Ngày Nay số 371

Số371 - ThứNăm, ngày4/4/2024 Theo Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương từ đầu năm 2024 đến nay đã ghi nhận 78 trường hợp sốt phát ban nghi sởi, rubella tại khu vực phía Bắc. Trong đó có 12 trường hợp sởi xác định tại phòng thí nghiệm của 4 tỉnh, thành phố và 10 trường hợp rubella tại 7 tỉnh, thành phố. Đặc biệt, Hà Tĩnh ghi nhận có 13 bệnh nhân ở huyện Đức Thọ (tỉnh Hà Tĩnh) dương tính với virus sởi (Elisa). Các ca mắc bệnh sởi đều nằm trong độ tuổi học sinh và trẻ nhỏ. Để chủ động phòng chống dịch sởi/rubella, ViệnVệ sinh dịch tễ đề nghị Trung tâm kiểm soát bệnh tật các tỉnh, thành phố tăng cường công tác giám sát tích cực các trường hợp nghi sởi, rubella. Đồng thời điều tra, lấy mẫu xét nghiệm hoặc gửi về Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương xét nghiệm. Đối với các tỉnh, thành phố tự xét nghiệm cần gửi kết quả về Văn phòng Tiêm chủng mở rộng miền Bắc. Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cũng nhấn mạnh việc duy trì công tác tiêm chủng vắc xin sởi cho trẻ từ 9-12 tháng và vắc xin sởi - rubella cho trẻ từ 18-24 tháng, đảm bảo không bỏ sót đối tượng. Liên quan đến chùm ca bệnh sởi tập trung tại huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, ngày 28/3, đoàn công tác Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương vào Hà Tĩnh để cùng Trung tâmKiểm soát bệnh tật Hà Tĩnh đánh giá lại nguy cơ và đề xuất các giải pháp phòng chống dịch trong thời gian tới. Theo kế hoạch dự kiến, đoàn sẽ làm việc với Trung tâm y tế huyện, trường học nơi xảy ra các ca bệnh và trong cộng đồng nơi trẻ sinh sống để đánh giá nguy cơ, điều tra dịch tễ... Tại Hà Nội, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội cũng vừa thông báo ghi nhận ca mắc rubella đầu tiên trên địa bàn trong năm 2024. Đây là bé gái 7 tuổi và đã được tiêmchủng 2mũi vắc xin phòng bệnh rubella. MINHNGỌC Cuối tháng 3/2024, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024. Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết 75% các dịch bệnh nguy hiểm và mới nổi là các bệnh lây truyền từ động vật sang người hoặc có nguồn gốc gen từ bệnh của động vật. Việt Nam là một trong những điểm nóng về dịch bệnh truyền nhiễm, trong đó có dịch bệnh lây truyền từ động vật sang người như: Cúm A/H5N1, SARS, dại, than, dịch hạch, ký sinh trùng… Đáng lưu ý, Việt Nam đang đối mặt với nguy cơ gia tăng và quay trở lại của bệnh cúm gia cầm trên người. Theo ông Hoàng Minh Đức - Cục trưởng Cục Y tế dự phòng - dịch cúm A/H5N1 ghi Hiện, Việt Nam chưa phát hiện virus cúm gia cầm A/ H7N9 – chủng virus cúm gia cầm gây bệnh trên người ở Trung Quốc. Trong năm 2023, có tới 41% số gia cầm phát hiện mắc cúm A tại chợ buôn bán gia cầm sống. Con số này cao nhất so với 5 năm trước đó. Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Phùng Đức Tiến nhấn mạnh, Việt Nam có quy mô đàn gia súc, gia cầm lớn. Thời tiết diễn biến thất thường, cùng với đường biên giới dài, giao lưu thương mại và thói quen giết mổ nhỏ lẻ... là những yếu tố khiến nguy cơ bệnh bùng phát nếu không kiểm soát chặt chẽ. Trong khi đó, ông Hoàng Minh Đức cũng lo lắng, dịch bệnh hiện diễn biến khó lường, nguy cơ bùng phát từ những “ổ chứa” trong tự nhiên, nguồn gây bệnh trên động vật. Vì vậy, ngành Y tế không thể đơn phương kiểm soát, đòi hỏi có sự phối hợp giữa nhiều ngành, đơn vị. Tuy nhiên, sự phối hợp liên ngành không đồng bộ, thậm chí ở một số địa phương còn hạn chế. Theo các chuyên gia có mặt tại hội nghị, để phòng, chống và kiểm soát các bệnh này không thể chỉ dựa vào nỗ lực đơn lẻ của ngành Y tế hoặc ngành Thú y mà cần một sự phối hợp liên ngành một cách chủ động, chặt chẽ, thường xuyên và đặc biệt là sự tham gia của các cấp chính quyền.n nhận lần đầu vào năm 2003, Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất trên thế giới. Có nhiều làn sóng dịch, cao điểm nhất là năm 2004-2009 ghi nhận 112 trường hợp, trong đó có 57 ca tử vong. Sau 8 năm không có ca bệnh thì đến tháng 10/2022 đã ghi nhận trường hợp cúm A/H5 trên người. Đặc biệt, mới đây, vào tháng 3/2024 đã có một ca tử vong do cúm A/ H5N1 tại Khánh Hòa. Tích lũy đến nay, Việt Nam ghi nhận 129 ca bệnh và 65 ca tử vong. Đại diện CụcThú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) thông tin: trong 3 tháng đầu năm 2024 có 6 ổ dịch cúm A/H5N1 tại 6 tỉnh và buộc phải tiêu hủy gần 9.000 con gia cầm (tăng 25% so với cùng kỳ năm 2023). Ngoài ra, giám sát tại 12 tỉnh, thành phố và đã thu thập, xét nghiệm 63 mẫu hầu họng và mẫumôi trường, trong đó có 25 mẫu dương tính với cúm A (chiếm 39,68%). Gia tăng số ca sởi, rubella, Bộ Y tế yêu cầu tăng cường giám sát PHƯƠNG ANH Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (Bộ Y tế) vừa có văn bản gửi Sở Y tế, Trung tâm kiểm soát bệnh tật 28 tỉnh, thành phố về việc tăng cường giám sát bệnh sởi, rubella. Ảnhminhhọa. Nguy cơ cúm gia cầm quay trở lại Các chuyên gia nhận định, Việt Nam đang là một trong những điểm nóng về dịch bệnh truyền nhiễm với các bệnh lây truyền từ động vật như: Cúm A/H5N1, SARS, dại, than, dịch hạch, ký sinh trùng… BộY tế vàBộNN-PTNT tổ chức hội nghị trực tuyến liênngành trước thực trạng một số cănbệnh lây truyền từđộngvật sangngười gia tăng NGAYNAY.VN 17 SỨCKHỎE

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==