Tình trạng cắt giảm lao động, giảm giờ làm xảy ra chủ yếu ở các ngành thâm dụng lao động
Tình trạng cắt giảm lao động, giảm giờ làm xảy ra chủ yếu ở các ngành thâm dụng lao động
(Ngày Nay) - Cục Việc làm (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) vừa có báo cáo thị trường lao động 11 tháng năm 2022, đáng chú ý có 4 địa phương báo cáo về tình trạng cắt giảm lao động, giảm giờ làm, nghỉ việc luân phiên. Tình trạng này xảy ra chủ yếu ở các ngành thâm dụng lao động.
Đại biểu Bùi Sỹ Lợi (đoàn Thanh Hóa). Ảnh: TTXVN
Phải lấy ý kiến của doanh nghiệp và người lao động về giảm giờ làm
Ngày 23/10, chia sẻ quan điểm bên lề Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV, nhiều đại biểu ủng hộ việc giảm giờ làm từ 48 giờ xuống 44 giờ/tuần để đảm bảo sức khỏe cho người lao động; đồng thời cho rằng việc tăng giờ làm thêm cần được quy định theo từng ngành, lĩnh vực khác nhau.
Giống với Nhật Bản, ở Hàn Quốc cũng tồn tại văn hóa làm việc quá giờ. (Nguồn: AP)
Hàn Quốc ‘loay hoay’ ép nhân công giảm giờ làm
(Ngày Nay) - Không giống như nhiều quốc gia trên thế giới, thay vì kêu gọi lực lượng nhân công làm thêm giờ hay tăng ca, chính quyền ở thủ đô Seoul của Hàn Quốc lại đề ra nhiều biện pháp để buộc nhân viên của họ... nghỉ làm sớm.