Ngày Nay số 21-6

W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ SỐĐẶCBIỆT TẠPCHÍ

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 99 NĂM NGÀY BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM (21/6/1925 - 21/6/2024) NGAYNAY.VN 3 QUẢNGCÁO Sốđặcbiệt - ThứNăm, ngày20/6/2024

Tôi vẫn nhớ thước phim đầu tiên tôi quay là cảnh Đại tá Trọng chỉnh giờ đồng hồ, kèm lời bình: “Đến một đất nước lệch múi giờ, việc đầu tiên là chỉnh đồng hồ”. Đó là biểu tượng cho sự thay đổi và thích nghi nhanh chóng của lực lượng mũ nồi xanh Việt Nam. Người dân không thích ống kính đã đành nhưng nhiều sĩ quan Gìn giữ Hòa bình khác cũng không muốn lên hình. Cảm giác lúc ấy của tôi là hơi thất vọng, bởi không nghĩ việc mình đang làm lại gây khó chịu với mọi người. Nhưng đó là nguyên tắc tôi phải thích nghi khi tác nghiệp tại châu Phi. Có những ngày tôi được dẫn tới khu trợ giúp dân thường của Liên Hợp Quốc, tương tự với những khu trại tị nạn.Trongđólàcảmột thếgiới hỗnđộnvàđentối, nếuchỉ cần sa chân vào một căn lều để quay phim, tôi hoàn toàn có thể không trở rađược nữa. Trong quá trình tác nghiệp tại Nam Sudan, liệu có khi nào anh và đồng nghiệp trải qua ranh giới giữa sự sống và cái chết? - Tôi chưa từng tự đẩy bản thân vào tình thế đó và không bao giờ cho phép bản thân Đã 7 năm kể từ ngày đầu Thiếu tá Nguyễn Ngọc Trung, biên tập viên Phòng Thời sự truyền hình (Trung tâm Phát thanh và Truyền hình Quân đội) được giao nhiệm vụ bám sát nội dụng Gìn giữ Hòa bình của Việt Nam tại Nam Sudan. Nhìn lại hành trìnhđã trải qua cùng lực lượng“mũ nồi xanh” Việt Nam tại Nam Sudan, biên tập viên Ngọc Trung cho rằng đó là một vinh dự lớn mà anh có được trong cuộc đời làmbáo. Đặt chân tới châu Phi Thưa anh, cơ duyên nào khiến anh gắn bó sự nghiệp của mình với mảnh đất châu Phi, đặc biệt làNamSudan? -Mọi thứhoàn toàn là tình cờ, cũng như cần một chút dũng khí. Năm 2017, Cục Gìn giữ Hòa bình Việt Nam “đặt hàng” với Trung tâm Phát thanh và Truyền hình Quân đội về việc cần có một phóng viên theo chân đoàn khảo sát của Cục Gìn giữ Hòa bình để tìm đất xây dựng bệnh viện dã chiến cấp 2 tại NamSudan. Thông thường, ekip truyền hình cần tối thiếu hai người, gồm biên tập viên và quay phim. Nhưng đặc thù di chuyểntạiNamSudanthường làmáybay trực thăng, vốngiới hạn khắt khe về số người và hành lý, do đó chỉ cần một phóng viên vừa biết biên tập, vừabiết quayphimvàđặcbiệt là biết nói tiếngAnh. Sau khi được phổ biến, tôi liền giơ tay xung phong, dù được cảnh báo đây là một nhiệmvụnguyhiểm, bởi Nam Sudan khi đó đang có nội chiến. Từ ngày đó tới giờ đã 7 năm kể từ khi tôi bước chân theo các chiến sĩ mũ nồi xanh Việt Nam.Trong chuyếnđi tiền trạm, tôi ngồi trên xe cạnh Đại tá Mạc Đức Trọng, một trong hai sĩ quan Việt Nam đầu tiên làm nhiệm vụ tại Nam Sudan. Anh Trọng nhìn tôi rồi hỏi: “Ông có biết tiếng Anh không?”. “Em biết một chút”, tôi cười. Đại tá Trọng dặn:“Ông làmthếnào thì làm. Đừng làm cho lực lượng các nước khác coi thường bộ đội Việt Nam”. Cần phải hiểu, khả năng ngoại ngữ khi đó vẫn còn là điểm yếu của nhiều quân nhân Việt Nam. Trong môi trường quốc tế, việc thiếu khả năng giao tiếp luôn là điểm trừ trong mắt các sĩ quan Gìn giữHòa bình. Câu nói đó khiến tôi suy nghĩ rất nhiều và hiểu rằng mỗi chiến sĩ mũ nồi xanh Việt Nam khi ra nước ngoài sẽ chỉ suy nghĩ cho thể diện quốc gia. Cảm giác của anh thế nào khi lần đầu đặt chân xuống NamSudan? - Tháng 10 năm 2017, tôi đáp máy bay xuống thủ đô Juba của Nam Sudan. Nơi tôi đáp xuống là một con đường đất, cùng dãy nhà lụp xụp gọi là sân bay. Ở đây, nhânviênanninhđổ hành lý củadukhách xuống đất để kiểm tra. Đây là lần đầu tôi mới thấm thía tình cảnh thế nào là một quốc gia có chiến tranh. Cộng hòa Nam Sudan tuyên bố độc lập ngày 9/7/2011, sau khi tách ra khỏi Cộng hòa