Ngày Nay số đặc biệt Tết Quý Mão

Tuổi thơ say đắm với sách Mùa Xuân năm 1956, xã NamPhong, huyện Phú Xuyên, tỉnhHàTây (cũ). Cậu bé Nguyễn Đức Soát khi ấy mới 10 tuổi, đang học lớp 4. Khi ấy, sách là tất cả đối với cậu. Lúcnàocũng thấy cậu chúi đầu vào sách. Đọc hết tủ sách ở nhà, Đức Soát lại nhờ anh trai mượn từ thư viện trường cấp2 về chomìnhđọc. Ngay cả lúc đi chăn ngỗng, cậu cũng mang sách theo. Sau khi lùa ngỗng ra đồng, Soát tìmmột nơi bằng phẳng, ngồi xuống mở sách ra ngồi nghiền ngẫm cả ngày. Những khi trời mưa, cậu leo lên một gò đất cao rồi đội nón, trùm áo tơi, cắmcúi đọc tiếp. Đức Soát ham đọc như vậy, bởi đó là khoảng thời gian cậu thoát khỏi thực tại để hóa thân thành những nhân vật trong truyện. Khi thì Soát sánh bước cùng cậu bé Timur trên những chuyến phiêu lưu đầy thử thách trong cuốn “Timur và đồng đội”; khi thì đồng hành với chú bé mồ côi Remi trong cuốn “Không gia đình” rong ruổi khắp mọi nẻo đường tại Anh và Pháp; rồi lại biến thànhnhân vật Pavel đầy dũng cảm, nhiệt huyết, dám cống hiến cả cuộc đời cho lý tưởng của mình trong cuốn “Thép đã tôi thế đấy”. Và còn Nhiều người đã không còn xa lạ với thành tựu vẻ vang trong chiến đấu của Trung tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Đức Soát. Nhưng ít ai biết, đi theo đời ông còn có một dòng chảy văn chương đầy say đắm.… làm phi công tiêm kích ngày nào còn âm ỉ, giờ đã sắp thành sự thật. Đức Soát thành thạo rất nhanh những bài tập bay cơ bản nhất. Nhưng trước mắt anh vẫn còn hai nămhọc tập, rèn luyệnnữa chođến khi chính thức trở thành một phi công chiến đấu. Đức Soát vẫn yêu sách như hồi nhỏ. Anh vẫn thường biết bao cuốn truyện, tập thơ khác nữa. Với những đứa trẻ sinh ra trong thời chiến, còn gì tuyệt vời hơn những quyển sách hay? Lên lớp 5, được làm đội trưởng đội thiếu niên của thôn, Đức Soát đã cùng các bạn xin hợp tác xã cấp cho một mảnh ruộng để trồng rau, rồi lấy tiền bán rau xây dựng tủ sách đầu tiên cho thanh, thiếu niên xã. Không chỉ vậy, cậu còn thường xuyên tổ chức thêm các buổi sinh hoạt đểmọi người cùng nhau chia sẻ về sách, tạo nên một tập thể những bạn trẻ yêu sách tại xã. Soát thường là người có những câu chuyện hay nhất. Chẳng hạn như câu chuyện về anh lính Hồng quân Stefan trong tác phẩm có tên “Mùa gặt” của một nữ nhà văn Xô-viết. Chiến tranh đã chia cắt Stefan và vợ gần chục năm trời. Nhưng khi Stefan sống sót trở về, trớ trêu thay, vợ anh đã cưới một người đàn ông khác. Quá tức giận, Stefanđịnh laovàoẩuđả với người đàn ông ấy, nhưng chợt khựng lại khi phát hiện một vết sẹo dài trên mặt anh ta. Hóa ra, đó cũng là một người lính Hồng quân. Cả gia đình anh ta đều đã chết bởi chiến tranh. Vợ Stefan cũng vì tưởng chồng đã hy sinh VIỆT KHÔI Trung tướng NguyễnĐức Soát thời còn làphi công của Trungđoàn921 đóng tại sân bayĐaPhúc. (Ảnh tư liệu) NHẬT KÝ VĂN CHƯƠNG CỦA NH HÙNG sau gần chục năm bặt vô âm tín, nên mới đến với người đàn ông đó. Cuối cùng, tại căn nhà ấy, Stefan lại là người ra đi. Câu chuyện này đã làm Đức Soát phải ứa nước mắt. Cậu hiểu rằng, cái chết chưa phải là bi kịch đau đớn nhất của chiến tranh. Soát còn thường xuyên “ngâm” lại những câu thơ bất hủ của nhà thơThổ Nhĩ Kỳ NazimHikmet: “Nếu tôi không cháy lên Nếuanhkhông cháy lên Nếu chung ta không cháy lên Thì lam sao bóng tối trở thanhánh sáng?” Liệu có phải bốn câu thơ ấy đã nhóm lên niềm “khát vọng thiên thanh” trong cậu bé, để rồi sau này, Nguyễn Đức Soát trở thànhmột trong những phi công chiến đấu xuất sắc nhất trong lịch sử không quânViệt Nam? Ngày cầm lái, đêm cầm bút Mùa hè năm 1966, trường Không quân Krasnodar, Liên Xô. Nguyễn Đức Soát đã trở thành một thanh niên cao lớn, vạm vỡ, đang là học viên của trường Không quân Krasnodar (Liên Xô). Ước mơ xuyên tới các thư viện để mượn sách về đọc. Nhưng giờ anh chỉ có thể đọc sách vào banđêm, khimọi việcđãxong và các bạn đều đã ngủ. Đêm nào cũng vậy, ai bất chợt tỉnh giấc sẽ thấy Đức Soát đang ngồi co chân trên giường, tay cầm đèn pin, đầu chúi vào quyển sách đặt trên đùi. Hồi đó, thần tượng của anh là phi công huyền thoại người Liên Xô Alexander N G A Y N A Y . V N 34 KẾTNỐI

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==