Ngày Nay số đặc biệt Tết Quý Mão

‘Muốn giàu đi Đức, muốn kiến thức đi Nga’ Vuốt phẳng từng lá thư, bức ảnhđãngảmàu, cầmtấm bưu thiếp năm xưa của một người bạn gửi tặng dịp Tết, Thiếu tướngĐoànHùngMinh – nguyên Phó Chủ nhiệm Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng, hồi tưởng lại những ngày mùa Thu năm 1977, khi ông đặt chân lên đoàn tàu đi Liên Xô. Chuyến tàu kéo dài 10 ngày năm đó hừng hực khí thế của gần 100 người trẻ đang ôm trong mình hoài bão khámphá thế giới. Họ bỏ lại sau lưng mùa thu Hà Nội, xuyên qua đại lục Trung Quốc và hướng tầm mắt tới vùng Viễn Đông lạnh giá của nước Nga, trước khi tới ga cuối tại Moscow. “Hồi đó có câu: ‘Muốn giàu đi Đức, muốn kiến thức đi Nga’, nên sinh viên được cử Trong ký ức của nhiều lưu học sinh Việt Nam tại Liên Xô và Đông Âu thế kỷ trước, những cái Tết nơi trời Tây không có màu đỏ của xác pháo, cũng không có sắc hồng hoa đào, mà chỉ có một màu tuyết trắng cùng nỗi nhớ nhà vô tận. Những sinh viên Việt Nam hồi đó sang Liên Xô thuộc diện “nghèo” nhất, bởi mức học bổng hồi đó chỉ vỏn vẹn 70 rúp/tháng. Trong khi sinh viên từ nước khác sẽ nhận được tối thiểu 90 rúp. “Sau này tôi mới biết mức học bổng 90 rúp/tháng là khoảnhỗ trợ chungmà Chính phủ Liên Xô cấp cho lưu học sinh nước ngoài. Nhưng Việt Nam mình hồi đó còn rất khó khăn, nên đã chấp thuận giảm mức học bổng xuống còn 70 rúp, đổi lại ta được cử nhiều sinh viên và cán bộ sangLiênXôvàĐôngÂuhơn”, Thiếu tướngĐoànHùngMinh cho biết. Từng theo học tại Đại học Tổng hợp Quốc gia Azerbaijan, ông Đào Xuân Tiến - nguyên TổngBiên tậpTạp chí Thông tin Đối ngoại - Ban Tuyên giáo Trung ương, chia sẻ rằng khoản học bổng 70 rúp thời điểm đó so với mức sống tại Liên Xô vẫn đủ để lưu học sinh Việt Nam không gặp cảnh sống tằn tiện. “Ngày xưa anh em lưu học sinhgặpnhaucho5-10 rúpđã là rất quý, mà vật giá nhưng năm đó rất rẻ. Một bữa ăn nhanh phổ biến hồi đó làmột ổbánhmỳ20xu,một bịchsữa 15 xu, ăn cả ngày cũng chưa hết nửa rúp”, ôngTiến kể. đi học ở Liên Xô đều là những ‘gà nòi’thiện chiến và rất danh giá”, ôngMinh nói. Theo Thiếu tướng Đoàn Hùng Minh, những năm bao cấp, nhà nước chủ trương cử người giỏi ra nước ngoài học tập và nghiên cứu. Bộ Đại học có quy định học sinh thi khối A và khối B trên 18 điểm, còn khối C trên 17 điểm là được nhận giấy cử đi nước ngoài, không phân biệt thành thị hay nông thôn. Sau khi sang tới Moscow, các đoàn lưu học sinh đều tập trung tại Đại học Tổng hợp Moscow và chờ được phân công tới các trường đại học ở Leningrad, Minsk, Baku hay Kyiv… Trước năm 1990, Liên Xô vàĐôngÂu là“cái nôi”đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho Việt Nam, là nơi “thử lửa”cho nhiều lớp cán bộ, học giả, kỹ sư hàng đầu của nước ta. Theo PGS. TS Nguyễn Văn Hậu - Học viện Hành chính Quốc gia, cho đến đầu những năm 60 của thế kỷ XX, có khoảng 300 người Việt Nam đã theo học, được đào tạo tại các trường đại học tại Liên Xô. Giai đoạn đầu thập niên 1980 là thời cực thịnh của du học sinh đi Liên Xô và Đông Âu, hàng nămcó khoảng hơn 1.000 sinh viên được gửi đi học, trong đó hơn một nửa được cử tới Nga. BẮC HIỆP Bàn tiệc tất niên của lưuhọc sinhViệt Namtại TiệpKhắc. ÔngĐoànHùngMinh (giữa). ÔngThiện (bên phải). trong hồi ức của lưu học sinh Một ký túc xá của lưuhọc sinhViệt Nam. N G A Y N A Y . V N 36 KẾTNỐI

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==