Sudan. Tuy nhiên, đến hiện tại, tình hình an ninh vẫn căng thẳng và phức tạp. Các cuộc xung đột vũ trang giữa các phe phái thường xuyên xảy ra trên khắp cả nước đã khiến quốc gia trẻ nhất thế giới này cũng đồng thời là một trong những nước nghèo nhất thế giới. chiến sự, người dân sống dựa vào những hoạt động nhân đạo, thời tiết khắc nghiệt còn dịch bệnh luôn rình rập. Hẳn sẽ rất khó khăn để thích nghi, chứ chưanói tới chuyệntácnghiệp? -Trongchuyếnđi đầu tiên, tôi tậnmắt chứng kiến những hình ảnh gây sốc nhưng không thể quay và gửi về nhà. Khi xem thời sự quốc tế, khán giả thường thấy cảnh tượng súng ống đầy đường tại những quốc gia có chiến sự. Còn tại Nam Sudan, cảnh tượng những người lính quấn băng đạn quanh người và xách súng đi nghênh ngang dọc đường rất phổ biến. Bản năng của phóng viên là rút máy ra quay nhưng tôi đã được dặn trước, tuyệt đối không được bấmmáy khi anh Trọng chưa cho phép. “Ở đây họ rất ghét quay phim và chụp ảnh”, Đại tá Trọng quay sang nói nhỏ với tôi. Trước khi sang, tôi mang theo một bộ máy quay cầm tay cỡ nhỏ nhưng phần lớn là quay bằng điện thoại. Mỗi lần muốn quay gì, phải bật sẵn camera rồi giơ ngang tay vờ như đang gọi điện. Nhưng có những lúc bị phát hiện, người dân và binh lính tại đó phản ứng rất gay gắt. Không cómàu xanh (màu an toàn) trên bản đồ các mức an ninh của Nam Sudan. Thay vào đó chỉ là vàng, da cam, và đỏ - những mức nguy hiểm khác nhau. Một đất nước có gần 13 triệu dân thì hơn 4 triệu người dân phải rời bỏ nhà cửa đi sơ tán, trong đó có trên 2 triệu người phải lánh nạn ở các nước láng giềng. Ấn tượng đầu tiên của tôi tại Nam Sudan đó là những khối kiến trúc nhà container, cũng là đặc điểm chung của các khu căn cứ lực lượng Gìn giữ Hòa bình Liên hợp quốc trên khắp đất nước này. Để đảm bảo an toàn và có tính cơ động cao khi bị tấn công, người ta ở trong container, làmviệc cũng trongcontainer. Gọi là nhà nhưng chỉ là những container được đục cửa sổ, kê trên vài viên gạch và lắp điều hòa. Cả khu căn cứ là các dãy container được sắp xếp liền với nhau như thế. Xung quanh đầy rẫy vùng Xuyên suốt 4 chuyến đi, 74 ngày đêm cùng hàng ngàn dặm đường, châu Phi đối với những phóng viên chiến trường như Nguyễn Ngọc Trung là một “mỏ vàng nội dung”. “Đi châu Phi để thấy Việt Nam HUYVŨ Cái lãi nhất của nghề báo là được trải nghiệm những vùng đất, con người mới. Châu Phi là một trong những “khoản lãi” mà tôi nhận được khi làm báo. Lục địa này đã góp phần thay đổi góc nhìn, đem tới cho tôi nhiều chất liệu đắt giá trong sự nghiệp. Nhà báo Nguyễn Ngọc Trung NGAYNAY.VN 4 CHUYÊNĐỀ Sốđặcbiệt - ThứNăm, ngày20/6/2024

Có những ngày tôi được dẫn tới khu trợ giúp dân thường của Liên Hợp Quốc, tương tự với những khu trại tị nạn. Trong đó là cả một thế giới hỗn độn và đen tối, nếu chỉ cần sa chân vào một căn lều để quay phim, tôi hoàn toàn có thể không trở ra được nữa… Nhà báo Nguyễn Ngọc Trung rất được yêu quý” tác nghiệp liều lĩnh, bởi sai lầm của một cá nhân sẽ ảnh hưởng tới an toàn của cả lực lượng và thể diện quốc gia. Hậu quả rất khó lường, có thể gây đổ vỡ toàn bộ công sức của tập thể quân đội. Đó là ranh giới mà tôi phải vạch ra ngay từ đầu khi tác nghiệp tại NamSudan. Trong quân đội, có câu: “Tuyệt đối phục vụ mệnh lệnh cấp trên”. Trong những chuyến tác nghiệp, tôi chấp hành tuyệt đối chỉ thị của trưởng đoàn. Không một cá nhân nào được đứng trên tập thể. “Đất lành, chim đậu” Gác lại những góc tối, Nam Sudan liệu có đem lại cho anh nhữngkỷniệmđẹp? - Còn nhớ lần đầu đặt chân tới Thủ đô Juba, trái với sự căng thẳng từ những khẩu tiểu liên trên đường phố mà tôi nhìn thấy suốt dọc trên đường từ sân bay về căn cứ, đầu dãy container nơi đoàn chúng tôi “tạm trú” lại có rất nhiều tổ chim trên cây. Chiều chiều, anh em trong đoàn và các sĩ quan Việt Nam lại ngồi