Ngày Nay số đặc biệt Xuân Nhâm Dần

NGAYNAY.VN Xuân 25 SỐNGXUÂN cho người lao động có mong muốn ở lại địa phương. Lao động chính thức trong khu vực FDI, lao động tại khu công nghiệp, khu chế xuất về cơ bản đã giữ chân được người lao động khi các doanh nghiệp được cảnh báo từ sớm, qua đó doanh nghiệp chủ động lựa chọn phương án hoạt động, đồng thời có chính sách khôn khéo để giữ chân người lao động thông qua việc thường xuyên giữ liên lạc, giữ mối quan hệ và hỗ trợ một phần cho những người lao động tạm ngừng việc. “Bản thân các doanh nghiệp đã hỗ trợ rất tốt cho người lao động của mình, điều này lý giải cho việc kết quả triển khai chính sách hỗ trợ người lao động ngừng việc không hưởng lương thời gian vừa qua còn tương đối thấp”, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nhận định. Bộ LĐTBXH yêu cầu khi tình hình dịch bệnh đã ổn định hơn, các địa phương cần đẩy nhanh tiến độ hỗ trợ người dân, đảm bảo toàn bộ những người nằm trong diện chính sách phải được hưởng chính sách. Các tỉnh, thành phố khẩn trương hoàn thiện báo cáo đánh giá đầy đủ tình hình lao động - xã hội để đề xuất ban hành các chính sách, trong đó tập trung vào 3 vấn đề lớn: Giữ chân người lao động; Hỗ trợ người lao động quay trở lại thị trường lao động; Điều tiết thị trường, tập trung giải quyết cán cân cung cầu lao động. Từ việc lao động về quê, Bộ LĐTBXH sẽ thammưu vào Đề án phục hồi và phát triển kinh tế- xã hội của Chính phủ, trong đó tập trung giải quyết vấn đề nhà ở, nơi lưu trú cho công nhân, người lao động. Với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị cùng với sự đồng thuận của Ban quản lý, người lao động, các khu công nghiệp trên toàn quốc đã và đang nhanh chóng kiểm soát dịch bệnh, từng bước trở về trạng thái “bình thường mới”. Từ đó thực hiện hiệu quả “nhiệm vụ kép”, vừa ổn định phát triển kinh tế - xã hội, vừa bảo đảm phòng, chống dịch bệnh. n nên việc kết nối lao động nhu cầu tuyểnchủyếu tại các cơsở dịch vụ đã tạm ngừng trong thời gian qua”. Mỗi địa phương đã linh hoạt áp dụng một phương án hiệu quả, phù hợp nhất để cùng chuyển sang giai đoạn“Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19”. Nỗ lực chăm lo an sinh xã hội Số liệu thống kê, khoảng 70-75% doanh nghiệp và người lao động quay trở lại làm việc, cá biệt có những địa phương đạt tỷ lệ trên 90%. Bộ trưởng Bộ LĐTBXH Đào Ngọc Dung nhận định, thời gian qua, Chính phủ đã banhànhnhiều chính sáchhỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19. Các địa phương cũng ban hành nhiều chính sách hỗ trợ riêng cho người dân để vượt qua đại dịch kịp thời góp phần trong việc giữ chân và đảm bảo đời sống của người laođộng, cũngnhưđối với lao động tự do. Bên cạnh đó, lượng người trở về quê tương đối lớn, nhưng tập trung chủ yếu vào khu vực lao động phi chính thức, lao động tự do. Bộ trưởng Đào Ngọc Dung yêu cầu các địa phương, một mặt phải tiếp nhận người dân quay trở về quê, mặt khác cần có chính sách tạo việc làm để thu hút người lao động quay trở lại thành phố làm việc. Cùng với đó là chính sách chăm lo, tạo công ăn việc làm biếnphức tạpvừaqua, tại Khu công nghiệp Thăng Long đã ghi nhận 116 trường hợp F0. Khi dịch bệnh xảy ra, nhiều doanh nghiệp trong các khu, cụm công nghiệp còn lúng túng trong việc ứng phó với các tình huống phát sinh của dịch bệnh. Với nguyên tắc “3 trước” (nhận định trước, chuẩn bị trước và hành động trước) nhằm chủ động, sẵn sàng ứng phó với các cấp độ của dịch Covid-19, UBND huyện Đông Anh đã ban hành quyết định thành lập 29 trạm y tế lưu động, trong đó có trạm y tế lưu động tại Khu công nghiệp Thăng Long và các trạm y tế lưu động tại các cụm công nghiệp trên địa bàn, bảo đảm nguyên tắc, mỗi địa bàn xã, thị trấn có ít nhất 1 trạm y tế lưu động; đồng thời, tổ chức diễn tập vận hành trạm y tế lưu động tại khu công nghiệp. Ông Vũ Quang Thành, Phó Giám đốc Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội cho biết: Trong thời gian qua, thị trường lao động Hà Nội ảnh hưởng nặng nề nhất là khu vực dịch vụ du lịch, tiếp đến là xây dựng bởi đặc trưng khu vực này sử dụng lao động không có hợp đồng lao động nên khi thực hiện giãn cách là không có việc làm. Trong khi đó, khối sản xuất tại các khu công nghiệp khá ổn định. Trong 1 tháng qua, số người đến hưởng trợ cấp thất nghiệp ít, thậm chí còn giảm 20% so với cùng kỳ. Điều này cho thấy thị trường lao động Hà Nội ổn định trở lại. Nay các hoạt động trở lại bình thường Mỗi địaphươngđã linhhoạt ápdụng một phươngánhiệuquả, phùhợpnhất để cùngchuyểnsanggiai đoạn“Thích ứngan toàn, linhhoạt, kiểmsoát hiệu quảdịchCOVID-19”.

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==