Hóa thạch: Khi đá kể chuyện vạn năm
Hóa thạch: Khi đá kể chuyện vạn năm
(Ngày Nay) - Số lượng sinh vật đã từng xuất hiện trên Trái Đất vô cùng phong phú và đa dạng. Những di tích và di thể của chúng được bảo tồn trong các lớp đá. Nhờ sự bao bọc kỳ diệu bởi trầm tích và trải qua những biến đổi phức tạp ít nhất từ 10.000 năm trở lên chúng trở thành hóa thạch.
Phát hiện loài khủng long cổ xưa nhất ở châu Á
Phát hiện loài khủng long cổ xưa nhất ở châu Á
(Ngày Nay) - Các nhà cổ sinh vật học Trung Quốc và Anh đã xác định được một loài khủng long mới thuộc chi khủng long phiến sừng (stegosaur) tại Trung Quốc. Đây được cho là loài khủng long phiến sừng cổ xưa nhất từng được tìm thấy ở châu Á và là một trong những loài được khai quật sớm nhất trên thế giới.
Phát hiện về các loài chim sống cùng thời khủng long
Phát hiện về các loài chim sống cùng thời khủng long
(Ngày Nay) - Các chuyên gia thuộc Đại học Tự trị Quốc gia Mexico (UNAM) mới đây công bố nhiều thông tin lý thú về các loài chim tồn tại cùng thời với loài thằn lằn bay và khủng long cách đây 66,1 triệu năm.
Loài khủng long từng thống trị bầu trời Australia
Loài khủng long từng thống trị bầu trời Australia
(Ngày Nay) - Theo nghiên cứu mới đây, từng có một loài thằn lằn bay thống trị bầu trời Australia cách đây 105 triệu năm. Hóa thạch của loài khủng long có sải cánh dài gần 7 m này thuộc loài bò sát bay lớn nhất Australia.
Khủng long bạo chúa có thể đi săn theo bầy
Khủng long bạo chúa có thể đi săn theo bầy
(Ngày Nay) - Các nhà cổ sinh vật học cho biết các di chỉ ở bang Utah (Mỹ) cho thấy khủng long bạo chúa không phải lúc nào cũng là những kẻ săn mồi đơn độc như người ta vẫn nghĩ trước đây.
Phát hiện xương khủng long lớn nhất thế giới
Phát hiện xương khủng long lớn nhất thế giới
(Ngày Nay) - Các nhà khảo cổ học đã khai quật được hóa thạch có niên đại 98 triệu năm tuổi ở tây nam Argentina mà họ cho rằng có thể thuộc về loài khủng long lớn nhất từng được phát hiện.
Người tiền sử từng ngủ đông
Người tiền sử từng ngủ đông

(Ngày Nay) - Các mẫu hóa thạch xương người tiền sử ở Tây Ban Nha cho thấy chủng người Neanderthal và tổ tiên của họ đã áp dụng hành vi ngủ đông quen thuộc của loài gấu để tránh rét.

Loài khủng long Thecodontosaurus.
Tái tạo não khủng long nhờ kỹ thuật số

(Ngày Nay) - Các nhà khoa học của Vương quốc Anh đã xây dựng lại bộ não của một con khủng long bằng kỹ thuật số, tiết lộ những hiểu biết "đáng ngạc nhiên" về chế độ ăn uống và hành vi của nó.

Loài chim khổng lồ có răng từng thống trị bầu trời Nam Cực
Loài chim khổng lồ có răng từng thống trị bầu trời Nam Cực
(Ngày Nay) - Vào những năm 1980, các nhà cổ sinh vật học tại Đại học California Riverside đã đến thăm Đảo Seymour, một phần của chuỗi đảo ở Bán đảo Nam Cực. Họ đã mang về nhà một số hóa thạch - bao gồm xương bàn chân và một phần xương hàm của hai loài chim sống tại thời tiền sử.
Khối u chính nằm ở phần đầu xương và có thể được nhìn thấy trên bản dựng 3D với màu vàng. Ảnh: CNN
Khủng long có thể mắc ung thư xương
(Ngày Nay) - Giống như loài người, khủng long cũng không tránh khỏi bệnh tật, loài T. rex có thể mắc bệnh gút, khủng long mỏ vịt thường có khối u xương và nhiều loài cũng bị nhiễm ký sinh trùng.