uống nước, hóng mát dưới bóng cây và nghe chimhót. Tiếng chim bỗng trở thành một âm thanh bình yên đến lạ trong vùng đất đang cằn cỗi vì xung đột này. Tôi muốn nói rõ hơn, rằng ở Nam Sudan, bắt gặp tiếng quạ hay kền kền còn dễ hơn nghe được một tiếng hót ngoài, họ là một đội quân nhà nghề và tham gia sứ mệnh tại Nam Sudan với họ chỉ như một nhiệm vụ đơn thuần. Hết giờ, họ đóng cửa và sinh hoạt khép kín trong nhà container. Bộ đội Việt Nam thì khác, chúng ta trồng rau, ăn cơm chung, cải tạo môi trường xung quanh, kết thân với các “hàng xóm”. Nơi nào có bộ đội Việt Nam, nơi đó có tiếng cười, sựgiao lưuvà kết nối. Tôi nghĩ rằng vườn rau xanh chính là biểu tượng cho sự thích nghi của quân nhân Việt Nam. Khác với các đơn vị nước ngoài, nơi chỉ là những khối container, súng ống, ụ gác, trang thiết bị khu vực, khu nhà ở của bộ đội Việt Nam luôn tràn ngập màu xanh của của vườn rau trái và cây cảnh. Điều đáng khâm phục bộ đội Việt Nam đó là chúng ta không những thích nghi, mà còn biết cải tạo môi trường phù hợp. Thời gian đồng hành cùng Bệnh viện Dã chiến 2.1 (năm 2018), tôi nhận thấy tâm trạng buồn bã của nhiều bác sĩ, nhân viên bệnh viện. Ở nhà, họ quen cầm dao mổ thay vì cầm súng gác để bảo vệ đồng đội. Thứ khiến họ dễ xuống tinh thần nhất là nỗi nhớ nhà. Trước khi các bác sĩ của Bệnh viện Dã chiến 2.1 đáp xuống Juba, tôi vẫn nhớ hình ảnh Thượng tá Phạm Quang Thiều, hiện là Chỉ huy trưởng Lực lượng Việt Nam tại Cộng hòa Trung Phi, gọt từng chiếc sim điện thoại bằng dao hoa quả. Khi 63 thành viên của Bệnh viện Dã chiến 2.1 vừa xuống sân bay, anh Thiều đã phát sim để mọi người gọi về nhà. Một cử chỉ nhỏ, nhưng cũng đã giúp vực dậy tinh thần của cả đoàn. Bản thân là phóng viên, chuyện xa nhà 1 tháng với tôi không nhằm nhò gì. Tôi không muốn kịch tính hóa công vệc củamình. Nó không là gì so với nhiệmkỳmột năm của các chiến sĩ khác. Liệu những chuyến đi châu Phi khiến anh cảm thấy mình đã có “lãi” trongđời làmbáo? - Đúng là cái lãi nhất của nghề báo là được trải nghiệm những vùng đất, con người mới. Châu Phi là một trong những “khoản lãi” mà tôi nhận được khi làm báo. Lục địa này đã góp phần thay đổi góc nhìn, đem tới cho tôi nhiều chất liệu đắt giá trong sự nghiệp. Người làmbáo cũng chỉ là một người kể chuyện, chúng ta kể những câu chuyện để công chúng có cái nhìn tích cực, lan tỏa những thôngđiệp có ý nghĩa. Tôi cảm thấy may mắnkhi đượcmangvềnhững câu chuyện để mọi người có cái nhìn rõ hơn về những người lính mũ nồi xanh Việt Nam và những mảnh đời ở châu Phi. Đi châu Phi để nhận raViệt Nammình rất được yêu quý. Đó là công sức của nhiều thếhệ cha ông và cả lực lượng Gìn giữ Hòa bình Việt Nam hiện nay. Đó là điều chúng ta nên tự hào và giữ gìn. Trân trọng cảmơnanh! trong lành. “Đất lành chim đậu”. Có lẽ điều đó đúng ở cả quốc gia châu Phi xa xôi này. Bởi những tổ chim đang ở trong căn cứ của Lực lượng Gìn giữ Hòa bình Liên Hợp Quốc, những người có sứ mệnh khép miệng vết thương nội chiến cho mảnh đất này. Kỷ vật duy nhất tôi mang về Việt Nam trong chuyến đi đầu tiên là tổ chim rơi xuống từ gốc cây ở Juba. Khi tới cổng an ninh, những người lính rất nghi ngờ và gặng hỏi tôi liên tục về tổ chim này. Đến giờ tôi vẫn giữ nó trong nhà như để nhắc tôi về những ngày bình yên hiếm hoi tại NamSudan. Chỉ tác nghiệp tại Nam Sudan một thời gian ngắn, anh có bình luận gì về khả năng của các quân nhân của Việt Nam khi phải ở lại Nam Sudan suốt nhiệmkỳ? - Phải khẳng định rằng khả năng thích nghi của bộ đội Việt Nam rất phi thường. Đối với các quân nhân nước NGAYNAY.VN 5 CHUYÊNĐỀ Sốđặcbiệt - ThứNăm, ngày20/6/2024

