Ngày Nay số đặc biệt Tết Quý Mão

Trải qua bao thăng trầm trong tiến trình phát triển, gốm truyền thống của người Chăm vẫn đang tồn tại với thời gian, giữ được hồn tinh túy và giữ được vẻ đẹp hoang sơ của gốmcổ có từ hàng trămnăm trước. Nghệ thuật làm gốm của người Chăm là di sản văn hóa phi vật thể thứ 15 của Việt Nam được ghi danh vào danh sách của UNESCO. Di sản này gắn liền với nghệ thuật trình diễn dân gian, phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội, trong đó có các nghi lễ liên quan đến ông tổ nghề làm gốm của người Chăm. Ngày 29/11/2022, nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức đượcUNESCOghi danhvàoDanh sáchdi sảnvănhóaphi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Gốm Chăm hiện nay còn hiện diện chủ yếu ở hai làng là Ligok (Trì Đức, BìnhThuận) vàHamuCrok (BàuTrúc, NinhThuận). Trong số đó, tồn tại từ khoảng cuối thế kỷ 12 đến nay, Bàu Trúc được xem làmột trong số rất ít những làng gốmcổ ởĐôngNam Á còn giữ lại cách sản xuất thô sơ từ ngàn xưa. Theo hồ sơ di sản, tư liệu Cục Di sản Văn hóa, nghề làm gốm của người Chămở Bình Đức còn bảo lưu nhiều giá trị văn hóa truyền thống, được thể hiện qua kỹ thuật chế tác gốm, không dùng bàn xoay, nung lộ thiên, sản phẩmđộc đáomang nhiều dấu ấn lịch sử văn hóa tộc người. Đây là nghề thủ công truyền thống độc đáo, riêng biệt, phản ánh sự đa dạng văn hóa và sự sáng tạo mang tính đại diện, thể hiện bản sắc văn hóa của cộng đồng người Chăm. Năm2012, Bộ trưởng BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch đã quyết định đưa Nghề làmgốmcủa người Chămtỉnh BìnhThuận vàoDanhmục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, loại hình nghề thủ công truyền thống. Toànbộquy trình làmgốmcủađồngbàoChămtoát lênmột giá trị nghệ thuật đặc trưng. Nghề làmgốm của người Chăm có vai trò to lớn trong đời sống kinh tế, văn hóa cũng như sinh hoạt hàng ngày của mỗi gia đình và trong văn hóa tín ngưỡng của cộng đồng người Chăm. Đó là giá trị độc đáo và trường tồn của gốmChăm.n GốmChămđược làmthủ cônghoàn toànbằng tay. PhụnữChămnhẹnhàng hướngdẫnkháchdu lịch thử tài làmgốm. 1. Gốmcủangười Chămđược nung lộ thiên. Thông thường, một lầnnung tối thiểuphải có từvài trămsảnphẩmtrở lênvà tối đa là từ1500đến 2000 sảnphẩm. Cầukỳ hơn, phụnữChămcònphải xác địnhhướnggióđể có cách sắpxếpgốm, củi vàmột cách hợp lý. Hướngđốt luôn theo nguyên tắc ngược chínhdiện với chiềugió. 2. Dưới bàn tay củanhữngngười phụnữ, gốmđược tạohìnhbằng cáchkhôngdùngbàn xoay, chỉ sửdụngnhững công cụgiảnđơn theophươngpháp thủ công truyền thống. Công cụ chỉnhhìnhvà làm bóng sảnphẩmrất đơngiản, như: vòng sắt (nuhpathei), vòng tre (núh), vòng (khóh) làmbằng câydúi, bàn vỗ (khài poh) làmbằnggỗ, vòng sắt dày (nuhpathei pan), vỏnghêu (dúh krang), và viênđámài (taw)... 3.Việc chọnđất, nhàođất để làmgốmChămrất cầu kì. Theokinhnghiệmdân gian của các nghệnhân cao tuổi, loại đất sét được sửdụng làmgốmphải có màuvàngnhạt, cóđộdẻo vàđộmịnvừaphải, không bị lẫnnhiềuhạt sạn, sỏi nhỏ. Cóđất, người làm gốmphải đập, ủ, pha trộn vànhồi bópđất... 4. Đồ gốm Chămđược cộng đồng người Chăm, người Việt, người Hoa, người Raglai, người Cờ Ho... trên địa bàn ưa chuộng. Sản phẩm còn được tiêu thụ ở các tỉnh lân cận như Ninh Thuận, Khánh Hòa, Đồng Nai, LâmĐồng, TP.HCM... PhụnữChămbênnhững sảnphẩmđồgốmvới tất cả tâmhuyết, tình yêu củamình. 1 2 3 4 N G A Y N A Y . V N 27 VĂN HÓA - DI SẢN

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==