Ngày Nay số đặc biệt Tết Quý Mão

Tiếpcận theoquanđiểm phát triển, vănhóacósứ mệnh to lớn, soi đường choquốcdânđi, theoChủ tịchHồChíMinh, vănhóa phải để lênhàngđầuđể biếnnướcViệtNamlạchậu thànhmột nước tiên tiến. Ởđây, vai tròcủavănhóa đượcnhậndiện trongcông tácđào tạonguồnnhân lực,màhàngđầu lànhanh chóngđào tạocánbộcho tất cảcácngànhhoạt động. quần chúng nhân dân tự xây dựng lấy, đó là công trình tập thể của quần chúng lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng, Trong điều kiện đó, chỉ có phát huy quyền làm chủ của nhân dân thì mới có sáng kiến và động lực. Nhiều lần Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ. Trong bộ máy cách mạng, từ người quét nhà, nấu ăn cho đến Chủ tịch một nước đều là phân công làm đầy tớ cho dân”. Đảng cầm quyền nhưng dân là chủ và để dân làm chủ. Theo quan điểmChủ tịch Hồ Chí Minh, dân chủ là giá trị lớn nhất mà cách mạng do Đảng lãnh đạo đem lại cho người dân. Vì vậy, dân chủ trong chế độ dân chủ nhân trả lời: “Có lẽ cần phải để lên hàng đầu những cố gắng của chúng tôi nhằm phát triển văn hóa. Chủ nghĩa thực dân đã kìm hãm nhân dân chúng tôi trong vòng ngu muội để chúng dễ áp bức. Nền văn hóa nảy nở hiện thời là điều kiện cho nhân dân chúng tôi tiến bộ”. Từ rất sớm, ngay khi còn phải tập trung vào nhiệm vụ hàng đầu là giành độc lập dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhìn thấu ý nghĩa và sức mạnh của văn hóa, của đời sống tinh thần. Người cho rằng, con người cần phải có đời sống văn hóa tinh thần vì đó là lẽ sinh tồn và mục đích cuộc sống chúng ta. Sau này, trong kháng chiến ác liệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh “không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng; không sợ nghèo chỉ sợ lòng dân không yên”. Trong đời sống tinh thần thì hàng đầu là phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Bởi vì chủ nghĩa xã hội là do Minh là người dân phải được hưởng đầy đủ đời sống vật chất và tinh thần do chủ nghĩa xã hội đem lại. Đời sống vật chất là trên cơ sở một nền kinh tế cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại, ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. Người dân từ chỗ có ăn, có mặc, có chỗ ở đến chỗ ăn ngon, mặc đẹp, đời sống sung túc. Người đủ ăn thì khá giàu. Người khá giàu thì giàu thêm. Chủ nghĩa xã hội là cùng với việc không ngừng nâng cao đời sống vật chất, là phải không ngừng nâng cao đời sống tinh thần. Trongđiềukiệnnước ta, nhiều khi đời sống tinh thần, văn hóa phải đi trước “soi đường cho quốc dân đi; văn hóa lãnh đạo quốc dân để thực hiện độc lập, tự cường, tự chủ”. Trả lời câu hỏi của phóng viên báo L’Humanité về nhân tố nào biến nước Việt Nam lạc hậu thành một nước tiên tiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh dân đến chế độ xã hội chủ nghĩa, vừa là động lực vừa là mục tiêu của cáchmạng. Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn phát triển cao hơn chủ nghĩa tư bản về mặt giải phóngconngười khỏi mọi áp bức, bóc lột đem lại cho con người hạnh phúc, tự do. Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng vai trò của tư tưởng, văn hóa, đạo đức, lối sống. Văn hóa nói chung, trong chủ nghĩa xã hội nói riêng không dừng lại ở trình độ học vấn, ở bề nổi “cờ, đèn, kèn, trống” mà đó là “chất người”, “trình độ người”trong cácmối quan hệ giữa con người với con người, con người với xã hội, con người với thiên nhiên. Văn hóa là lối sống, là quyền con người, là cái chân, thiện, mỹ giữa người với người. Thống nhất với cách tiếp cận của chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh rất chú trọng sức phát triển sản xuất, chú trọng chế độ sởhữu coi đó là những nhân tố quyết định thắng lợi của chủ nghĩa xã hội. Nhưng điều đặc biệt mang sắc thái Hồ Chí Minh, đó là Người chú trọng tiếp cận chủ nghĩa xã hội theo phương diện đạo đức. Con người có hạnh phúc trong chếđộ xã hội chủnghĩa phải là những con người được giáo dục và có đạo đức. Chế độ xã hội chủ nghĩa mang lại hạnh phúc cho con người phải là chế độ xa lạ với chủnghĩa cá nhân, với những gì phản văn hóa và đạo đức. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ chủ nghĩa cá nhân là trái với đạo đức cách mạng, là trở lực trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, thắng lợi của chủ nghĩa xã hội không thể tách rời thắng lợi của cuộc đấu tranh trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân. Con đường để thực hiện mục tiêu độc lập, tự do, hạnh phúc theo tư tưởng Hồ Chí Minh Nhận thức về con đường cách mạng của Hồ Chí Minh, cách mạng Việt Nam phải trải qua các giai đoạn cách mạng gắn bó mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, giai đoạn độc lập dân tộc và giai đoạn chủ nghĩa xã hội. Nhìn một cách tổng quát, có thể hiểu mô hình phát triển xã hội Việt Nam theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh là: Tổ quốc bị đô hộ thì phải đấu tranhgiải phóngdân tộc; khônggiànhđượcđộc lập dân tộc sẽ không có gì hết. Nhưngnếunướcđượcđộc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì. Thực chất là giải quyếtmối quan hệ giữa Tổ quốc được giải phóng và nhân dân được hạnh phúc; giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. (Xemtiếp trang64) Chủ tịchHồChíMinh thămkhu côngnghiệp Liênhợpgang thépThái Nguyênnhândịp lò cao số1 ramẻgangđầu tiên, ngày 1-1-1964. Ảnh tư liệu N G A Y N A Y . V N 5 TIÊUĐIỂM

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==