nghiên cứu kỹ về vấn đề và đại biểu phù hợp để phỏng vấn, không gây khó cho đại biểu và cũng không hỏi xoáy những vấn đề mà đại biểu không chuyên sâu. Mỗi khi đến giờ nghỉ giải lao, chúng tôi phải nhanh chóng từ trung tâm báo chí lên hành lang Quốc hội, vận dụng nhiều kỹ năng giao tiếp để xây dựng tuyến phỏng vấn hành lang, bên lề Quốc hội ưng ý nhất. Tác nghiệp tại nhà Quốc hội cần nhất sự đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa các phóng viên báo, đài. Phóng viên nghị trường khó có thể tác nghiệp độc lậpmà cần có “đồng đội” trong và ngoài cơ quan hỗ trợ. Chúng tôi phải đoàn kết, chia sẻ thông tin, hình ảnh… để phóng viên tác nghiệp Quốc hội hoàn thành tin bài một cách đầy đủ, trung thực, khách quan, đa chiều nhất. Năm nào cũng thế, cứ vào gân cuôi tháng 5 và tháng 10, nhưng nhà báo, phóng viên chuyên trach đưa tin vê kỳ họp Quôc hôi lại tề tựu đông đủ gần một tháng tại tòa nha Quôc hôi. Trong những ngày diễn ra K h p thứ Bảy Quốc hội khóa XV, phóng viên Ngày Nay đã có cuộc trò chuyện với các nhà báo đang tác nghiệp tại đây. Nhà báo Mai Tiến Thành - Báo Hà Nội mới: Trưởng thành hơn trong nghề viết khi tác nghiệp tại Quốc hội Ngay từ những k h p đầu tiên của Quốc hội khoá I vào năm 1946, báo chí đã phản ánh đầy đủ và sống động diễn tiến các phiên h p của Quốc hội. Từ đó đến nay, báo chí đã luôn đồng hành với các hoạt động của Quốc hội và là một phần không thể thiếu của Quốc hội. Tôi luôn tâm niệm, báo chí có nhiệm vụ đưa các hoạt động của Quốc hội trở nên sống động hơn, gắn bó hơn với hơi thở của cuộc sống. Quốc hội ngày càng gần nhân dân qua nhữngbài báo, ngược lại, nhà báo cũng đemý kiến của nhân dân, của cử tri Thủ đô cũng như cử tri cả nước phản ánh tới Quốc hội. Tác nghiệp tại diễn đàn Quốc hội, là phóng viên nghị trường là niềm tự hào, cũng là trách nhiệm lớn lao của người làm báo, nhất là với phóng viên báo Hà Nội mới như chúng tôi, một trong những cơ quan báo chí chủ lực của thành phố, luôn nỗ lực đi đầu trong công tác tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, Nhànướcvà thànhphố. Chính vì thế, khi bước chân vào tòa nhà Quốc hội, tôi luôn nêu cao tinh thần tráchnhiệm cao trước diễn đàn Quốc hội, làmsao tác nghiệp thểhiện đúng phong cách của tờ báo Đảng Thủ đô. Mục tiêu lớnnhất là truyền tải ý kiến của đại biểuQuốc hội một cách trung thực, khách quan, đúng ý nghĩa đến với bạn đ c. Tác nghiệp tại nhà Quốc hội có lượng thông tin rất lớn, thường phóng viên chúng tôi sẽ phải suy nghĩ, chuẩn bị tin bài từ ngày hôm trước cho nội dung ngày hôm sau để có thể chủ động thực hiện tin bài. Đơn cử như đợt 1 k h p thứ Bảy Quốc hội khóa XV với 17 ngày làm ngoài thực hiện tin bài nhanh chóng cho ấn phẩm điện tử, phóng viên còn phải làm bài chobáo in với lượng thông tin tổng hợp và chuyên sâu hơn. Ngoài ra, phóng viên luôn phải sẵn sàng tác nghiệp bên lề với các nội dung mà tờ báo và bạn đ c của Hà Nội mới quan tâm. Như vào ngày 24/5 vừa qua, khi xảy ra vụ hỏa hoạn đặc biệt nghiêm tr ng tại khu nhà tr ở số 1, hẻm 31, ngách 98, ngõ 43 đường Trung Kính, phường Trung Hòa, Cầu Giấy, chúng tôi đã ngay lập tức đặt vấn đề bên hành lang với các đại biểu Quốc hội về các giải pháp ngăn chặn các vụ cháy, nổ lớn; từ đó tạo ra tuyến thông tin đa dạng, chất lượng phối hợp cùng những thông tin hiện trường vụ cháy. Để có được những câu trả lời bên lề k h p chất lượng, phóng viên nghị trường phải việc vừa qua đã đã xem xét, quyết định nhiều nội dung quan tr ng của đất nước, đặc biệt là công tác nhân sự thuộc thẩm quyền. Đặc biệt là Quốc hội đã thảo luận về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), phóng viên theo dõi Quốc hội như tôi phải theo dõi sát hoạt động thảo luận, nắm được những nội dung mấu chốt của đại biểu, làm nổi bật những đóng góp chất lượng củađại biểu nhằm góp phần phát triển Thủ đô Hà Nội trong giai đoạn tới. Với việc tờ báo có cả ấn phẩm điện tử và ấn phẩm báo in số ra hằng ngày thì tác nghiệp tại nhà Quốc hội sẽ vất vả hơn, bởi Được tham gia tác nghiệp tại các kỳ Quốc hội luôn là niềm vinh dự của mỗi nhà báo. Kèm theo đó cũng là áp lực rất lớn về lượng thông tin khổng lồ cũng như trách nhiệm truyền tải thông tin chính xác, đầy đủ đến bạn đọc. Chuyện “BẾP NÚC” của phóng viên nghị trường VIỆT ĐAN (ghi) Nhà báo Mai Tiến Thành. NGAYNAY.VN 6 CHUYÊNĐỀ Sốđặcbiệt - ThứNăm, ngày20/6/2024

