 30cm. Bậc cao nhất của cổng bị thấp hơn mặt đường 80cm khiến ông đau đáu suy nghĩ. Bao năm qua, dù đi đâu, ông Thanh cũng nhớ da diết chiếc cổng cổ, thấp thoáng mái vòm cổ kính. Nếu không tìm được giải pháp để khắc phục thì gia đình buộc phải đập bỏ chiếc cổng truyền thống và xây nên một chiếc cổng mới. Bao ngày mất ngủ, ông Tranh quyết tâm giữ lại chiếc cổng từ thời ông nội để lại, đồng ý bỏ ra 130 triệu đồng để di dời cổng về vị trí mới, không ảnh hưởng đến đường làng. Suốt 10 ngày liên tục, nhóm thợ với 7 người làm việc tích cực đã hoàn tất việc di dời chiếc cổng cổ. Ông Tranh chia sẻ, đối với ông và gia đình, việc lưu giữ giá trị văn hóa, để lại những gì cha ông lưu truyền là rất quan trọng. Bản thân ông cũng phải dặn dò con cái sau này nên biết cái gì cần thay đổi để phù hợp với thời cuộc và cái gì cần giữ. “Tôi còn khuyên con, nếu có tiền thì xây nhà theo kiến trúc cổ cùng với cái cổng sẽ phù hợp hơn”, ông nói. Việc nâng cổng nhà và cổng làng để chúng “vừa vặn” hơn với nhịp sống hiện đại vùng nông thôn mới là học hiện đại. Theo nhiều chuyên gia, nâng công trình cổ lên cao là phương pháp bảo tồn, tôn tạo có nhiều ưu điểm, cần được phát huy, đặc biệt cần khi ứng xử đối với các di tích kiến trúc cổ. Quỹ di sản bình dị hàm chứa những hào hoa Trong cuốn sách “Cổng làngHàNội xưavànay”củatác giả Vũ Kiêm Ninh đã sưu tầm, thống kê ở 12 quận, huyện: Hoàn Kiếm (2 cổng), Ba Đình (4 cổng), Cầu Giấy (9 cổng), Đống Đa (1 cổng), Hoàng Mai (7 cổng), Long Biên (6 cổng), Tây Hồ (10 cổng), Thanh Xuân (2 cổng), huyện Đông Anh (22 cổng), huyện Thanh Trì (17 cổng), huyện Từ Liêm (18 cổng). Đó là con số từ chục năm trước. Nay, đã có nhiều cổng làng bề thế được xây dựng. Nhưng chẳng ai có thể phủ nhận sức sống bền bỉ của những chiếc cổng làng xưa cũ đã cóniênđại hàng trămnăm. Trên giấy tờ hành chính, những địa danh xưa là làng, xã, nay đã là phố, phường, khu đô thị, quận thuộc Thủ ý tưởng đã từng được người dân làng Lệ Mật thực hiện. Trước đó, Tam quan làng Lệ Mật – một di tích kiến trúc cổ ở Long Biên, Hà Nội đã được nâng lên 1,48m như một kỳ tích của khoa Cổng làng, cổng nhà, nhất là những chiếc cổng đã có số tuổi gần 100 năm hay hơn thế, không đơn thuần chỉ là công trình kiến trúc. Nó đã thực sự trở thành hồn cốt, nơi thể hiện ước mơ, khát vọng của người dân qua từng mái vòm, câu đối… MINH LÂM Nhịp sống hiện đại băng qua cổng làng Cổng làngYênThái. Cổng làngĐại Từ. Cổng làngĐôngXã. NGAYNAY.VN 8 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==