Ngày Nay số đặc biệt Tết Quý Mão

được kết quả của ngành văn hoá – theo một cách chuyên nghiệp và đúng vị thế. Đây là một kết quả rất đáng để tự hào. Tuy thế, kết quả bước đầu này chắc chắn sẽ còn phát huy được giá trị hơn nữa khi cùng với nó là những lộ trình rõ ràng, những đổi mới về Luật Di sản để các bảo vật có thể hồi hương bằng nhiều con đường, nhà nước và tư nhân cùng nhau bảo tồn di sản trong mục tiêu vì lợi ích cho ngành bảo tồn di sản của Việt Nam và nâng cao hiểu biết cho người dân về Nam không chỉ giải quyết được việc giảm chi phí mà còn tạo ra một tiền lệ hợp lý cho việc tìm kiếm và đưa bảo vật của Việt Nam đang lưu lạc ở nước ngoài về nước. Tiền lệ này sẽ mở ra những con đường mới tiếp theo trong việc đưa cổ vật về cho nhà nước Việt Nam, giúp chúng ta có cơ hội tìm hiểu về luật bảo tồn di sản của thế giới, kỹ năng thương thuyết với các sàn đấu giá và đặc biệt góp phần ngăn chặn việc buôn bán cổ vật thuộc quyền sở hữu của nhà nước Việt Nam trên thế giới. Đối với lĩnh vực bảo tồn di sản, việc giành lại cổ vật thuộc quyền sở hữu của nhà nước Việt Nam là quan trọng nhưng có lẽ một điều khác quan trọng hơn là người dân Việt Namđã có thể nhìn thấy ở đâymột sự nỗ lực và đã đạt nhiều ý kiến cho rằng Việt Nam nên huy động nguồn tiền xã hội hoá để có thể tham gia đấu giá và giành lại bảo vật. Thật may, điều này đã không diễn ra. Cho đến sát ngày đấu, nhà đấu giá Millon đã tiết lộ có hai nhà sưu tầm lớn của Đài Loan và Singapore đăng ký được đấu giá ấn Hoàng đế chi bảo, chưa kể những nhà sưu tầm khác có thể xuất hiện ngay tại ngày đấu giá - điều này đồng nghĩa với việc nếu phương án huy động nguồn tiền xã hội hoá để đấu giá công khai được diễn ra thì Việt Nam có thể sẽ mất một số tiền lớn hơn nhiều lần số tiền khởi điểm dự kiến ban đầu. Việc không tham gia đấu giá mà dùng ngoại giao, luật pháp và thương thuyết để đưa được ấn Hoàng đế chi bảo về Việt những giá trị lịch sử mà dân tộc đang sở hữu. Cho đến hiện tại, nhiều phiên đấu giá mới về nghệ thuật châu Á trong đó có Việt Nam sẽ tiếp tục được diễn ra, nghĩa là vẫn còn nhiều cổ vật trôi nổi trong lãnh thổ châu Âu, thị trường sẽ tiếp tục sôi động. Thậm chí nhiều nhà đấu giá độc lập của Pháp đã chủ động tìm đến Việt Nam để gặp gỡ và chào hàng với các nhà sưu tầm được coi là danh tiếng và đang sở hữu nhiều cổ vật. Vậy con đường nào để những cổ vật đó phát huy Triển lãmHồn xưabến lạ về dòng tranh ĐôngDương lầnđầu tiên được Sotheby’s tổ chức tại TPHCM. Dòng tranh thiếunữ của các họa sĩ ĐôngDương. Tínhchất củanhữngcuộc săn lùngcổvật vànghệ thuật châuÁđểđưavề hồi hươngnàykháđa dạng, tuy thếnhìnvào mặt tíchcực thì vẫnphải thấy - cổvật vềvới cố quốc làmột điều thuận lẽvàcó lợi ích lâudài cho côngcuộcbảo tồndi sản củaViệtNam. Chiếcmũ quanvănnhà Nguyễn từng được được đấu vớimức giá kỷ lục tại TâyBan Nha. hết tác dụng trong cộng đồng khi nó không thuộc về sở hữu của nhà nước? Để không chỉ dừng ở những món đồ quý cất giữ trong nhà, là tài sản như vàng như tiền mà thực sự có sức sống? Có một thực tế là hiện tại nhiều bộ sưu tập cổ vật quý trên thế giới đang nằm trong tay các quỹ và bảo tàng tư nhân, những ví dụ ấy chắc chắn đáng quý để Việt Nam có thể học theo, để những cuộc thương thuyết như mới diễn ra không phải là con đường duy nhất để đưa bảo vật về với quê hương bởi mục tiêu cuối cùng là người dân phải được hưởng lợi từ những di sản ấy. Càng nhiều con đường để nhân dân có thể được tiếp cận văn hoá hơn, phải chăng càng là cơ hội quí. Nhiều câu hỏi được đặt ra nhưng thật may là câu hỏi sau một niềm vui, một sự kiện đáng tự hào. n N G A Y N A Y . V N 19 VĂNHÓA - DI SẢN

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==