Nhà báo Nguyễn Văn Duẩn - Báo Người Lao động: Điều đáng sợ nhất của phóng viên là cái lắc đầu của đại biểu Tôi được cơ quan Báo Người Lao động phân công tác nghiệp tại 3 khóa Quốc hội (XIII, XIV, XV) - thời gian dù chưa dài như một số đồng nghiệp có thâm niên 20-30 nămnhưngnghị trườngQuốc hội cũngđãgiúp tôi rèn luyện, h c tập và trưởng thành rất nhiều trong nghề. Mỗi năm Quốc hội có hai k h p thường k vào cuối tháng 5 và cuối tháng 10 và có thể h p bất thường. Mỗi k h p thường kéo dài trên dưới một tháng để bàn và quyết định những công việc hệ tr ng của đất nước thuộc thẩm quyền. Thuận lợi nhất tại tòa nhà Quốc hội là chúng tôi được tác nghiệp trongmột Trung tâm báo chí bài bản và hiện đại bậc nhất cả nước. Tác nghiệp ở đây được hỗ trợ điều kiện đầy đủ, ổ điện để sạc máy tính đặt chìm khắp phòng, bàn ghế rộng rãi, điều hòa mát lạnh… ai cũng nghĩ phóng viên sướng, nhưng không hẳn thế. Phóng viên nghị trường đối mặt với nhiều đưa tin nhanh nhất, hay nhất, chính xác nhất đến với bạn đ c là những yêu cầu bắt buộc. Chính vì vậy, phóng viên các báo, đài phải cạnh tranh nhau từng giây, từng phút khi viết bản tin mà bạn đ c đang đón chờ. Như k h p thứ Bảy Quốc hội khóa XV vừa diễn ra với khối lượng công tác lập pháp lớn nhất từ đầu nhiệmk , các đại biểu cho ý kiến với một số dự án luật quan tr ng như: Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi); Luật Đường bộ; Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ; Luật Thủ đô (sửa đổi); Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi)… Phóng viên chúng tôi phải “căng” theo để lựa ch n thông tin, đưa những nội dung chính xác, quan tr ng đến bạn đ c. Bên cạnh tường thuật thông tin các phiên làm việc chính thức, một nhiệm vụ quan tr ng không kém mà các phóng viên được các tòa soạn giao, là phỏng vấn bên lề. Hàng ngày, mỗi phiên làm việc sáng - chiều, các đại biểu Quốc hội chỉ có 20 phút nghỉ giải lao.Với phóng viên, 20 phút đó là khoảng thời gian vô cùng quý báu, tranh thủ đến từng giây để lên hành lang tầng 3 của Tòa nhà Quốc hội, tìm các đại biểu - có thể là đại biểu chuyên trách, có thể là các chuyên gia, hoặc lãnh đạo Bộ, ngành, địa phương… để hỏi những thông tin “độc quyền”, hoặc làm rõ những đề tài riêng nhằm đáp ứng thông tin bạn đ c đang rất quan tâm. Để lên được hành lang gặp gỡ, trao đổi, phỏng vấn với đại biểu không hề đơn giản. Mỗi ngày Trung tâm báo chí k h p phát khoảng 30 thẻ sự kiện để được lên hành lang, trong khi số lượng phóng viên cả trăm người... Lên được hành lang rồi, có tiếp cận để phỏng vấn được đại biểu hay không lại là điều… khó nói, phụ thuộc vào mối quan hệ của mỗi phóng viên, và cả sự may mắn nữa. Với phóng viên được đại biểu“nhớ mặt, biết tên” thì việc phỏng vấn có phần dễ chịu hơn, có thể g i điện hẹn trước để gặp trong giờ giải lao. Còn lại, đa số phóng viên lên hành lang theo kiểu “đi câu”, có thể thành công hoặc thất bại. Bắt đầu giải lao, gần 500 đại biểu từ hội trường đi ra, các phóng viên phải chạy đôn chạy đáo, căng mắt nhìn bốn phía để tìm người mình muốn gặp. Nhiều khi gặp các đại biểu rồi, khấp khởi tiến lại, đặt vấn đề, nhưng chỉ nhận được những cái lắc đầu kèm nụ cười từ chối. Đây là điều đáng sợ nhất của phóng viên, bởi những cái lắc đầu của đại biểu, đồng nghĩa với tác nghiệp thất bại và làm vỡ kế hoạch của cơ quan. Tòa nhà Quốc hội là thực tiễn để mỗi phóng viên, biên tập viên, quay phim… hình dung được phần nào sự quan