Giáo dục Việt Nam có sự thay đổi lớn sau 5 năm thực hiện Nghị quyết 29 về Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục
Việt Nam xếp thứ 18/126 quốc gia về giáo dục

Theo báo cáo của Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu (Global Innnovation Index, hay còn gọi là GII) năm 2018, Việt Nam xếp thứ 18/126 quốc gia về giáo dục. Đây có thể coi là thành công bước đầu rất đáng kể của toàn ngành giáo dục sau khi Nghị quyết 29 được ban hành và triển khai rộng rãi.

 

Nhà trường, gia đình cần chung tay để trang bị kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp cho học sinh
65% công việc trong tương lai chưa xuất hiện
Theo số liệu được đưa ra tại Hội nghị Kinh tế thế giới, với cuộc cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, 65% công việc trong tương lai dành cho thế hệ Z (sinh giai đoạn 1995-2012) vẫn chưa xuất hiện. Những công việc hôm nay chúng ta cần 50% kiến thức về mặt công nghệ thì trong tương lai sẽ tăng lên 77%.
Nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười thời kỳ làm Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng gặp gỡ thiếu nhi Hà Nội và Thái Bình nhân dịp các cháu vào viếng lăng Bác và thăm Bảo tàng Hồ Chí Minh, ngày 19/5/1990. (Ảnh: tư liệu)
Cố Tổng Bí thư Đỗ Mười: Giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội
Sinh thời, cố Tổng Bí thư Đỗ Mười luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho sự nghiệp GD-ĐT. Trong nhiều bài viết, bài phát biểu, bài nói chuyện của mình về GD, cố Tổng Bí thư đã có những nhận định cũng như những định hướng mục tiêu đổi mới và phát triển cho sự nghiệp GD của nước nhà.
UNESCO ủng hộ việc giáo dục về LGBTI
UNESCO ủng hộ việc giáo dục về LGBTI
(Ngày Nay) - Làm thế nào để đảm bảo được việc đưa LGBTI (cộng đồng người đồng tính, song tính, chuyển giới, liên giới) vào giáo dục được thảo luận tại hội nghị toàn cầu về Liên minh Bình quyền (ERC) ở Vancouver, Canada, như một phần của một phiên họp do UNESCO chủ trì về thanh niên, giáo dục hòa nhập và sức khỏe của cộng đồng LGBTI.
Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác triển khai chương trình giáo dục di sản Hoàng thành Thăng Long, Khu di tích Cổ Loa trong các trường học thuộc ngành Giáo dục và Đào tạo Hà Nội.
Hà Nội: Đẩy mạnh giáo dục di sản trong các trường học
(Ngày Nay) -Chiều 19-9 tại Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long Hà Nội và Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã tổ chức Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác triển khai chương trình giáo dục di sản Hoàng thành Thăng Long, Khu di tích Cổ Loa trong các trường học thuộc ngành Giáo dục và Đào tạo Hà Nội.
Tháng 9 mùa… 'thu'
Tháng 9 mùa… 'thu'
[Ngày Nay] -  Mỗi mùa tựu trường gõ cửa là một lần phụ huynh có con đi học đau đầu vì tiền. Trớ trêu hơn, phụ huynh này đồng ý thì phụ huynh khác cũng tặc lưỡi làm theo, năm cũ sang năm mới lại có thêm nhiều khoản thu mới phát sinh nên chuyện tiền trường là bài ca muôn thuở.
Học phí thấp không tưởng tại các trường đại học châu Âu
Học phí thấp không tưởng tại các trường đại học châu Âu
[Ngày Nay] - Hệ thống trường đại học châu Âu chủ yếu dựa trên nguồn tài chính công, đó là lý do tại sao các trường đại học châu Âu có thể cung cấp chất lượng học tập tuyệt vời với chi phí rất thấp hoặc thậm chí không có học phí!
Nếu mọi đứa trẻ đều tới trường
Nếu mọi đứa trẻ đều tới trường
[Ngày Nay] -  Ngân hàng Thế giới đầu năm nay đưa ra cảnh báo rằng mục tiêu toàn cầu về phổ cập giáo dục cấp hai miễn phí cho mọi trẻ em trước năm 2030 đã tạo ra một làn sóng “đánh đổi chất lượng lấy số lượng”, dẫn đến việc nhiều trẻ em tới lớp nhiều năm nhưng vẫn không biết đọc, biết viết hay làm phép tính đơn giản. Nhưng dù còn nhiều bất cập tới đâu, đây vẫn là mục tiêu cần phải được hiện thực hóa.
6 'đòn bẩy' giúp nhiều quốc gia cải cách giáo dục thành công
6 'đòn bẩy' giúp nhiều quốc gia cải cách giáo dục thành công
[Ngày Nay] - Điều gì cho phép một số hệ thống giáo dục của các nước cải cách thành công? Vivien Stewart - cố vấn cấp cao của Hiệp hội châu Á đã đưa ra những lời khuyên dựa trên các bài học trong cuốn sách của mình, “A World-Class Education: Learning from International Models of Excellence and Innovation - Bài học từ các mô hình xuất sắc và đổi mới quốc tế” (ASCD 2012).
Chuyên gia nước ngoài nhìn về giáo dục Việt Nam
Chuyên gia nước ngoài nhìn về giáo dục Việt Nam
[Ngày Nay] - Trong lần đầu tiên tham gia vào Chương trình Đánh giá Sinh viên Quốc tế (PISA) năm 2012 của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), Việt Nam đã đạt điểm cao hơn và thể hiện sự vượt trội hơn so với các nước có nền kinh tế phát triển, trong đó có Mỹ.