Ngày Nay số đặc biệt Tết Quý Mão

Việc kết hợpgiữadi sảnvănhóavới côngnghệ hiệnnayvừa làxuhướng, vừa làcầunối cho nhữngngười nghiêncứu, người sáng tạocócơ hội giả lập trênmôi trườngảo, tạo rasảnphẩm và rút ngắn thời gianđưasảnphẩmđếnvới côngchúng, giúphọhiểu, cócáchnhìnđadạng hơnvới vănhóa. vụ công chúng. Việc thiết kế nội dung trên nền tảng số đã làm cho những chương trình thamquan trực tuyến trở nên hấp dẫn, sinh động hơn. Chia sẻ về sức hút bảo tàng số đối với du khách, bà Nguyễn Thị Định, Trưởng phòng Quan hệ công chúng, Bảo tàng Lịch sử lịch thông minh, khai thác các giá trị tăng thêm từ môi trường kinh tế số. Gần đây đa số các khâu trong hành trình du lịch đều cóthểđượcthựchiệntrênmôi trườngsốnhư tìmkiếmthông tin, đặt tour và dịch vụ du lịch. Do đó, việc kết nối các di sản, danh thắng với nền tảng du lịch số là cấp thiết. Các điểm đến cần đẩy nhanh công tác nghiên cứu, áp dụng hình thức bán vé tham quan trực tuyến, hỗ trợ du khách thanh toán không dùng tiền mặt tại chỗ khi mua và sử dụng các sản phẩm, dịch vụ như mua đồ lưu niệm, mua nước uống, đỗ xe... Đây là những chi tiết nhỏ nhưng khi phối hợp sẽ tạo nên trải nghiệm dễ chịu, thuận tiện cho khách du lịch. Tiềm năng từ công nghệ mới Từ nhiều năm nay, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã xây dựng khu trưng bày ảo 3D với các chủ đề về thời Tiền sử, Văn hóa Đông Sơn, Triều Ngô bằng những máy móc hiện đại, thu hút được sự quan tâm của đông đảodukhách. Đặcbiệt, với công nghệ ảo, bảo tàng đã thiết lập gian chuyên đề 3D Bảo vật quốc gia giới thiệu 20 Bảo vật quốc gia đã được hoàn thiện và đưa vào phục với đó, SởDu lịch tiếp tục phối hợp với đối tác xây dựng ứng dụngvới têngọiMyhanoi trên App Store và Google Store. Myhanoi tích hợp bản đồ số du lịch Thủ đô, đưa ra các gợi ý về lộ trình phương tiện, giá vé, thời gian với điểm đến đa dạng là các khu di tích, bảo tàng, làng nghề, danh lam thắng cảnh… Ứng dụng còn hỗ trợ người sử dụng những nhóm thông tin chuyên biệt, liên quan tới điểm đến hút khách, ẩmthực đặc trưng, đặc sản Hà Nội và chương trình khuyếnmãi. Ứng dụng là một phần trong định hướng chuyển đổi số, phát triển du lịch do Tổng cục Du lịch phối hợp cùng các địa phương trên cả nước thực hiện. Bên cạnh các ứng dụng du lịch qua điện thoại, vài năm trở lại đây, một số điểm đến đã đưa vào khai thác hệ thống thuyết minh tự động cùng nhiều công nghệ hiện đại nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu khách thamquan. Theo PhóTổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Phạm Văn Thủy, với vai trò là cơ quan quản lý du lịch quốc gia, Tổng cục Du lịch tập trung vào các giải pháp mang tính chất nền tảng, phát triển hệ sinh thái du lịch thông minh ở Việt Nam, đặt ra mục tiêu hỗ trợ các bên liên quan như địa phương, điểmđến, doanh nghiệp du lịch, khách du lịch tham gia vào hệ sinh thái du Quốc gia cho biết: “Ứng dụng công nghệ nổi bật tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phải kể đến ứng dụng tham quan 3D trên website, toàn bộ thông tin được đăng tải trênwebsite có thể giúp du khách tham quan một cách thuận tiện nhất kể cả khi không có điều kiệnđến thamquan trực tiếp”. Tiếp nối thành công nói trên, năm2021, bảo tàng tiếp tục đemđếnmột trải nghiệm nâng cấp hơn so với ứng dụng 3D thực tế ảo. Với một cú nhấp chuột, du khách có thể tham quan không gian ba chiều, mỗi một hiện vật đều được xây dựng điểm nhấn giúp du khách trải nghiệm siêu thực, đầy thu hút. Bên cạnh Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Văn Miếu - Quốc Tử Giám cũng là một trong những điểm đến được đánh giá cao về thực hiện hiệu quả công tác chuyển đổi số. Đại diện khu di tích, TS Lê Xuân Kiêu cho biết nhu cầu của khách tham quan đã có những sự thayđổi rất rõ rệt, vàkháchđòi hỏi cao hơn, không chỉ đến di tích tham quan để chiêm ngưỡng những giá trị vật thể mà du khách muốn tìm hiểu những giá trị phi vật thể, do vậy phải giúp du khách tiếp cận được những giá trị của di tích thông qua các sản phẩm, hoạt động cụ thể. Nhận định về một số thành tích nổi bật trong chuyển đổi số, ông Hoàng Đạo Cương, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã nêu bật một số kết quả tích cực trong tiến trình chuyển đổi số của ngành. Cụ thể, nhận thức về chuyển đổi số của người đứng đầu các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đã có nhiều chuyển biến tích cực. Việc xây dựng, hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách được quan tâm, chỉ đạo đã đáp ứng kịp thời nhu cầu chuyển đổi số, xây dựng chính phủ số. Hạ tầng được tăng cường đầu tư, tập trung triển khai nền tảng số dùng chung trong ngành văn hóa thể thao và du lịch. Dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân, doanh nghiệp được triển khai ngày càng hiệu quả. Công tác đảm bảo an toàn an ninh luôn được chú trọng. Đồng thời, nguồn lực dành cho chuyển đổi số được quan tâm, tăng cường.n Vớimột cúnhấpchuột, dukháchcó thể thamquankhônggianbachiều,mỗi một hiệnvật đềuđược xâydựngđiểm nhấngiúpdukhách trải nghiệmsiêu thực, đầy thuhút. Ảnhminhhọa. N G A Y N A Y . V N 71 KHÁMPHÁ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==