tâm của cử tri cả nước đối với mỗi k h p. Qua đó, phóng viên phải nỗ lực hết mình để làm tốt vai trò truyền tải những quyết sách từ nghị trường một cách chính xác, trung thực và sinh động nhất tới người dân. Cứ thế, theo thời gian, sau mỗi nhiệm k Quốc hội, những kinh nghiệm “xương máu” và tác phong làm việc của phóng viên nghị trường chững chạc hơn, trưởng thành hơn…n áp lực. Ngoài áp lực đối diện với một k h p đầy ắp thông tin quan tr ng và gai góc của đất nước, chúng tôi còn chịu áp lực phải viết tin nhanh, chính xác. Với những phóng viên nghị trường, tường thuật, Nhà báo Nguyễn Văn Duẩn. Phóng viên Văn Duẩn phỏng vấn ĐBQH Trần Hồng Hà (nay là Phó Thủ tướng Chính phủ) trong một kỳ họp Quốc hội. PV nghị trường lúc nào cũng phải nỗ lực đưa tin nhanh và đúng (Ảnh minh h a). Ai cũng nghĩ phóng viên sướng, nhưng không hẳn thế. Phóng viên nghị trường đối mặt với nhiều áp lực. Ngoài áp lực đối diện với một kỳ họp đầy ắp thông tin quan trọng và gai góc của đất nước, chúng tôi còn chịu áp lực phải viết tin nhanh, chính xác. Nhà báo Nguyễn Văn Duẩn NGAYNAY.VN 7 CHUYÊNĐỀ Sốđặcbiệt - ThứNăm, ngày20/6/2024

nước mắt hối hận của các bị cáo, những giọt nước mắt của gia đình các bị cáo khi bị cáo được hưởng sự khoan hồng, bản thân tôi lại thấy yêu nghề hơn, muốn cố gắng phấn đấu để thựchiện tốt nhiệmvụhơn nữa”, anhĐức tâmsự. 3. Nhận thức vai trò và tầm quan trọng của công tác thông tin tuyền truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, xác định đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâmsong song với công tác chuyên môn, nghiệp vụ nên chị Ngô Thị Ka Ly, Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng luôn tích cực viết. Chị chia sẻ: “Năm 2011, sau khi tốt nghiệp Đại học Luật Hà Nội, tôi lập gia đình rồi chuyển vào TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng sinh sống và 1. Là một người hoạt động trong ngành kiểm sát nhiều năm, kinh qua nhiều vị trí, khi tham gia xét xử đại án “Chuyến bay giải cứu”, ông Nguyễn Đình Trung, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Cần Thơ đánh thức tâm khảm nhiều người qua bài thơ“Sự thật”: Những chiếc cặp đen âm thầmkhôngbiết nói Đựng đầy đô la hay chai rượu làmquà… Có những người tưởng được sốngnhởnnha Rồi cũng phải ra trước toà khai báo Có những giọt nước mắt muộnmàng Có ánh nhìn trơ tráo – Phủ nhận tội danh Khi đồng bọn đã khai và chứng cứ rành rành Bản án Tòa tuyên, nhân danhCông lý Bản án Lương tâm, làm ta suynghĩ Về những kẻ không còn nhân tâm… Thời gian trôi qua Vết thương sẽ liền da, cây lại xanhmầm Nhưng lịch sử sẽ còn nhớ mãi. 2. Tốt nghiệp Đại học Luật TP.HCM với ước mơ trở thành luật sư nhưng cơ duyên lại đưa đẩy anh Phạm Anh Đức đến với ngành kiểm sát, tiếp cận với công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. Anh Phạm Anh Đức hiện đang là Kiểm sát viên ViệnKiểmsát nhândânhuyện Đăk Mil, tỉnh Đắc Nông, được nhiều người biết đến là một cây viết năng nổ, nhiệt huyết với nghề. Không chỉ đưa tin về những hoạt động của ngành, tình hình an ninh chính trị, an toàn xã hội tại địa phương, anh Đức còn viết nhiều bài tuyên truyền về những phương thức, thủ đoạn phạm tội của tội phạm cho người dân biết để phòng tránh. Đặc biệt, khi nghe nhiều người dân vẫn chưa biết đến Viện kiểm sát, hiểu nhầm kiểm sát viên là công an, thậm chí nhiều người vẫn sử dụng từ “Kiểm soát viên”, “Viện kiểm soát”…, bản thân anh Đức luôn bị thôi thúc phải viết nhiều hơn, tuyên truyền nhiều hơnđể lan toả hình ảnh người cán bộ kiểm sát đến nhân dân, cộng đồng. Anh Đức chia sẻ: “Năm 2022, trên địa bàn huyện Đắk Mil, giá cau lên cao, hoạt động thu mua trở nên nhộn nhịp. Nhiều người được hưởng lợi từ việc thu mua cau bán lại cho các thương lái để hưởng chênh lệch. Tại xã Đắk Sắk, huyện ĐắkMil, tỉnh Đắk Nông nổi lên một