Ngày Nay số đặc biệt Tết Quý Mão

Điều trên dường như đối lập với quan niệm về thiên tử, về trọng nam khinh nữ xuất phát từ hệ tư tưởng Nho giáo Trung Hoa. Trong nền văn hóa này, rồng luôn là loài linh vật có vị thế cao nhất, áp đảo chúng sinh. Chính vì thế không có biểu tượng nào được đứng ngang hàng, chứ chưa nói việc đặt để phía trên, “đè đầu cưỡi cổ”rồng. Qua các đồ án tiên - rồng của nghệ nhân dân gian, nhận thức về một loài rồng không chỉ biểu trưng cho vua chúa mà còn thể hiện cho nước, cho người cha, là mạch nguồn của sự sinh sôi, phát triển dường nhưmang chúng ta về gần hơn với cách nghĩ dân tộc. Trong bối cảnh của những ngôi đình, đền, chùa mộc mạc và gần gũi với cộng đồng, hình ảnh các nàng tiên cưỡi trên lưng rồng trong tư thế múa uyển chuyển, phóng khoáng không còn gắn với vương quyền mà trở thành một vị phúc thần dân gian, chuyên chở khát vọng về hòa hợp, sinh sôi tiếp nối của con người vàmùamàng. Cảm hứng cho sáng tạo đương đại Di sản không phải là câu chuyện của quá khứ mà sẽ Thế, những hình tượng về bà được thể hiện qua các tác phẩm văn học viết, trang trí mỹ thuật hay trong các loại hìnhdiễn xướngdângianđều có dáng dấp của một mẫu siêu nguyên (biểu tượng đi ra từ vô thức của cộng đồng) về “người mẹ vĩ đại”. Hình tượng Âu Cơ - Lạc Long Quân còn được hiểu là cặp lưỡng nghi tiên - rồng, tương ứng với núi rừng và biển cả. Như vậy, sự kết hợp của tiên - rồng sinh thành ra dân tộc, sự phân li tạo thành đất nước. Truyền thuyết xa xưa gópphần lý giải việc nước ta được tạo từ hai chủ thể quan trọng là những người vùng duyên hải và những người vùng rừng núi. Cũng có chung nhận định trên, PGS.TS Trần Thị An, giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội, Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội chia sẻ: “Sự kết hợp của cha Rồng mẹ Tiên là sự hòa hợp giữa đất và nước, giữa miền xuôi và miền ngược, giữa cao và thấp,… tạo nên bọc trăm trứng, xuất hiện tiếng gọi đồng bào của người Việt Nam. Huyền sử trên mang tính biểu tượng rất cao, việc tiền nhân thị giác hóa, cụ thể hóa để in dấu lên gỗ đá còn cho thấy khát vọng về một sự đoàn kết dân tộc thể hiện ngay từ nguồn cội”. Mô típ tiên - rồng xuất hiện khá nhiều trong các di tích của người Việt, như trên tấm bia Thổ Ngõa, bia chùa Keo, bia chùa Láng, đền vua Đinh, vua Lê và nhiều đình, đền, chùa ở khắp vùng châu thổ sông Hồng. Đáng chú ý, hình tượng“tiên nữ cưỡi rồng” xuất hiện ở nhiều vị trí trang trọng, tôn nghiêm của các công trình kiến trúc cổ tại Việt Nam như các mảng chạm, trán bia, cửa võng trong các không gian thờ tự, thực hành tâm linh. tác giả Trần Hậu Yên Thế, Trần Trung Hiếu, Lê Thị Liễu, Trần May. Cuốn sách cung cấp một cái nhìn khái quát nhưng sâu sắc, chi tiết mà có tính hệ thống về diễn trình khởi nguyên, biến đổi, thâm nhập vào đời sống xã hội của một trong những tạo hình truyền thống đặc trưng trong kho tàngmỹ thuậtViệt. Sự đóng góp của nhóm tác giả phần nào đã truyền cảm hứng cho chuỗi sự kiện kết nối với hình tượng tiên của Lễ hội Thiết kế Sáng tạo năm 2022. Là giám tuyển của dự án“Hồn nhiên như cô tiên” họa sĩ Nguyễn Thế Sơn nhận định dự án và hình tượng tiên đã mở rộng nỗ lực thực hành nghệ thuật đối thoại với di sản văn hóa truyền thốngViệt Namcủa thế hệ nghệ sĩ trẻ. “Đây là cơ hội nâng cao hiểu biết và khả năng hợp tác phối hợp giữa các thế hệ họa sĩ để giải quyết những vấn đề tổng hòa và bổ sung cho nhau trong một dự án mang tính liên ngành, góp phần đưa những dự án nghệ thuật có tính thực tiễncaovào tiến trình hội nhập nền công nghiệp văn hóa”, ông Nguyễn Thế Sơn cho biết.n Hình tượng tiên nữ càng được dân gian thể hiện đa dạng, đặc sắc, càng cho thấy khả năng tiếp biến trong quá trình giao lưu và tiếp xúc văn hóa của dân tộc chúng ta với bên ngoài, chứa đựng tâmhồn, tài năng và khát vọng của người Việt trong cuộc đối thoại với các nền vănminh khác.” Đề án tiênnữphối rồng tinhmỹ tạiYênBồ. Hình tượng tiênnữmềmmại tại đìnhHạHiệp, HàNội. Tiênnữđình ViênĐinh. sống lại trong sự tái kiến tạo truyền thống như một mạch nguồn không ngơi nghỉ. PGS. TS Trần Thị An cho biết ngay từ thập niên 60 - 70, danh họa NguyễnTưNghiêm, người nổi tiếng với việc phối hợp tư duy cổ truyền và bút pháp hiện đại để tạo nên bản sắc riêng, đã nối lại mạch nguồn sáng tạo hình tượng tiên nữ từng bị đứt đoạn trong thời kỳ nhà Nguyễn. Ông đã vẽ rất nhiều tranh bột màu về đề tài tiên nữ cưỡi rồng. Tiếp nối Nguyễn Tư Nghiêm, nhiều nghệ sĩ kế thừa các nghiên cứu về hình tượng tiên nữ như Phan Cẩm Thượng, Vũ Dân Tân, Vũ Xuân Đông, NguyễnQuân, Nguyễn Đức Hòa, Phạm Khắc Quang đã sử dụng chất liệu này để sáng tạo nên những tác phẩm gây tiếng vang. Bằng cách làmmang tính diễn giải, khai phá về nghệ thuật dân gian, nhiều nghệ sĩ trẻ hiện nay đã và đang gửi tới công chúng những sáng tác, thể nghiệm mới mẻ qua hình tượng tiên nữ, phả vào hình tượng này hơi thở và tinh thần đương đại. Gầnđây nhất, có thể kể tới công trình khảo cứu Tinh hoa mỹ thuật Việt truyền thống - Hình tượng tiên nữ của nhóm N G A Y N A Y . V N 21 VĂNHÓA - DI SẢN

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==