Ngày Nay số đặc biệt Tết Quý Mão

các bước trong quy trình nấu một món ăn cụ thể, để làm saobảođảmđược hàmlượng dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ. Mỗi khóa học thường sẽ kéo dài khoảng sáu tuần, được tổ chức ở cơ sở tại trung tâm thành phố Shiki, bao gồm mọi kỹ năng đơn giản trong công việc nội trợ mà một người cần biết. Khi Onoue mở cơ sở đào tạo Kaji Osu cách đây năm năm, đã có rất nhiều người cười nhạo ông. “Trường đào tạo kĩ năng nội trợ cho nam giới?Một ý tưởng thật lốbịch”, ông Onoue kể lại. Nhưng rõ ràng, đây là một thị trường có rất nhiều tiềm năng và phù hợp với xu thế chung của sự phát triển tại Nhật Bản, hướng đến một xã hội công bằng, bình đẳng, xoá đi những định kiến phân biệt về giới. Dù vậy, công tác chiêu mộ học viên trong thời điểm ban đầu không hề dễ dàng. Ông Onoue đã quyết định làm việc, phối hợp với các nhóm hoạt động vì cộng đồng. Qua đó, đơn vị này sẽ hỗ trợ giới thiệu các khóa học tại cơ sở đào tạo Kaji Osu tới những người đàn ông đã về hưu, đến hỏi về trợ cấp hưu trí hay chính sáchbảo hiểm tại đây. Trong quá trình giảng dạy, ông Onoue luôn tập trung hướng dẫn từng học viên cải thiện những kĩ năng mà bản thân còn gặp nhiều khó khăn, trở ngại. Ngoài ra, để khuyến khích khả năng tư duy của học viên, ông thậm chí chỉ Nắm bắt được xu hướng chuyển dịch này, ông Motohiko Onoue đã thành lậpcơsởđào tạocác côngviệc nội trợ, có tên là trường Kaji Osu. Dù làmột người chỉn chu trong chiếc áo sơ mi trắng, quần tây và giày da, nhưng khi khoác lên mình chiếc tạp dề, ông cho thấy những kĩ năng vô cùng thuần thục trong công việc bếp núc. Có thểnói, ôngOnouegiốngnhư một tấmgươngđiểnhình cho hình ảnh đàn ông Nhật làm công việc nội trợ. Vào mỗi buổi sáng thứ Sáu hàng tuần, ông Onoue sẽ trực tiếp đứng lớp, hướng dẫn cho hàng chục học viên nam Sự bất bình của phụ nữ Nhật Bản đã âm ỉ từ lâu và đến khi người chồng chính thức nghỉ hưu, gác lại sự nghiệp, họ sẽ đặt ra nhiều câu hỏi và mong muốn tìm kiếm sự bình đẳng với bạn đời của mình. “Đó là động lực tạo ra những sự thay đổi. Người vợ sẽ đặt ra câu hỏi rằng tại sao họ phải làm tất cả việc nhà trong khi người chồng của mình không còn đi làm”, ông Tokukura cho biết. Lớp dạy kỹ năng nội trợ “nở rộ” Hiện rất nhiều phụ nữ Nhật đã đề nghị chồng vào bếp, hỗ trợ việc nhà sau khi về hưu, nhưng trước đó, những người đàn ông sẽ cần phải tham gia các lớp học hướng dẫnnhữngđiều cơbản. Chính phủ nước này cho biết sẽ phối hợp với các trung tâm hoạt động vì cộng đồng, tổ chức các lớp họcmiễn phí cho nam giới liên quan đến các công việc nhà như nấu ăn, giặt đồ, dọn dẹp nhà cửa. cung cấp công thức nấu ăn chứ không bao gồm trình tự từngbướcnhư thông thường. “Đàn ông thường có thiên hướng thích tìm cách để giải quyết một vấn đề nào đó. Vì vậy, tôi đưa cho họ những tài liệu và hướng dẫn cơ bản, rồi để họ tự tìmhiểu”, ôngOnoue chia sẻ. Ông Takashi Kaneko, 74 tuổi, đã quyết định đăng ký khoá học sau khi vợ ông qua đời do căn bệnh ung thư gan. Với cuộc sống độc thân, ông chủ yếu sử dụng những thực phẩm có thể làm nóng nhanh bằng lò vi sóng, ít khi ra ngoài giao lưu với bạn bè. Trước đây, mọi công việc dọn dẹp và nấu nướng trong gia đình đều do người vợ quá cố của ông quán xuyến, bởi vậy khi bà qua đời, Ông Kaneko nhận thấy mình vô cùng lạc lõng, một mình ông chẳng thể làm được điều gì, ngay cả việc nấu cho bản thânmột bữa ăn đơn giản. “Khi các con tôi đến thăm, thường là sau một tuần làm việc mệt mỏi, chúng muốn về căn nhà thời thơ ấu để tìm chút bình yên. Nếu vợ tôi còn sống, chắc chắn bà ấy sẽ nấu cho chúng một bữa ăn ngon với những món chúng yêu thích. Đó mới thực sự là cảm giác ở trong ngôi nhà thân thương của mình. Cũng vì lẽ đó, tôi muốn giống như bà xã của tôi, làm điều đó cho chúng”, ông Kaneko chia sẻ. Các lớp học đã giới thiệu ông Kaneko làm quen với nhữngngười đànôngở vùng ngoại ô Tokyo, những người cũng đang cố gắng học các kỹ năng nội trợ. Năm người trong số họ đang chuẩn bị một bữa ăn, ông Kaneko đứng trước bếp và điều khiển chảo rán, trong khi những người khác thay phiên nhau đặt những tảng thịt gà băm nhỏ vào dầu. ÔngKikuoYano, 80 tuổi, một kiến trúc sư đã nghỉ hưu, cũng lựa chọn tham gia các lớp học tương tự cách đây vài tháng. Ông rất muốn tạo một sự bất ngờ dành cho vợ mình, người phụ nữ đã gắn bó cùng ông 43 năm trên đường đời. “Thời gian qua vợ tôi đã đảm đương tất cả mọi công việc trong gia đình. Tôi đã không phụ giúp bà ấy làm bất cứ công việc nhà nào. Dù biết vậy, nhưng tôi chẳng thể làm được gì. Bây giờ, tôi đã có thể giúp đỡ bà ấy, sau khi tham gia một khoá học cơ bản và biết được cách làmmột số việc nhà”, ông Yano cho biết.n cởi vest mặc tạp dề ÔngMasahiroYoshida thực hành chếbiếnmónăn tại lớphọc. ÔngMotohikoOnoue, người sáng lập cơ sởđào tạo côngviệc nội trợKaji Osudành chonamgiới Nhật Bản. Theosố liệu từTổchứcHợp tác vàPhát triểnKinh tế có trụsở tại Paris, Pháp, tỷ lệđànôngNhật Bảnchămsóc concái và làmviệc nhà thấpnhất sovới tất cảcácquốcgiaphát triểncómức thunhập cao trên thếgiới.Mỗi ngày, namgiới Nhật Bản trungbìnhsẽ chỉ dànhkhoảng40phút để thựchiệncác côngviệc chung tronggia đình, consốnày ít hơnnămlầnsovới người vợcủahọ. Ngoài ra, trongsốnhữngngười được khảosát, chỉ 14%chobiết họ thường xuyênvàobếpnấuăn. N G A Y N A Y . V N 83 KHÁMPHÁ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==