DI SẢN Khách ghé thăm có thể mua đồ uống hoặc đồ lưu niệm tại một quầy nước nhỏ ngay sau cánh cửa. Vì không gian tương đối nhỏ, số lượng người vào tiệm mỗi lần cũng hạn chế. Sau khi thanh toán, nhân viên sẽ hướng dẫn những vị khách đi qua cánh cửa mở ra một khoảng sân nhỏ được bao phủ bởi những cuốn sách cũ. Từ đó, du khách có thể thamquanmột vài căn phòng với nhiều món đồ đầy dấu vết thời gian, từ bàn ghế, chiếc máy ảnh phim, những tập thơđếnnhạc cụ, phảnánh lịch sử lâuđời của cả ngôi nhà. Những cuốn sách cũ vẫn được bảo quản tốt, toát ra một làn sóng năng lượng ấm áp và hấp dẫn. Khoảng sân giữa được thiết kế thấp hẳn xuống, trước đây cứ mỗi khi hèvề, họđãbơmnướcvàbiến nó thànhmột hồbơi nhonhỏ. Hiệngiờ, chiếcmáybơmnước vẫn còn trong sân. Vẻ đẹp tự nhiên của tiệm sách, hầu như không có sự can thiệp thay đổi nào từ 1951, làm cho nơi này trở nên độc đáo. Sau khi tham quan một vòng, kháchcó thểquay trở lại quầyđểnhậnđồuốngvàmột Chính quyền Seoul đã làm việc với người dân và các chuyên gia trong công cuộc đánh giá các địa điểmvà hạng mục có thể nhận được danh hiệu “Di sản tương lai Seoul”, thông qua lấy ý kiến tại trang web Futureheritage. Mọi địa điểmhayhạngmục được xem xét đưa vào danh sách“Di sản tương lai Seoul” phải được người dân thành phố biết đến một cách rộng rãi. Chia sẻ với công chúng, đại diện chính quyền thành phố cho biết: “Chúng tôi tập trung vào việc phân loại cácđịađiểmvàhạng mục mà người dân ở Seoul có thể thấy đồng cảm nhất. Dù có ý nghĩa về mặt chính trị, văn hóa hay lịch sử thì các địa điểm, hạngmục đó phải được người dân công nhận và hiểu tại sao chúngđángnhậnđược sự quan tâm như một di sản vănhóa tương lai”. Hiệu sách Dae-oh ra đời năm 1951, giờ đã trở thành một quán cafe sách ẩn mình trong một góc yên tĩnh, tại một trong những khu phố cổ nhất Bắc Seoul, không quá xa Gyeongbokgung, Cung điện lớn nhất từ triều đại Joseon. Nhìn từ bên ngoài, vẻ cũ kỹ và tấm biển hiệu đã phong hóa của Dae-oh rất dễ khiến du khách bỏ lỡ khi băng qua con hẻm với nhiều cửa hàng và quán cà phê hiện đại. Nhưng nếu mở ra cánh cửa màu xanh lam ấy, chúng ta có thể chiêm ngưỡng một thiên đường sách cũ trong một ngôi nhà hanok truyền thống, mang đậm nét lịch sử gia đình quý giá, và là một di sản đầy tự hào của thành phố. * * * Tên của hiệu sách 73 năm tuổi “Dae-oh” được ghép từ âm tiết đầu tiên trong tên của cặp vợ chồng Choi Dae-sik và Kwon Oh-nam. Hai ông bà có một bộ sưu tập lớn sách cũ và các đạo cụ cổ trang trí cửa hàng sách. Sau khi người chồng qua đời, vợ ông vẫn duy trì nơi này một mình cho đến khi quyết định cho thuê lại, trước sự thất vọng của những vị khách quen. Khi thành phố Seoul tuyên bố công nhận Dae-oh là “Di sản tương lai” của thành phố, với sự công nhận dành cho tất cả mọi chi tiết, từ cánh cửa màu xanh lam cho đến biển hiệu bị thời gian tô điểm, cũng Bản thân cấu trúc của tòa nhà mang lại sự ấm cúng, với một loạt các đạo cụ cổ xưa - đã làm tăng thêm sự rung cảm ngọt ngào và mềm mại cho nơi đây. Dòng nhạc nhẹ nhàng cũng góp một phần vào việc tạo ra bầu không khí lắng đọngcủaDae-oh. Đâuđó, vẫn còn những bức ảnh nơi hai vợ chồng chủ tiệm cùng trải qua ngày tháng an yên đầy ắp tiếng cười bên gia đình, ảnh một cô bé ngồi bên bậc cửa hiệu sách, hay ảnh ông lão đang đànmột khúc guitar. như những cuốn sách cũ được đóng gói trên kệ, Dae-oh Bookstore đã được vận hành dưới hình thức một tiệm cà phê sách. Quán cà phê này không hoạt độngvì lợi nhuậnmà để duy trì, gìn giữ và lan tỏa những giá trị văn hóa, tinh thần củamột hiệu sách lâu đời. Trongmắt du khách, Daeoh toát lên vẻ bình yên ngay từ khi mới bước chân vào. Mọi nét đẹp rồi sẽ chỉ tồn tại trong ký ức nếu không có biện pháp giữ gìn. Xuất phát từ suy nghĩ đó, chính quyền thủ đô Seoul năm 2012 đã đưa ra dự án bảo tồn những hạng mục văn hóa mà họ cho rằng sẽ có giá trị trong tương lai, thông qua việc công nhận danh hiệu “Di sản tương lai Seoul”. Một trong những di sản nhận được nhiều tình cảm của người dân lẫn du khách nhất phải kể đến Dae-oh Bookstore, hiệu sách lâu đời nhất thành phố. Vẻ đẹp của di sản Dae-oh, QUỲNH HOA Khoảnh sân đầy ắp sách cũ với kiến trúc được gìn giữ từ 1951. Tấm biển hiệu bị phong hóa theo thời gian của Dae-oh. Công chúng cũng cần nỗ lực nhận ra điều gì là quan trọng thông qua một số đồng thuận xã hội, vì phạm vi di sản văn hóa có thể được mở rộng tùy thuộc vào mức độ quan tâm của mọi người. Ông Park So-hyun NGAYNAY.VN 44 Sốđặcbiệt - ThứNăm, ngày20/6/2024
RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==