IMF phân tích triển vọng kinh tế toàn cầu
IMF phân tích triển vọng kinh tế toàn cầu
Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva ngày 17/1 cho rằng nền kinh tế toàn cầu dự kiến có mức tăng trưởng được cải thiện trong năm nay.
Tổng Giám đốc IMF Kristalina Georgieva phát biểu tại cuộc họp báo ở Washington, DC, Mỹ. Ảnh tư liệu: AFP/TTXVN
IMF dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới sẽ chạm đáy trong năm 2023
(Ngày Nay) - Tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ chạm đáy, ở mức 2,7% trong năm 2023, rồi phục hồi vào năm tới. Đây là nhận định của Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva đưa ra ngày 17/1 tại Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) năm 2023 đang diễn ra ở thành phố Davos (Thụy Sĩ).
WB cảnh báo kinh tế toàn cầu đang tiến gần đến suy thoái
WB cảnh báo kinh tế toàn cầu đang tiến gần đến suy thoái
Ngày 13/10, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) David Malpass cảnh báo nền kinh tế toàn cầu đang tiến gần "một cách nguy hiểm" đến suy thoái do lạm phát, lãi suất tăng và gánh nặng nợ ngày càng tăng ảnh hưởng tới các nước đang phát triển.
Việt Nam - 'điểm sáng' hiếm hoi trong bức tranh ảm đạm của kinh tế toàn cầu
Việt Nam - 'điểm sáng' hiếm hoi trong bức tranh ảm đạm của kinh tế toàn cầu
(Ngày Nay) - Sau hơn hai năm "oằn mình" chống chọi với đại dịch COVID-19, nền kinh tế thế giới vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn khác, bao gồm khủng hoảng năng lượng tại châu Âu, lạm phát tăng phi mã buộc nhiều ngân hàng trung ương lớn phải tích cực tăng lãi suất bất chấp nguy cơ suy thoái. Đại dịch COVID-19 chưa được kiểm soát hoàn toàn khiến hoạt động kinh tế xã hội tại nhiều nước trên thế giới bị hạn chế.
Người dân mua hàng trong siêu thị tạo thủ đô Tokyo, Nhật Bản ngày /4/2020 trong bối cảnh dịch Covid-19 lan rộng. Ảnh: THX/TTXVN
FKI: Kinh tế toàn cầu sẽ giảm 4% trong năm 2020
 Theo Hiệp hội các ngành công nghiệp Hàn Quốc (FKI), các nhóm vận động kinh doanh tại 18 nước trên thế giới dự báo kinh tế toàn cầu sẽ sụt giảm 4% trong năm nay do tác động của đại dịch COVID-19.
Căng thẳng thương mại Trung-Mỹ: Tín hiệu lạc quan bước đầu
Căng thẳng thương mại Trung-Mỹ: Tín hiệu lạc quan bước đầu

Việc hai nhà lãnh đạo tối cao của 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới Trung-Mỹ nhất trí gặp nhau vào ngày 29/11tới bên lề hội nghị thượng đỉnh G-20 ở Argentina là tín hiệu lạc quan bước đầu để tìm hướng hóa giải cuộc xung đột đang leo thang toàn diện từ kinh tế tới quân sự giữa hai nước.