Ảnh minh họa
Kỳ vọng của cha mẹ khiến nhiều học sinh rơi vào trạng thái căng thẳng
(Ngày Nay) -  Vào mỗi mùa thi, việc luôn phải đối mặt với nhiều áp lực từ học tập, thi cử, kỳ vọng của cha mẹ, thầy cô…, khiến nhiều học sinh bị rơi vào trạng thái căng thẳng, lo âu, trầm cảm. Để giúp các em có thể giải tỏa bớt những áp lực trong giai đoạn này, sự quan tâm, đồng hành của cha mẹ chính là giải pháp hữu hiệu nhất.
Thí sinh tham dự kỳ thi THPT QG 2019
Vẫn còn nhiều tranh cãi chuyện bỏ thi THPT Quốc gia
Theo một số chuyên gia, nếu bỏ thi THPT Quốc gia, không chỉ học sinh mà thầy cô cũng sẽ không còn động lực để phấn đấu trong học tập và giảng dạy, các em sẽ chỉ dành thời gian vào việc học các môn chính để thi đại học mà bỏ quên các môn khác. Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng, thời điểm này là thích hợp để bỏ kỳ thi này, ít nhất là trong năm nay do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Giáo viên cho rằng, học sinh không nên chủ quan
Thầy cô nhận định gì về đề thi minh hoạ của Bộ GD&ĐT?
Theo nhận định của học sinh, giáo viên đang dạy học lớp 12, đề minh hoạ môn Toán khá dễ, cần tăng độ phân hoá nếu không sẽ có “mưa điểm 10” như năm 2017, còn các môn còn lại đề cũng chiếm 70% kiến thức cơ bản, có lợi cho học sinh nhưng các em không được chủ quan, tránh “sốc” khi thi thật.
Học sinh lớp 12 chịu áp lực lớn trước kỳ thi THPT Quốc gia năm nay trong bối cảnh nghỉ học kéo dài
Học sinh xoay xở học tại nhà
Dù nhận định học trên truyền hình chỉ hiệu quả một phần, nhưng để chuẩn bị thi THPT quốc gia, nhiều học sinh lớp 12 vẫn dành thời gian theo học. Ngoài ra, các em phải xoay xở tự học, học trực tuyến, giải đề để tích luỹ kiến thức.
Kỳ thi THPT quốc gia 2019.
Tuyển sinh đại học xáo trộn vì Covid-19
Bộ GD&ĐT quyết định lùi thời gian kết thúc năm học 2019-2020 đến trước 30/6 và kỳ thi THPT quốc gia diễn ra vào cuối tháng 7 do học sinh, sinh viên phải nghỉ học dài ngày phòng chống dịch Covid-19. Kế hoạch tuyển sinh của các trường ĐH cũng vì thế mà xáo trộn theo.