Ngày Nay số 21-6

DI SẢN Chalcatzingo, mang đến sự kết hợp đáng chú ý giữa hình ảnh quen thuộc và tính thực tiễn, mà trong đó Fauces de laTierra làmột ví dụ tiêu biểu. “Hình tượng trên bức phù điêu được khắc tạc lông mày rậm và nhánh cây mọc ra từ khoé miệng, cho thấy tác phẩm này có niên đại từ thời Olmec. Ở ngay chính giữa, tượng trưng cho phần miệng lại là một khoảng trống hình tứ giác “hoàn toàn vừa vặn chomột người”. Đógiốngnhư một cánhcửachuyển tiếpđến các chiều không gian khác so với không gian mà con người sống như một con người”, bà Meza giải thích rõ. Chiến dịch hồi hương cổ vật của Mexico, với tên gọi “Mi Patrimonio No Se Vende” (tạm dịch “Di sản không phải để bán”), chủ yếu đánh vào vấn đề đạo đức, cũng như sự thay đổi nhận thức xung quanh quyền sở hữu cổ vật trên thế giới.“Những quốc gia khác, thậm chí là các cá nhân khi trưng bày các di vật khảo cổ từ Mexico nên cảm thấy hổ thẹn, và nhận thức được rằng chúng cần được trở về quê hương”, Bộ trưởng BộVăn hóa Mexico Alejandra Frausto Guerrero cho biết. Kể từ khi chiến dịch này được khởi xướng vào năm 2019, Mexico đã tiếp nhận lại hơn 13.000 hiện vật trở về đất mẹ. Hồi tháng 9/2023, Bảo tàng San Bernardino tại Chiến dịch đưa cổ vật hồi hương Một trong những cổ vật được các nhà khảo cổ Mexico quan tâm nhất chính là bức phù điêu Fauces de la Tierra, có niên đại khoảng 2.600 năm, đãbị thất lạcgần60năm trước. Đây là một tác phẩm điêu khắc trên đá, họa khuôn mặt của loài báo với phần miệng rộng, có hình dáng giốngmột chiếchang lớn. Bức phùđiêu là cổ vật đóng vai trò vô cùng quan trọng của nền vănminhOlmec. Sự mất tích của bức phù điêu, được xây dựng từ năm thậm chí còn mang ý nghĩa trên quy mô toàn cầu”, nhà khảo cổ học Carolina Meza, người chuyên nghiên cứu về khu di chỉ Chalcatzingo, địa điểm khảo cổ nằm tại Thung lũngMorelos nhấnmạnh. Trong những năm gần đây, Mexico đã tiến hành một loạt các cuộc điều tra nhằm khôi phục, hồi hương các cổ vật đã bị lưu lạc trong thời kỳ thuộc địa suốt nhiều thập kỷ qua. Trên hành trình đó, các nhà nghiên cứu, nhà khảo cổ học, cộng đồng người dân bản địa, những người thực hành văn hóa tại Mexico đã có những đóng góp vô cùng to lớn. Bức phù điêu Fauces de la Tierra có thể được xem là thành tựu lớnnhấtmàquốc gia Bắc Mỹ này đạt được cho đến nay. Các tác phẩm chạm khắc trên đá được xem là một nét đặc trưng tại khu di chỉ 700 trước Công nguyên đến năm 500 trước Công nguyên, từ lâu đã trở thành nỗi trăn trở của các nhà nghiên cứu Mexico. Với họ, những bức ảnh còn tồn tại về cổ vật Fauces de la Tierra không thể truyền tải đầy đủ ý nghĩa biểu tượng của nó. Trên thực tế, Fauces de laTierrađãbị lưu lạc tại Mỹ và nằm trong một bộ sưu tập cá nhân. Đến tháng 5/2023, Mexico đã chính thức tiếp nhận tác phẩmđiêu khắc này hồi hương, trở về nhà sau suốt hơn nửa thể kỷ cất công tìmkiếm trên khắp thế giới. “Fauces de la Tierra trở về, giống như mảnh ghép cuối cùng của câu đố đã được đặt vào đúng chỗ. Điềumà chúng tôi chờ đón tiếp theo là khi ở đúng vị trí nơi mình thuộc về, bức phù điêu sẽ kể những câu chuyện như thế nào. Đây không chỉ là di sản độc đáo của Mexico, tầm vóc của nó Mexico đang tiến hành một loạt các nghiên cứu nhằm nỗ lực khôi phục, hồi hương các cổ vật đã bị lưu lạc trong thời kỳ thuộc địa suốt nhiều thập kỷ qua. Ông Rodolfo Candelas, Giám đốc Bảo tàng khu vực Cuauhnahuac. Di sản không phải ĐỂ BÁN MỘC CHI (dịch) Khu di chỉ Chalcatzingo. Khu di chỉ Chalcatzingo. Fauces de la Tierra không chỉ gợi nhớ về quá khứ, lịch sử, về những gì đã diễn ra, mà còn nhắc nhở người dân Mexico về những gì đang tồn tại hiện hữu. Ông Candelas NGAYNAY.VN 46 Sốđặcbiệt - ThứNăm, ngày20/6/2024

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==