Ngày Nay số đặc biệt Xuân Nhâm Dần

NGAYNAY.VN Xuân 98 Bạnđọc giải ô chữ và gửi về tòa soạnNgàyNay: P201 - 202, Nhà B5, KhuNgoại giaoÐoàn, 298KimMã, BaÐình, HàNội. Ngoài phongbì ghi rõ: THAMGIAGIẢI ÔCHỮNGÀYNAYSỐXUÂN. Ba (03) bạnđọc gửi sớmnhất sẽ nhậnđược 01 thẻ càođiện thoại trị giá 100.000đồng/người. HÀNG NGANG: 1. Tiểu thuyết lãng mạn của nhà văn Khái Hưng. 6. Người dẫn dắt dư luận chủ chốt, người có sức ảnh hưởng (vt). 7. Dịp được mong đợi nhất hằng năm. 10. Ôm nhau (tiếng Anh). 11. Tên chữ của năm nay theo lịch Can chi. 12. Loài chim biển. 17. Loài thú rừng hay gắn liền với hình ảnh những thương hiệu cà phê. 21. Cao, độ cao (tiếng Anh). 22. Bài hát mùa xuân quen thuộc của NS Nguyễn Hiền, thơ Kim Tuấn. 32. Một trong những món trang phục của phụ nữ ngày trước. 33. Đất nước chủ nhà kỳ World Cup 2022. 34. Hoa xuân miền Bắc, màu hồng phai. 35. Đồng tiền phổ biến nhất thế giới hiện nay. 36. Hay đi cùng với trầu trên khay lễ. 37. Vùng nước mặn rộng lớn có dải đất, cát chặn ở trước, ngăn cách với biển, thông ra biển bởi một dòng nước hẹp và chảy xiết. 38. Tên gọi một chương trình truyền hình của HTV, tôn vinh những giá trị ca cổ, cải lương, tân cổ giao duyên… HÀNGDỌC: 2. Loài hoa xuânmiềnNam. 3. Để, gác lại một chỗ nào đó, tạm thời không chú ý đến. 4. Một tiểu bang của Hoa Kỳ. 5. Bài hát mùa xuân của NSTrịnh Công Sơn. 8. Mùa xuân vàmùa thu; thường dùng trong văn học cổ để chỉ tuổi tác. 9. Những ngày đầu nămmới. 13. Nhạc sĩ sáng tác bài Câu chuyệnđầunăm. 14. Địa danh cũ, từng là căn cứ quân sự hỗn hợp quy mô lớn, nằm trên trục quốc lộ 1, án ngữ khu vựcTây bắc Sài Gòn. 15. Tác phẩmhội hoạ, phản ánh hiện thực bằng đường nét, màu sắc. 16. Thần linh, nhân vật lịch sử có công trạng to lớn, được thờ phượng. 18. Điều được coi là hợp lẽ phải, làmkhuôn phép cho cách xử thế của con người trong xã hội. 19. Hòn đảo du lịch nằmngoài khơi biển RạchGiá, là quần đảo xa nhất của tỉnh KiênGiang. 23. Cầu bắc qua sông Hồng, là cây cầu lớn lần đầu tiên được thiết kế và thi công tại Việt Nam mà không cần có sự trợ giúp kỹ thuật của các kỹ sư nước ngoài. 24. “Trên giàn thiên lý bóng xuân sang”là những hình ảnh trong tác phẩmnày của HànMặcTử. 25. Một bài thơ xuân khác của HànMặcTử, có câu: “Đôi lòng cũng ấmnhư xuân ấm/ Chỉ có áo xuân trắng trẻo thay...”. 26. Người anh hùng dân tộc đã làmnên đại thắng mùa xuân nămKỷ Dậu. 27. Nhà thơ, tác giả bài Tết xưa. 28. Vật dụng để bày biện ngũ quả ngàyTết. 29. Phong tục đến thămnhà người khác ngay giờ khắc đầu tiên của nămmới. 30. Chất liệu chính để làmnên cây nêu ngàyTết. 31. Vị thần Bếp, luôn chầu trời vào 23 tháng Chạp. 35. Tổ chức tình nguyện LiênHiệp quốc (viết tắt). 36. Loài thú rừng, là con vật biểu tượng của nămnay. 