Ngày Nay số đặc biệt Tết Quý Mão

Nhữngbảo tàng có sưu tập cổ sinh trên thếgiới đã cómặt cáchđây khoảng 200năm. Tại Việt Nam, Bảo tàngHóa thạchHàNội hiệnđang làđơnvị đầu tiênvàduynhất trong cảnước được thành lậpvới sứmệnh sưu tầm, gìngiữ chohômnay vàmai saumột dạng tài nguyên thiênnhiênđặc biệt: những hóa thạch - dấu tích của sự sống từhàng trămtriệunămvề trước. Với hơn 2.000hiệnvật tại triển lãmHóa thạch - Hành trìnhkhámphánguồngốc sự sống trênTrái Đất, công chúngđược đắmchìmtrongkhônggianđậmđặc hơi thở của lịch sử tựnhiên. Ởđó, các câu chuyệnvềnguồngốc sinhgiới trên Trái Đất, về sự rađời, tiếnhóavàdiệt vong củanhững loài sinhvật từng có mặt trênhành tinhxinhđẹphẳn sẽđánh thức tìnhyêuvàhammuốnkhám phávề cổ sinhvật học nói riêngvà thiênnhiênnói chung. “Hóa thạch đã biến tôi thành người thân của bà con đồng bào dân tộc. Mối quan hệ thân tình đến mức lần sau về lại bản tôi như được về với chính ngôi nhà của mình, thoải mái nghỉ ngơi ở đây sau một ngày ngày làm việc vất vả. Những chuyến đi không chỉ mang lại mẫu vật hoá thạch mà còn cho tôi khoảng thời gian quý báu tham gia vào đời sống của người dân trong vùng, ăn những bữa cơm đơn giản cùng họ, cùng họ nấu mật mía cho ngày Tết…”, anh nhớ lại. Một ngành học đang dần mai một Ngược dòng thời gian cáchđâyhơn100năm, cổsinh phương ở những nơi đoàn đến làmviệc. Với anh, đến bất cứ vùng nào mà chỉ đem hóa thạch từnơi đóđi, khônggiúp bà con thay đổi cách nghĩ, cách nhìn nhận để biết nâng niu hơn những“thông điệp từ đất đá” thì chuyến đi không thể tính là thành công. Anh chia sẻ, những buổi khảo sát, thực địa của bảo tàng đều thu hút sự quan tâm của dân địa phương. Không chỉ hỗ trợđoàn về nơi ăn chốn ở, một số người còn nhiệt tình tham gia cùng tìm kiếm mẫu vật và giữ liên lạc lâu dài với Bảo tàng sau khi đoàn trở về. Khi xây nhà, làm nương nếu vô tìnhphát hiện rahóa thạch, họ lại cất đi để tặng cho bảo tàng. rằng hóa thạch là một thứ tài sản có giá trị lớn để mua bán, đổi chác nên không ít lần anh và các nhân viên bị chính quyềnđịaphương, cộngđồng hiểu lầm, gây khó dễ. “Nghe giải thích mọi người phần đa đều ủng hộ, người dân địa phương và cả lãnh đạo chính quyền sở tại. Mọi khó khăn chỉ càng củng cốmongmuốn xây dựngmột thiết chế bảo tàng trong tôi”, Nguyễn XuânThắng chia sẻ. Lan tỏa đến cộng đồng Bên cạnh việc thu thập được số lượng lớn mẫu vật, mỗi hành trình đều để lại dư âm đặc biệt cho Thắng sau khi trở về. Đó là tình cảm, sự tương tác với người dân địa vật học là một trong những ngành khoa học được quan tâm tại nước ta. Rất nhiều học giả Pháp và châu Âu theo con đường khai thác thuộc địa đã sang Việt Nam nghiên cứu và công bố những phát hiện có giá trị về lĩnh vực cổ sinh vật học tại Việt Nam, phần nào hémở diễn trình phát triển sự sống trên dải đất hình chữ S. Là một ngành khoa học cơ bản, cổ sinh vật học hiện naykhôngnhậnđược sựquan tâmđúngmức. Các cơ sở giáo dụckhôngcònchú trọngphát triển ngành học này, hệ quả là cánh cửa dành cho người học đang dần khép lại. “Sinh viên tốt nghiệp ra trường khó tìm công việc phù hợp với ngành học mà vẫn đảm bảo thu nhập cho cuộc sống. Bên cạnh đó, các em có niềm yêu thích với ngành học nhưng chưa thực sự tâm huyết do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan”, anhThắng nhận định. Trả lời câu hỏi về việc huy động nguồn lực từ các nhà nghiên cứu, Nguyễn Xuân Thắng cho biết:“Các nhà khoa học trong lĩnh vực cổ sinh vốn là những người khó tính và vô cùng nghiêm túc trong công việc. Để nhận được sự hỗ trợ của những con người tuyệt vời đó chúng tôi đã phải nỗ lực rất nhiều. Có những nhà khoa học chia sẻ rằng họ nhận lời làmviệc với Bảo tàng vì nhìn thấy tình yêu và đam mê dành cho hoá thạch của đội ngũ ở đây, điều từ rất lâu nay họ đang tìmkiếm. Chúng tôi đã thực hiện rất nhiều chuyến đi, cho các nhà khoa học thấy được mồ hôi, nước mắt và cả những nguy hiểm chúng tôi sẵn sàng đối diện khi đến với những trở ngại từ thiên nhiên trong quá trình tìmkiếmmẫu vật. Từ tin đến quý mến rồi đồng hành, các chuyên gia đầu ngành là yếu tố góp phần thúc đẩy sự phát triển của Bảo tàng theo đúng định hướng về mặt khoa học. Hội đồng cố vấn cho Bảo tàng đã được thành lập với những tên tuổi lớn trong ngành cổ sinh như GS.TS Tạ Hòa Phương, PGS.TS Nguyễn Lân Cường, TS. Nguyễn Hữu Hùng, TS. Nghiêm Nhật Mai… Tất cả mẫu vật hoá thạch sưu tầm được đều đã được phân loại khoa học theo đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn các bảo tàng trên thế giới”. Trong thời gian tới Bảo tàng Hoá thạch Hà Nội cùng đội ngũ chuyên gia sẽ tiếp tục hành trình sưu tầm, mở rộng các hoạt động nghiên cứu, giao lưu, trưng bày, triển lãm hóa thạch. Cùng với đó là sự ra đời cuốn sách“Tuyệt chủng - Bí ẩn trong lịch sử Trái Đất”. Đây là cuốn sách tiếng Việt đầu tiên được xuất bản phân tích một cách tường tận về hiện tượng diệt vong của sinh giới với nội dung bản thảo là một món quà của GS.TSKH. Tống Duy Thanh và toàn bộ hình ảnh minh hoạ do hoạ sỹ và nhiếp ảnh gia của bảo tàng tổ chức thực hiện.n N G A Y N A Y . V N 43 KẾTNỐI

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==