Ngày Nay số đặc biệt Tết Quý Mão

Diên đứng bên bờ con kênh, nhìn xa hút cánhđồngnước. Lội qua bờ bên kia kênh, theo conrạchnhỏ, luồn láchquanhững đám sú mọc lúp xúp, là sẽ tới một cái trũng nước vàomùanày đangnở tímngát loài hoa rong ly tím. Nămngoái, cũngmùa này, khi rong ly nở tímmặt trũng, anhcóchụpmấy tấmhìnhgửi ra cho cô. Diênngồi thẫn thờ ngắmtừng tấm hình. Cô giật mình khi cô bạn cùng phòng phóngviênđập tay vàovai: “Tính viết bài về những loài hoa mùa nướcnổi à?Ngồi gìmàngây rathế?Địnhnhịn ăn trưahay sao?” Cônhẹnhàng lấy lại tư thế. “Khôngphải viếtbài…Mấytấmhìnhnày là cóngười gửi từmiềnTây ra…”. “Hay quá. Kể đi, sốt ruột lắm rồi đấy. Đợi mãi cuối cùng thì cũng có kẻ làm cho cô bạn mìnhnomthẫn thờ thế kia”. “Không…Chẳng có gì cả. Chỉ là lần đầu tớ nhìn thấy một loài hoa sống dưới nước có màu tímhoang sơ. Cứ nghĩ đến đời sống của loài hoadưới nước…”. Cô bạn nói nhỏ khi hai người bước vào một quánăn. “Để mai kiếm cái quán nào có lẩu mắm Nambộ, chúngmìnhđếngọi thật nhiều cọng súng, bông điên điển thả nồi lẩu. Nó cũng giống như cái trũng nước thăm thẳmnở đầy bônggì đó của cậu”. “Rong ly tím” “Tên nghe lạ thật đấy. Tớ mới nghe lần đầu”. “Loài hoa này còn có tên là nhĩ cán. Gọi là nhĩ có lẽ do hoa có dạng mở giống như cái tai chăng? Nhĩ cán hay rong ly là loài hoa dại, mọc nhiều ở vùng ẩm ướt với ba chi và khoảng ba trămhai mươi loài. Thân bụi, mọc dưới nước, hoa nhỏ nhưng là loài ăn thịt côn trùng, có mặt ở vùng Đồng Tháp Mười từ rất lâu rồi. Mà năm ngoái tớ mới biết. Là nhờ... anhấy…”. “Chà. Nghehấpdẫn rồi đây” Diên cười nhẹ. “Cógìđâu.Anhấyviếtynhưmộtnhàvăn: Hoa có màu tím đa đoan và thường nở rải rác khắp vùng nước trũng Đồng Tháp Mười. Trước đây chỉ gặp từng cụm, khách đã ngẩn ngơ dừng bước và bị hồn hoa níu kéo với nhiều cảmnhận sâu lắng,mông lung…Tớvô tình đọc được trên Facebook, thế là chủ động mời kết bạn thôi”. Vậymà“đếnmai” thì tìmmãi khôngracái quánnào có lẩumắmNambộ, kèmđiềukiện cómột đĩa to cọng cây hoa súng và điên điển tươimới chuyển từ trongmiềnTây ra. Bạn lẩmbẩm. “Có lẽphải xinsếpđi công tácmiềnTây. Sẽ ănmột rổhoa”. Vài bữa sau thì Diên được cử vào dự một cuộc hội thảo về sinh thái. Chuyến công tác ở miềnTâychỉbangày làxongnhữngviệcchính. Diên điện ra xin nghỉ hết tuần, lý do đơn giản là chưa biết về vùng đất này bao nhiêu, cầnphải đi thực tế. Sếp nói vui (may quá, lúc ấy sếp có gì vui thì phải): “Đang bận tối mắt bài vở cuối năm… Nhưng thôi, tôi nhất trí tạo điều kiện cho cô giải ế. Hình như ngày mai là Ngày Quốc tế Độc thân”. Cô cười qua tần sóng: “Sếp nhầm rồi. Em không thuộc cộng đồng độc thân, dù sống một mình, dù chưa có cảngười gọi là cho cóđôi có cặp…”. Sếp cười ồ: “Tôi biết