Ngày Nay số đặc biệt Tết Quý Mão

Đúng như vậy, tất cả các báo cáo của Quân ủy Trung ương lúc bấy giờ được ông Sáu Khải soi xét một cách chặt chẽ, nếu đúng ông sẽ cho triển khai ngay, đã làm thì phải làm cho xong, ông sẽ trực tiếp kiểm tra, không xong thì“phiền”với ông lắm. Trong giai đoạn đảm nhiệm cương vị Thủ tướng, ông Sáu Khải rất quan tâm tới nhiệm vụ củng cố tiềm lực quốc phòng của đất nước. Khi đó, mặc dù kinh tế còn khó khăn, nhưng Chính phủ đã quyết tâm cân đối nguồn lực để thực hiện các Củng cố thế trận quốc phòng Gần 10 nămphụng sự đất nước với tư cách Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, ai cũng biết ông Sáu không phải là một nhà quân sự. Nhưng điều đáng ngạc nhiên là chỉ trong một thời gian ngắn, ông đã nắm rất chắc các vấnđềquốc phòng– quân sự của đất nước. Hồi đó, khi ông Sáu Nam (Đại tướng Lê Đức Anh), nghe báo cáo về vấn đề Campuchia hay vấn đề phòng thủ đất nước đều dặn tôi: “Xin ý kiến anh Sáu Khải, vì anh ấy mới là người miệng nói tay làm”. chỉ báo cáo xong thì về. Nhưng ông luôn tạo ra một không khí gần gũi, ấm cúng khiến tôi coi ông như một bậc cha, chú trong nhà. Khi nói chuyện, ông luôn xưng “mày - tao” rất thân mật, còn đến khi ông dùng từ “cậu” hay “đồng chí” là tôi biết có chuyện ông không bằng lòng. Ông Sáu Khải luôn mong muốn kiến tạo một xã hội ổn định để tập trung tất cả nguồn lực của đất nước nhằm phục vụ đời sống của người dân. “Ổn định” theo nghĩa hẹp là để phát triển, nhưng theo nghĩa rộng là để bảo vệ Tổ quốc. quyết sách mua sắm vũ khí hiện đại, tiên tiến. Hồi đó, nói mua sắm vũ khí thì dễ, nhưng để quyết tâm mua sắm hay đóng tàu quân sự thế hệ mới tại Việt Nam là một vấn đề nan giải, trước hết là ngay trong nội bộ. Cần phải nói rõ rằng, vấn đề mua sắm vũ khí hiện đại cho quân đội khi đó còn rất khó khăn. Tiền chỉ là một phần, bởi quân đội ta dù“gậy tầm vông cũng đánh”, nhưng trong bối cảnh lúc bấy giờ việc sở hữu vũ khí hiện đại là nhu cầu bức thiết đểphục vụmụcđíchbảo vệTổ quốc. Đây cũng chính là vấn đề ông Sáu Khải luôn quan tâm, ông thừa nhận nhu cầu mua sắm là đúng đắn, nhưng “mua sao cho tốt, cho bền”. Lúc bấy giờ, ông Sáu Khải nổi lên như một cặp bài trùng với Bộ trưởng Quốc phòng Phạm Văn Trà trong công cuộc kết hợp kinh tế với quốc phòng. Cũng trong thời gian ấy, Nghị quyết 05-NQ/TW của Bộ Chính trị về “Xây dựng và phát triển Công nghiệp Quốc phòng đến năm 2000” được ông Sáu Khải cùng Bộ trưởng Phạm Văn Trà triển khai quyết liệt bằng cách tăng cường tiềm lực công nghiệp quốc phòng và trang bị của đất nước. Những động thái mang tính vĩ mô ấy đã nằm trong tính toánquyhoạchcủa ông Sáu Khải về mặt thế trận phòng thủ đất nước. Một dẫn chứng khác về tầm nhìn sâu xa của ông Sáu Khải trong lĩnh vực quốc phòng có thể kể đến câu chuyện nhà giàn DK trên Biển Đông. Ngày 12/12 năm 1998, cơn bão Faith có sức gió giật trên cấp 12 quét qua vùng Biển Đông. Sáng ngày 13/12, nhà giàn Phúc Nguyên 2A bị sóng cuốn trôi, đánh sập, khiến ba chiến sĩ hy sinh. Ngay sau đó, ông Sáu Khải đã trực tiếp thị sát thực tế nhà giàn trên biển và cho làm lại toàn bộ với mục tiêu đầu tiên là đảm bảo an toàn cho các chiến sĩ: (Xemtiếp trang66) Thủ tướngPhanVănKhải vàThượngnghị sĩMỹ JohnMcCain. Thủ tướngViệt NamPhanVănKhải vàTổng thốngMỹGeorgeW. Bush tạiWashington. Hồi đó, khi ôngSáuNam (Đại tướngLêĐứcAnh), nghebáocáovềvấnđề Campuchiahayvấnđề phòng thủđất nướcđều dặn tôi: “Xinýkiếnanh SáuKhải, vì anhấymới là ngườimiệngnói tay làm”. ÔngSáuKhải luônmongmuốn kiến tạomột xãhội ổnđịnhđể tập trung tất cảnguồn lực của đất nướcnhằmphục vụđời sốngcủangười dân. “Ổnđịnh” theonghĩahẹp làđểphát triển, nhưng theonghĩa rộng thì làđể bảovệTổquốc. N G A Y N A Y . V N 7 TIÊUĐIỂM

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==