băng nhóm do Trần Hồng Hoàng cầm đầu, gồm nhiều đối tượng có tiền án, tiền sự đã chèn ép những người thumua cau khác bằng cáchđedọakhôngchohọ thu mua cau của người dân trên địa bàn, hoặc thu mua xong phải bán lại choHoàng với giá rẻ hơn thị trường, nếu không sẽ bị chặn đường không cho đi bán nơi khác. Sau nhiều lần theo dõi, Cơ quan Cảnh sát điều tra đã bắt quả tang các đối tượng đang có hành vi chèn épmột người dân, đồng thời tiến hành khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Hoàng và đồng phạm về tội “Cưỡng đoạt tài sản”. Tuy nhiên, quá trình điều tra và tại phiên toà các bị can không thừa nhận hành vi phạm tội, luôn cho rằng bị điều tra viên đánh đập, ép cung, thậm chí tại phiên toà bị cáo Hoàng còn dùng móng tay cứa vào cổ để tự tử nhưng được các chiến sĩ cảnh sát bảo vệ và hỗ trợ tư pháp. Làmột kiểmsát viên chưa có nhiều kinh nghiệm, được phân công thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giải quyết vụánnày, bản thânanh Phạm Anh Đức có nhiều trăn trở. Mặc dù đã có phương án phối hợp với toà án thực hiện việc công bố chứng cứ là dữ liệu điện tử đã được thu thập nhưng bản thân anh vẫn còn băn khoăn về mức hình phạt. Anh đề xuất với lãnh đạoViện trước khi đề nghị Hội đồng xét xử, trao đổi những trăn không thànhkhẩnkhai báo sẽ ảnh hưởng mức độ chịu trách nhiệm hình sự, gián tiếp làm ảnh hưởng tới cuộc sống của gia đình bản thân các bị cáo. Tại phiên toà saukhi được tạm ngừng, nhờ thựchiệncácbiện pháp đó, các bị cáo đã nhận tội và được hưởng sự khoản hồngcủapháp luật. Sauphiên toà, chứng kiến những giọt trở của mình về hoàn cảnh của các bị cáo khi tuổi đời còn rất trẻ, còn bố mẹ già, vợ con phải chăm sóc… “Tôi được lãnh đạo Viện định hướng về một số thao tác nhằm tác động tâm lý của các bị cáo như nhờ công an xã mời bố, mẹ, vợ của các bị cáo tham dự phiên toà, phân tích hậu quả pháp lý của việc Ngoài công việc chuyên môn của một người thực hành quyền công tố, họ còn là ngòi bút sắc bén trong công tác lan toả những kiến thức bổ ích về pháp lý đến đông đảo bạn đọc. PHƯƠNG THẢO Kiểm sát viên Phạm Anh Đức. ÔngNguyễnĐìnhTrung,Viện trưởngViệnKiểmsát NhândânCầnThơ. Những ngòi bút CÔNG TỐ NGAYNAY.VN 8 CHUYÊNĐỀ Sốđặcbiệt - ThứNăm, ngày20/6/2024

làm việc. Công việc của tôi ban đầu làmột nhân viên văn phòng. Tuy nhiên, sau một thời gian, nhận thấy công việc không phù hợp nên tôi đã xin nghỉ và ở nhà nội trợ”. “Sau đó, ngành kiểm sát đến với tôi nhưmột cơ duyên. Tôi tình cờ biết được và đã nộp đơn xin thi tuyển công chức tại Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Lâm Đồng. Tháng 12/2013, tôi chính thức được cầm tờ quyết định trong tay và được phân công công tác tại Viện KSND thành phố Bảo Lộc. Là kiểm sát viên được giao nhiệm vụ thì không kể ngày hay đêm, bất chấp thời tiết, cứ có tội phạm xảy ra là phải có mặt cùng với cơ quan điều tra để tiến hành khám nghiệmhiệntrường, tửthi,đối chất, nhận dạng…Có những vụ án, vụ việc phải “chạy theo” thời gian tố tụng hoặc những vụ án phức tạp thì kiểm sát viên phải thường xuyên thức khuya, dậy sớm, làm việc xuyên trưa, ăn uống vội vàng, nhiều đêmđang ngủ ngon có điện thoại giật mình tỉnh dậy lại cắp cặp lênđường, phương tiện đi lại chỉ là chiếc xe máy, có những hôm một mình thân gái dặm trường đi giữa đêm khuya…”, chị Ka Ly chia sẻ. Chị bắt đầu viết tin bài từ những mẩu tin ngắn chia sẻ về tình hình tội phạm tại địa phương đến những bài viết chia sẻ về nghiệp vụ của ngành kiểm sát. Với KaLy, đó làniềmvui vàcũng là niềm hạnh phúc khi chị được góp một phần công sức nhỏ bé để những thông tin, hình tượng ra trước tòa, bản thân anh đã tham mưu đề xuất cho kiểm sát viên đề ra yêu cầu điều tra. Quá trình đấu tranh, tiến hành đối chất, phúc cungnhiều lầnđã khiến đối tượng phải thừa nhận thực hiện hành vi phạm tội