Ngày Nay số đặc biệt Tết Quý Mão

Nhiệmvụxâydựngbộ Địachí quốcgiaViệt Nammột trong5đềán khoahọc lớncùngvới BiênsoạnbộLịchsửViệt Nam(Quốc sử); Dịch thuật vàphát huygiá trị tinhhoacác tácphẩm kinhđiểnphươngĐông; BiênsoạnBáchkhoa toàn thưViệtNam; Hệ tri thứcViệt sốhóa... cho thế hệ sau nỗ lực tiếp nối truyền thống của dân tộc mà còn góp phần quan trọng vào việc ghi nhận, lưu giữ và trao truyền lại cho thế hệ mai sau những nét điển hình nhất của quá trình phát triển, hội nhập với những thành tựu to lớn của thời đại ngày nay”. Có thể nói, lợi ích của Quốc chí không phải là một công trình khoa học “tháp ngà” mà có tính ứng dụng vào đời sống rất cao. Chẳng hạn, một công ty nước ngoài muốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp ở nước ta có thể tìm hiểu về tập “thực vật” trong Thông chí để chọn giống cây phùhợp; đồng thời tham khảo Địa phương chí để chọn vùng đất giống cây đó sinh trưởng tốt nhất. Dự kiến sản phẩm của Nhiệm vụ Quốc chí gồm: Bộ Địa chí Quốc gia Việt Nam, cơ sở dữ liệu (sách số-digital book) vềĐịa chí Quốc giaViệt Nam, bộ Atlat Địa chí quốc gia và trang thông tin về Địa chí quốc gia.n đang được tiến hành với sự tham gia của các bộ, ngành, các viện nghiên cứu và các trường đại học. Việc biên soạn Địa phương chí ở giai đoạn thứ hai đã bắt đầu triển khai vào năm 2021. Công trình được yêu cầu phù hợp với nhiệm vụ tổng hợp thông tin, quy cách biên soạn cũng được tập thể các nhà khoa học đề ra, thống nhất để đảm bảo chất lượng và cách thể hiện có tính tin cậy cao nhất. Cụ thể, theo PGS.TS Nguyễn Thị An, Trưởng ban Thư ký Nhiệm vụ Quốc chí, Chủ tịch Hội văn học nghệ thuật Hà Nội, quy cách biên soạn của Quốc chí được thể hiện trên hai góc độ là tính đương hiện và văn phong bút pháp. “Đảm bảo tính đương hiện là gì? Đó là mô tả diện mạo đời sống quốc gia ở chính thời điểm được biên soạn. Cần xác định đối tượng mô tả sao cho đó phải là đối tượng đang thực sự tồn tại, có thể quan sát được mà không phải những khái niệm/thuật ngữ chỉ xuất hiện trong tư duy hay tưởng tượng của con người. Yêu cầu thứ hai của tính đương hiện là tìm kiếm tư liệu mới mẻ, sống động để viết về đối tượng”, bà An cho biết. Cũng để đảm bảo tính đương hiện, văn phong của Quốc chí yêu cầu sự trung tính. Người biên soạn Quốc chí không thể hiện các tranh biện, không bày tỏ sự định giá, không thể hiện cảm xúc để cho bản thân đối tượng được hiển lộ một cách khách quan nhất. Như với đối tượng được mô tả trong Tập Động vật, thực vật như các loài cây, các loài vật không cần mô tả ở góc độ cấu trúc sinh học mà chỉ mô tả ở góc độ công năng của nó trong mối quan hệ với đời sống con người. Cũng theo PGS.TS Nguyễn Thị An, việc tập trung vào tính đương hiện của đối tượng khiến bộ Quốc chí lần này có điểm khác so với những bộ chí trong lịch sử là mô tả toàn bộ diện mạo đời sống quốc gia theo tinh thần kiểm đếm. Sau khi hoàn thành, Quốc chí sẽ là một bức tranh toàn cảnh mà mỗi lĩnh vực, mỗi đối tượng được mô tả sẽ làm một mảnh ghép. Đó là đóng góp được đặt ra và được kỳ vọng lớn nhất của việc thiết kế công trình này. Ứng dụng công nghệ 4.0 mạnh mẽ Trong bối cảnh xã hội không ngừng biến đổi và sự phát triển vũ bão của cuộc cách mạng công nghệ 4.0, Việt Nam cần có bộ sách Địa chí Quốc gia điện tử để người dân cũng như bạn bè quốc tế nắmbắt, khai thác và phục vụ cho hoạt động quản lý, phát triển. Kết quả của công trình không phải là các chuyên khảo nghiên cứu chuyên sâu vềmột lĩnh vựcmà là việcmô tả các mảng đời sống cụ thể, được chia ở mức nhỏ nhất có thể. Ví dụ, về tín ngưỡng, tôn giáo, công trình này không có các phần viết chuyên sâu về lịch sử hình thành, đặc điểm, giá trị... mà đi ngay vào mô tả các di tích, các nghi thức, biểu tượng, thư tịch và các cách thực hành tín ngưỡng tôn giáo ởViệt Namtrong hai thập niên đầu của thế kỷ 21. Nhấn mạnh tính cấp thiết của Quốc chí, PGS.TS Nguyễn Minh Tâm, Phó Giám đốc Đại học Quốc gia TP HCM cho biết: “Trong bối cảnh đất nước phát triển, hội nhập toàn diện cần xây dựng bộ địa chí quốc gia theo những tiêu chí mới. Đây không chỉ đơn thuần là Ảnhminhhọa. N G A Y N A Y . V N 17 VĂNHÓA - DI SẢN

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==