37. Một trong nhữngmón ăn truyền thống đấtViệt, kèm rau quế, ngò gai… GIẢI Ô CHỮ Chủ tịch Hội đồng Biên tập: NguyễnXuânThắng Tổng Biên tập: TrầnVănMạnh PhóTổng Biên tập: NguyễnHùng Sơn, PhạmHữuQuang, LêThị Lương Thư ký tòa soạn: Nguyễn LệHằng VănphòngTổngBiên tập: Tầng 1 nhà D3, khu 7,2 ha, PhốVĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội Tòa soạn: P201-202-203, Nhà B5, Khu Ngoại giao Đoàn, 298 KimMã, Ba Ðình, Hà Nội. Tel: (84-4) 22487777 - 22497777*Email: toasoan@ngaynay.vn Hotline: 096. 234. 1234 Vănphòngđại diện tại TPHCM: Lầu2-3, 58NguyễnBỉnhKhiêm, phườngĐaKao, Quận1. SốXuânNhâmDần2022 (gộp các số 273 - 280) In tại: Nhà inTiếnBộ GPXB: Số 335/GP-BTTTT cấpngày 23/7/2015 Tạpchí LÊ VÂN Dịp Tết năm nay, tôi được tặng cho một niêu đất cá kho lừng danh, thấy bảo tận bạc triệu. Những nào là kho bằng cá nọ cá kia, thời gian kho lâu nọ lâu kia, gia vị loại bí truyền này kia, đến củi đun cũng bằng củi nọ củi kia...nghe xao xuyến lắm. Khi ăn thử thì ngẩn người ra vì sững sờ. Màu cá kho thì đúng là đẹp đấy. Cá đúng là nhừ đấy, từ thịt đến xương... Nhưng cái hồn của nồi cá không có, dù khói bếp đã được cố tình đưa vào ồ ạt để khơi gợi cái tiềm thức oi khói nơi mái rạ, triền đê. Nó cứ ngang ngang như trào lưu“thịt gác bếp”, là cuộc kết hôn của “thịt sấy” và “xông khói”vậy. Đến khi xem người ta kho cá mới hiểu ra. Mấy chục cái nồi đất kê trên bếp, một người hì hụi ngồi quạt quạt thổi thổi, rồi châm nước, rưới mỡ cho những cái nồi đấy liên tục trong mười mấy tiếng (ấy là người ta khoe thế). Vậy thì làm sao mà được nồi cá ngon! Làm như thế thì được những nồi cá “an toàn”, cá sẽ ngấm, sẽ nhừ, nhưng rốt cuộc nó chỉ giống như một thứ cá hầm không hơn không kém. Cái đó chỉ cần công nhân chứ không cần đến nghệ nhân kho cá. Có lần ngày bé về quê, tôi ngồi xembà kho cá. Bà tỉ mẩn xếp vào cái nồi đồng nhỏ từng lớp gừng, giềng, khế thái lát, quả chay khô, đan xen là mớ cá tạp bắt được ngoài ruộng. Rồi bà rưới lên thìa tương nhà ủ, thêmthìamỡ nước vàmột thìa mật mía. Khi nồi cá đã sôi sình sịch, bà vần nó sang bếp trấu rồi ủ kín trong đống trấu cho nó cháy âm ỉ cả ngày. Đến bữa cơm chiều, nồi cá được dỡ ra, khói thơm nghi ngút. Những con cá nằm xếp lớp đều tăm tắp, mắt mở thao láo như đang thắc mắc “Tại sao lại bắt tao tắm hơi”. Biết tôi vốn không thích mùi tương, bà gắp riêng ra mấy con cá. Đặt cái chảo lên bếp, bà cho vào ít mỡ cá rồi thả đám cá kho vào rán. Chỉ lát sau thôi, những con cá đổi sang màu nâu sẫm. Một mùi thơmhơi khen khét bốc lên cực kỳ kích thích, phủ lấpđi cả mùi tương nồng nàn trước đó. Bà bảo“domật mía cháy đấy”. Xắn nhẹ một cái, từng khúc cá nhừ nhục dễ dàng tách rời ra, khoe cả cái bụng trứng đỏ au. Những miếng cá thơm phức, tan từ thịt đến xương, đem cái đậm đà bùi ngậy của đồng chiêm trũng hoà vào bát cơmmậu dịch. Bởi vậy saunày kho cá, kiểugì tôi cũng phải kho hai ba lửa, tạo ra bằng được cái vị thơm thơm khen khét từ đường và nước hàng đó chomiếng cá rồi mới ăn. HOÀNGTUẤN LONG Nồi cá kho ngày cận Tết

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==