Ngày Nay số đặc biệt Tết Quý Mão

Những thanh âmmộc mạc, những làn điệu dân ca mà cha ông ta để lại đẹp vô cùng, mình là người trẻ, mình không làmmới âm nhạc truyền thống thì ai sẽ làm?” Nguyễn Trương Đức thức và để ngấm. Sau mỗi bản phối, Đức luôn đưa cho thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè thưởng thức để nhận lại phản hồi. Dù tích cực hay tiêu cực, với Đức đều là những đóng góp quý mà một người trẻ như Đức cần để hoàn thiện mình, hoàn thiện tác phẩm. “Nhiều bạn học kêu, sao cậu nghĩ được kiểu này, họ ngạc nhiên lắm, nhưng nhiều thầy cô khích lệ tôi – Hãy cứ làm thế đi, ổn đó – là tôi lại có thêmđộng lực theo đuổi con đường mà mình đã đam mê. Nhạc truyền thống giờ đang bị “lép vế” trên thị trường,muốnđượcmọi người thích là cả một thách thức, vì nó không dễ nghe với nhiều người, đặc biệt là các bạn trẻ, tôi luôn tự nhủ, muốn làm âm hưởng nhạc Jazz, giao hưởng, kết hợp với những làn điệu mang âm hưởng dân gian để tạo nên giai điệu mới, tiết tấu mới khiến bài hát cuốn hút hơn, trầmbổng hơn. Tất nhiên, trong tất cả các bài hát dân gian, nhạc quê hương, sự xuất hiện của đàn bầu, đàn tranh, sáo, đàn nguyệt... vẫn là “linh hồn”của nhạc trữ tình. Cố gắng giữ gìn và phát triển nhạc dân tộc Các làn điệu của ôngchađể lại thuần túy từ xưa đến nay khi bước vào bản phối của Nguyễn Trương Đức bỗng mang một dáng dấp khác, nhiều người kêu “Lạ quá”. Nhưng với Đức, cái mới bao giờ cũng lạ, cần phải cho khán giả thời gian để thưởng cộng hưởng với hình tượng múa thoắt nhanh thoắt chậm trên sân khấu khiến nhiều bạn trẻ theo dõi từ đầu đến cuối không chán. Theo Trương Đức, nhân tố mới trong bài phối chính là tiết tấu nhanh khiến các bạn sinh viên không thấy nhàm chán, cảm xúc vì thế cũng hừng hực, bùng nổ như khi đứng trước một sân khấu lớn thưởng thức một vũ đoàn nào đó hát và nhảy nhạc trẻ. Cái mới mà Nguyễn Trương Đức đưa vào các bài nhạc dân gian, nhạc quê hương chính là làm sao để người trẻ được thưởng thức một bản hòa âm phối khí độc đáo, thăng hoa từ nhiều loại nhạc. Nó không còn đơn thuần là tiếng đàn tích tịch tình tang, hay chỉ đơn giản là các nhạc cụ truyền thống đàn tranh, sáo nhị, đàn nguyệt... Trương Đức sẽ mượn tiết tấu mang mới nhạc dân tộc phải học hỏi rất nhiều, đầu tư nhiều, phải tư duy mới theo người trẻ, nhất định nhạc dân gian sẽ có chiếc áomới màmọi người nghe dễ hơn”, Đức tâmsự. Mới ra trường 3 năm, chàng trai 25 tuổi Nguyễn Trương Đức đã và đang theo đuổi nhiều đam mê. Đức thừa nhận, mình là thế hệ trẻ quá trẻ, còn phải tiếp thu rất nhiều, nhưng muốn sáng tạo phải yêu nghề, yêu nhạc dân tộc. Đức không muốn thay đổi âmnhạc truyền thống, nói đúng hơn là làm mới những giai điệu của ông cha đã có sẵn, làm mới tiếng đàn bầu, đàn tranh, sáo... trongbảnhòa tấu cùng nhạc hiện đại. Là con thứ hai trong một giađình không có ai làmnghệ thuật ở miền quê Vĩnh Hòa, Vĩnh Linh, Quảng Trị, Nguyễn Trương Đức từ bé đã thích những giai điệu lách cách của nhịp phách. Nghe theo tiếng gọi của đam mê, Trương Đức ra Hà Nội, gắn bó với ngôi trường Học viện Âm nhạc Quốc giaViệt Namvà bám trụ Hà Nội để sống với đam mê cùng âm nhạc truyền thống. Điều thú vị là chị gái Đức cũng saymêâmnhạc truyền thống, hiện đang là giảng viên dạy ca Huế ở Huế, thường xuyên đi diễn ca Huế và kiếm sống bằng những bài ca Huế. “Những thanh âm mộc mạc, những làn điệu dân ca mà cha ông ta để lại đẹp vô cùng, mình là người trẻ, mình không làm mới âm nhạc truyền thống thì ai sẽ làm?”, Đức nói. Với sự phát triển “bùng nổ” của các loại hình giải trí mới, các thể loại âm nhạc truyền thống đang ngày càng mai một, Nguyễn Trương Đức chia sẻ mong muốn được “phủ sóng” âm nhạc truyền thống rộng hơn trên mạng xã hội, lan tỏa ngày càng nhiều sức hút của âm nhạc truyền thống đến giới trẻ hôm nay.n NguyễnTrươngĐức. N G A Y N A Y . V N 45 KẾTNỐI

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==