rồi. Cô vẫn đang đợi người ấy của cô. Có khi giờ này anh ta còn đang bay bổng trong cõi hỗn mang, chưa kết thành phôi thai cũngnên”. Diên bật cười một mình. Dù sao cô cũng rất yêu tòa soạn của mình. Nhất định phải tranhthủđimấyđiểmchính, ghi rõcácsựvật sự việc để dành tư liệu cho chùm bài viết về miền Tây. Tiếng làmbáo bao năm, mà chưa bao giờ cô thực sự đắmmình vào vùng đất này. * Cô gái hướng dẫn du lịch nhảy xuống một chiếc tắc ráng. Sắp xếp gọn gàng sạch sẽchỗngồi, đủchonămngười khách, rồi gọi: “Nhậnkháchnào”. Cô giơ tay đỡ Diên xuống thuyền, ý chừng nomDiên gái Bắc kỳ, mỏngmảnh dễ trượt chânngã xuốngkênhnhư chơi. Diên thán phục nhìn cô gái cho chiếc tắc ráng nổmáy, quay đầu hướng ra dòng kênh mênh mang. Diên quay người xích gần đến chỗ cô gái đứng lái. Cô phải nói như gào lên mới át được tiếng máy và tiếng xé nước rào rào. “Tôi làm báo Ngày mới. Bạn có thể cho tôi gặp trò chuyện sau chuyến đi này được không?”. Côgái nhìnDiên rồi gật đầu: “Nhưng chị đợi được chớ? Hết chuyến nàyemcònphải đi hai chuyếnnữa.Hômnay anh Mạnh bị mệt không lái được, nên em thay. Hàng ngày thì em làmhướng dẫn cho kháchdu lịch”. Diên chưa nhìn rõ mặt cô gái. Nhưng qua mảnh khẩu trang đen thêu bông hoa nhỏ xíu, nomrất ấn tượng, Diênnghĩ có lẽ cô gái này khá xinh. “Em cũng có thể cho chị ngồi thuyền cả mấy chuyến luôn. Nhưng chị nên lên đảo ngồi nghỉ. Trên đó có nhà hàng của gia đình em. Hômnay cũng chỉ cónhânviênphục vụ, với bếp làmmón. Chị có thể đi quanhđảođể chụp hình. Nếu chị thích ở lại đảo, nhà em cũng cóphòng chokháchdu lịchbụi…”. Diên nghĩ cũng hay nếu mình ở lại trên đảođêmnay. Côgật đầu. “Được, lát đưa tôi lênnhậnphòngvàđặt bữa luôn”. “Chị nhậnphòng rồi đi chơi. Gần trưaem lên, mời chị dùng bữa. Mà lát nữa tắc ráng chạyđếnmột khuvực là trũng lúama, emsẽ dừng chokhách chụphình”. “Lúama sao?” “Vâng, lúama, sen súng cũngma…”. Cả thuyền rộn rạohẳn lên. Diên ngoảnh nhìn hút ra xa, phía dòng kênh không biết nơi đâu là bắt đầu nơi đâu làkết thúc. “Tôimuốnngắmrong ly tím…”. “Lànhĩ cánđó”. “Đúng rồi. Không hiểu xưa ai đặt tên nghengồngộ”. Côgái cười quamảnhkhẩu trang. “Tên emđó chị. Mà chỉ một nửa thôi. Em tênNhĩ”. * Ngày... Ngồi xuồng đi dọc kênh. Dân vùng này gọi là tắc ráng. Mìnhđãđếnđây và trải nghiệm. Khu Ramsar ở Việt Nam có tầm quan trọng quốc tế, xếp thứ hai ngàn trên thế giới và thứ tư ở Việt Nam. Với khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp, thanh bình cùng một bầu khôngkhí trong lành, thoángđãng. Nơi đây có hệ chimphong phú bậc nhất Việt Nam. Hệ cá cũng không kém phần phong phú, vừa đóng vai trò cân bằng sinh thái vừa là nguồn thức ăn cho các loài chim. Trongđócómột sốloài cánằmtrongsáchđỏ Việt Namnhư: cáCòm, cáManghổ, cáNgựa nam, cáDuồngbay, cáÉtmọi, cáHô…(Hấp dẫnquáđi. Hômhội thảo cũng cóbản tham luậnvề các loài cáởmiềnTây). Sen thì nhiều. Cónhữngcánhđồng senở các vùngđệm. Ngày… Mình đã nhìn thấy loài rong ly tím. Chúng khiêmnhường giữa những bông sen bông súng. Mới hôm qua mình nhìn thấy chúngmọc chen rải rác giữa những loài hoa được coi là điển hình của vùng nước nguyên thủy miền Tây. Hôm nay nhìn ra đã thấy cả một vùng tímđếnnao lòng. Ngày… Trải nghiệm công việc mưu sinh của người dân, bằng cách nghe qua lời kể. Chứ mình chỉ đến đây có vài ngày. Nếu tới mùa lúa chín cũng không đủ thời gian ghé xuồng gặt lúa. Lúa lúc này chưa chín. Sở dĩ được gọi là loài lúa trời hay còn gọi làlúama,một loài lúarấtđặcbiệtvì vàomùa nước nổi, các loài thực vật thân cỏ khác sẽ bị nước nhấn chìm, chỉ riêng lúa trời là sinh sôi phát triển, nước dâng đến đâu, lúa vươn lên tới đó. Gọi lúa trời có lẽ chínhxáchơn lúama. Đâycó lẽ làhồi ứcvềcuộc sốngxaxưacủacư dânĐồngThápMười. Hôm ngồi thuyền, có nhìn thấy sếu đầu đỏ. Một con sếu đơn côi vụt cất cánh lên cao khi có chiếc tắc ráng lùa sát bụi lúama đang kỳ đọng hạt. Mùa khô thì sẽ thấy nhiều con kiếm ăn quanh quẩn, dân vạn chài nói vậy. Vào mùa khô từ tháng 12 đến tháng 5 âm lịch (khoảng tháng 1 đến tháng 6 dương lịch) là mùa ngắm vũ điệu của sếu đầu đỏ. Bởi khác với nhiều loài chim trong vùng, sếu đầu đỏ chỉ kiếm ăn trên mặt đất nên vào mùa nước nổi ở Ðồng Tháp Mười thì chúng phải đi kiếmănnơi khác. Ngày… Mình đặc biệt lưu nhớ nơi đây có hai loài hoa nghe tên rất lạ, là “đặc sản” xứ này: Hoàng đầu ấn và Nhĩ cán. Sổ ghi chép bắt đầudày lên, lưugiữnhững trầmtích. MùahoaHoàngđầuấn thườngbắt đầu từ tháng 12 đến tháng 2 hàng năm. Hoa nở đồng loạt khoe sắc từ11giờđến14giờ trong ngày, tạo thành một thảm hoa vàng rực rỡ, nên thơ, khiến ai đến chiêm ngưỡng đều thíchmê. Hoa Nhĩ cán tím hay còn gọi là rong ly tím, sốngở vùngđất ngậpnước theomùa tự nhiên. Hoabắt đầunở từ thángGiêngvàkéo dài khoảng ba mươi đến bốn mươi ngày, là loại thủy sinh chìm, sinh sốngởnhữngnơi có địa hình thấp và đất ngập nước phèn chua, thường xuyên lẫn trong quần xã sen súng. Đây là một trong những loài thực vật quý hiếm, rất quan trọng nhằm duy trì hệ sinh thái. Cánhhoamỏngmanh, cómàutímpha, từngbônghoanhỏtheonhaunởbungcảvạt nhưtấmthảmtrải dài trênmặtnước.Hoachỉ nởmột lần trong năm. Thuyền đi len lỏi giữa những tấm thảm tím long lanh những tia nước, nhưđi giữamiềnhuyền thoại. Nhưng sao năm nay, chưa bước sang mùaxuânmới, ronglyđãđuanhaunở,đung đưacùnggió.Khônghiểudothời tiếtđổi thay Truyện ngắn của VÕTHỊ XUÂN HÀ rong ly tím N G A Y N A Y . V N 56 VĂNNGHỆ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==