Ngày Nay số đặc biệt Tết Quý Mão

Năm2017,Thủ tướng Chính phủ ban hành và phê duyệt Nhiệm vụ khoa học công nghệ đặc biệt cấp quốc gia“Xây dựngbộĐịa chí Quốc gia Việt Nam” (gọi tắt là Quốc chí). Đây là nhiệmvụ đặc biệt, có tầm bao quát, thể hiện giá trị lớn đối với lịch sử và đất nước trênnhiềuphươngdiện. Từ địa chí tới quốc chí Trong lịch sử Việt Nam, các tài liệu ghi chép về lịch sử, địa lý, kinh tế, văn hóa, xã hội, luật pháp, thể chế... trên quy mô cả nước và các địa phương đã xuất hiện từ rất sớm. Trong thời Lý - Trần (thế kỷ XI-XV) đã có một số tài liệu, ghi chép sơ khởi về địa chí, trongđó tiêubiểu làNam Bắc phên giới địa đồ (1172) được biên soạn thời vua Lý Anh Tông, hoặc các bộ sử chứa đựng nhiều tri thức về đất nước học từ góc độ lịch sử như Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu (1272), An Nam chí lược (1333) của Lê Tắc. Cùng với sự phát triển của đất nước thời Lê sơ, vào năm 1435 dưới thời vua Lê Thái Tông, Nguyễn Trãi biên soạn Dư địa Trong bối cảnh xã hội không ngừng biến đổi và sự phát triển vũ bão của cuộc cách mạng công nghệ 4.0, Việt Nam cần có bộ sách Địa chí Quốc gia điện tử để người dân cũng như bạn bè quốc tế nắm bắt, khai thác và phục vụ cho hoạt động quản lý, phát triển. có quy mô lớn nhất với thời gian biên soạn dài nhất, cũng là bộ địa chí quốc gia được tập hợp bởi địa chí của các tỉnh vào thời điểm đó. Tới thời đại Hồ Chí Minh, có nhiều bộ Địa phương chí tiếp tục được biên soạn, sử dụng nhiều cách tiếp cận, phương pháp, độ dụng công ở mức độ khác nhau. Đến năm 2017, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2079/QĐ-TTg về việc phê duyệt nhiệm vụ xây dựng Quốc chí với cơ quan chủ trì là Đại học Quốc gia Hà Nội. Quốc chí được coi là công trình địa chí có giá trị đất nước học với địa vực là phạm vi lãnh thổ quốc gia. Mục tiêu của Nhiệm vụ là xây dựng và cung cấp tri thức cơ bản, tổng hợp về điều kiện tự nhiên, con người và văn hoá, xã hội góp phần phát triển khoa học, giáo dục, nâng cao dân trí, phục vụ công tác hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng an ninh thông qua hình thành cơ sở dữ liệu ở dạng sách số và bộ sách in Địa chí Quốc gia Việt Nam. Phác họa diện mạo đời sống Theo đó, nhiệm vụ xây dựng Quốc chí dự kiến diễn ra trong 10 năm, chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất biên soạn Thông chí, giai đoạn thứ hai biên soạn Địa phương chí. Phần Thông chí được chia thành 29 tập, bao gồm các lĩnh vực, như: Cương vực, dân cư, nghệ thuật, văn hóa, lịch sử, văn học, ngoại giao… chí. Đây được xem là quyển sách địa chí học đầu tiên đã đặt nền móng cho địa chí học Việt Nam. Tiếp tục tinh thần đó, đến thời nhà Nguyễn, để củng cố việc quản trị đất nước, triều đình rất quan tâm đến việc biên soạn các bộ chí. Một loạt các bộ địa chí địa phương và địa chí quốc gia đã được biên soạn một cách cẩn trọng như Hoàng Việt nhất thống Dư địa chí (Lê Quang Định), Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú), Gia Định thành thông chí (Trịnh Hoài Đức)... Trong vòng 10 năm từ năm 1809-1819, Phan Huy Chú đã biên soạn bộ sách Lịch triều hiến chương loại chí, bộ sách được coi là bách khoa toàn thư đầu tiên trong kho tàng thư tịch Việt Nam, cung cấpmột kho tài liệu phong phú về nhiều lĩnh vực, gồm địa lý, quân sự, ngoại giao, kinh tế… Ngoài ra, một bộ địa chí khác được biên soạn vào đầu thế kỷ XIX là bộ Gia Định thành thông chí do Trịnh Hoài Đức thực hiện. Đây là bộ sách ghi chép tỉ mỉ về vùng đất Gia Định từ năm 1698 đến đầu thế kỷ XIX. Đây là các bộ tư liệu quý để hiểu về tình trạng địa lý, tình hình kinh tế-xã hội, đặc biệt là đời sống người dân vào đầu thế kỷ XIX. Trong các bộ địa chí thời Nguyễn, có thể nói Đại Nam nhất thống chí là bộ sách LƯU KHÁNH Sử liệukhông chỉ cógiá trị choquá khứ mà cònkết nối với hiện tại. Bộ Quốc chí trao truyền N G A Y N A Y . V N 16 VĂNHÓA - DI SẢN

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==