Ngày Nay số đặc biệt Tết Quý Mão

Việc hình thành nét văn hóa ứng xử văn minh trong di tích vừa góp phần tạo sự văn minh cho những người quản lý di tích, người dân đến chiêm bái nhưng đồng thời vừa thể hiện sự trân trọng với các di sản. Ông Nguyễn Mạnh Thìn sống trên diện tích 12-16m2, thì việc dành cả trăm mét vuông nhà đất để bảo tồn di tích là chuyện không đơn giản. Và việc giải phóng mặt bằng vốn không bao giờ dễ dàng. Với số lượng di tích lớn, việc trả lại khuôn viên kiến trúc cho tất cả di tích ở Hoàn Kiếmlàđiềukhông thểnhanh chóng một sớm một chiều. Nhưng với nỗ lực của quận Hoàn Kiếm, các giá trị vốn quý của di sản nằm trong khu phố cổ đang từng bước được khôi phục, bảo tồn và phát huy giá trị, để phố cổ trở thành điểm đếnhấpdẫn củabạnbè trong nước và quốc tế. Đưa quy tắc ứng xử văn minh vào không gian cũ Di tích quốc gia đặc biệt đình Chèm nằm ở phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm nằm ngay cạnh sông Hồng, từ nhiều năm qua, chính quyền địa phương và Ban khánh tiết đình đã triển khai quy tắc ứng xử nơi công kiến khánh thành vào tháng 4/2023. Nơi đây cũng từng là nơi ở của 4 hộ dân và cổng ra vào bị sử dụng làm nơi bán hàng. Nhưng với nỗ lực của chínhquyềnquậnHoànKiếm, việc di dời hộ dân cũng hoàn thành và đình đang được tiến hành tu bổ. Đình Trung Yên, ngõ Trung Yên có 3 hộ dân sinh sống và đến nay quận cũng đã giải phóng xong mặt bằng, chuẩn bị tiến hành trùng tu, tu bổ di tích. Trên vùng đất mà người dân chấp nhận cảnh sinh sống với mật độ 2m2/người, thậmchí cógiađình4-5người giải tỏa mặt bằng, di dời hộ dân, để trở thành một điểm hẹn lý tưởng diễn ra nhiều sự kiện văn hóa đặc sắc của Thủ đô, cũng làmột điểmđến được đưa vào khai thác trong nhiều tour du lịch phố cổ Hà Nội. Nối tiếp thành công đó, đình Đông Thành, nằm yên bình ở phố Hàng Vải trước kia là nơi ở của 13 hộ dân với 52 nhân khẩu, đồng thời là trụ sở củamột đội quản lý thị trường giờ đã được trả lại không gian kiến trúc. Rất nhiềudi tíchkhác như: đền Quan Đế ở phố Hàng Buồm; quán chùa Huyền Thiên phố Hàng Khoai; chùa VĩnhTrù phố Hàng Lược; chùa Kim Cổ phố Đường Thành… đã di dời hàng chục gia đình ra khỏi khuôn viên di tích, sau đóđược tubổ, chỉnh trang tạo diện mạo khang trang, hấp dẫn du khách. Đại diện quận Hoàn Kiếm cho biết, quận đang thực hiện tu bổ, tôn tạo lại đình Hà Vỹ ở phố Hàng Hòm, dự ĐìnhKimNgân. cộng tại di tích đình Chèm, nhằm nâng cao văn hóa ứng xử trong các di tích cho khách. Theo ông Nguyễn Mạnh Thìn, Trưởng Ban khánh tiết Di tích quốc gia đặc biệt đình Chèm, việc hình thành nét văn hóa ứng xử văn minh trongdi tíchvừagópphần tạo sự vănminh chonhữngngười quản lý di tích, người dân đến chiêm bái nhưng đồng thời vừa thể hiện sự trân trọng với các di sản. Ông Thìn chỉ tay, bảng quy tắc ứng xử được treoởkhuvực ra vàođể khách dễ thấy, dễ đọc. Nhìn chung, mọi người đều nghiêm túc chấp hành những khuyến cáo của Ban khánh tiết đình. Chưa dừng lại ở đó, trong năm 2022, quận Bắc Từ Liêm còn tiếp tục phát động thực hiện mô hình Quy tắc ứng xử “Di tích lịch sử văn hóa - Điểm đến an toàn, hấp dẫn” đến toàn bộ các di tích trên địa bàn quận. Phó Chủ tịch UBND quận Bắc Từ Liêm Lê Thị Thu Hương khẳng định: Việc tổ chức phát động điểm mô hình “Di tích lịch sử văn hóa - Điểm đến an toàn, hấp dẫn”nhằmtiếp tục được nhân rộng đến các phường trên địa bàn quận và là sự tiếp nối các hoạt động nhằm xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh, xây dựng hình ảnh di tích lịch sử, điểmđến an toàn, hấpdẫn. Đồng thời, gópphần giữ gìn và phát triển truyền thống văn hóa tốt đẹp của Thủ đô Hà Nội nói chung, của quận Bắc Từ Liêm nói riêng. Đây làmột trongbốnmôhình thực hiệnquy tắc ứngxửđược triển khai trên địa bàn quận. Ngoài các di tích trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm, nhiều ChùaKimCổ. ĐìnhĐôngThành. di tích khác tại Hà Nội cũng đồng loạt triển khai. Đến bất cứ đình chùa nào hiện nay, như chùa Tảo Sách, Vạn Niên, Thiên Niên, Kim Liên (quận Tây Hồ), đền Quán Thánh, chùa Hòe Nhai, chùa Một Cột (quận Ba Đình), chùa Hà, chùaThánhChúa, đìnhBái Ân (quận Cầu Giấy)… du khách đều dễ dàng nhận thấy cảnh quandi tích tônnghiêm, sạch đẹp. Tất cả các di tích đều có nội quy, quy định dành cho khách đến thamquan, chiêm bái, treo ở nơi dễ nhìn, dễ thấy giúp du khách thực hiện tốt. Một số tình trạng xấu như hái hoa, bẻ cành, xả rác bừa bãi, nói to... ảnh hưởng đến không gian di tích đã dần vắng bóng. Tình trạng đốt vàng mã cũng hạn chế triệt để ở nhiều đền, chùa trên địa bàn Hà Nội. Tiến sĩ Nguyễn Viết Chức, ChủtịchHộiđồngquảnlýViện nghiên cứu Văn hóa Thăng Long cho rằng, sự chuyển biến này không tự nhiên có, mà nó là cả quá trình tuyên truyền, vận động của ngành văn hóa, các địa phương cũng như những người quản lý di tích. Điều đó cũng góp phần giữ gìn, bảo tồn di sản cho bền vững với thời gian. HàNội làmột trongnhững địaphươngđặcbiệt quan tâm đến công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích và là nơi đi đầu cả nước trong việc dành nguồn lực đầu tư tu bổ, tôn tạodi tích. Bên cạnhviệcquan tâm đến cảnh quan di tích, việc hình thành nếp văn hóa ứng xử vănminh sẽ góp phần tạo thêmmôi trường văn hóa giàu bản sắc cho di tích trên địa bàn thành phố.n N G A Y N A Y . V N 23 VĂNHÓA - DI SẢN

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==