với lỗi cố ý gián tiếp. Do lợi dụng sự thiếu hiểu biết, lạc hậu của gia đình nạn nhân nhằm mục đích hành nghề mê tín dị đoan dưới các hình thức: bói toán, lên đồng hoặc các hình thức mê tín dị đoan khác như: yểmbùa, cúngma, bắt tà trừma... Sau khi tham gia xét xử các vụ án tương tự như trên, anh Tâm rất muốn được tuyên truyền những hiểu biết pháp luật của mình đến cộng đồng thông qua các bài viết đăng tải trên các trang thông tin điện tử, để không còn gia đình nào gặp phải tai nạn thương tâm tương tự. * * * Vượt trên những khó khăn, những áp lực trong công việc, trong cuộc sống, những ngòi bút công tố vẫn không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nhiệt thành trong công tác, thông qua những bài viết của mình, họ âm thầm cống hiến kiến thức cho bạn đọc, tích cực góp phần tuyên truyền, đấu tranh phòng chốnghànhvi vi phạm pháp luật. n quá trình công tác, nhữngquy định của pháp luật hiện hành. Với hành trình tròn 10 năm trong ngành, anh Nguyễn Minh Tâm nhớ như in vụ án đặc biệt mà anh được phân công. Đó là vụ án hình sự về tội“Hành nghềmê tín, dị đoan”doVõVăn Phụng thực hiện. Đây là một vụ án do sự mê tín, lạc hậu của gia đình bị hại nên để xảy ra trường hợp đáng tiếc khiến nạn nhân tử vong. Sự việc bắt đầu khi con trai bị bệnh thì người bố đưa con đến thầy cúng là Võ Văn Phụng. Người con trai sau khi bị tác động ngoại lực đè ấn, chèn ép mạnh vào vùng trước cổ gây nhiều tổn thương tại chỗ và bít tắt đường hô hấp trên đủ lâu đã bị ngạt cơ học dẫn đến tử vong. Tại Cơ quan điều tra Công an TP Cao Lãnh, Phụng chỉ khai nhận thực hiện hành vi điều trị bệnh đuổi tà ma dẫn đến tử vong là sự cố vô ý, sơ suất khi thực hiện. Anh Tâm kể lại: “Để có cơ sở vững chắc truy tố đối ảnh đẹp của ngành kiểm sát được chia sẻ, lan truyền rộng rãi đến tất cảmọi người. 4. Nhắc đến cây viết trongngànhcông tốở tỉnhĐồngThápkhông ai không biết anh Nguyễn Minh Tâm, Kiểm sát viên đang công tác tại Viện Kiểm sát nhân dân TP Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Với vai trò là một kiểm sát viên được phân công nhiệm vụ trong công tác Thi hành án dân sự, hành chính, giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp thì anh Tâm còn là cây viết sắc bén, chuyên cần trong việc viết tin bài tuyên truyền về những kiến thức pháp luật với nội dung đầy đủ và phong phú. Ngoài ra anhTâm còn có nhiều bài viết nghiên cứu chuyên sâu về các vấn đề nghiệp vụ, được đúc kết trong Kiểm sát viên Ngô Thị Ka Ly. Kiểm sát viên Nguyễn Minh Tâm. Với KaLy, viết tinbài vừa làniềmvui, vừa làniềmhạnhphúc khi chị đượcgópmột phần côngsứcnhỏbéđể những thông tin, hình ảnhđẹpcủangành kiểmsát được chiasẻ, lan truyền rộng rãi đến tất cảmọi người. Để có cơ sở vững chắc truy tố đối tượng ra trước Tòa, bản thân tôi đã tham mưu đề xuất cho Kiểm sát viên đề ra yêu cầu điều tra. Quá trình đấu tranh, tiến hành đối chất, phúc cung nhiều lần đã khiến đối tượng phải thừa nhận thực hiện hành vi phạm tội. Anh Nguyễn Minh Tâm NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ Sốđặcbiệt - ThứNăm, ngày20/6/2024

Đối với nhiềungười, sựbiếnmất dần dần của các sạp báo in để lại một khoảng trống lớn khó có thể lấp đầy. Trước đây, người dânHàNội không cầnphải tới các sạp báo để được đọc báo in, mà có thể đọc ở các bảng tin, trên thư việnhay bưu điện, vốn là nhữngđịađiểmcông cộngnuôi dưỡng vănhóađọc của Thủđô… cơ chế bao cấp, từ trụ sở, phương tiện làm việc, lương cho phóng viên đến ấn loát, phát hành... đều do nhà nước phân phối. Các sạp báo tại Hà Nội chỉ lấy lại chức năng của mình vào thời mở cửa, khi xã hội dịch chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang thị trường với nhiều thành phần kinh tế cùng phát triển, thúc đẩy nhu cầu nắm bắt tình hình trong nước và quốc tế tăng cao. Trên bàn tiệc thông tin đại chúng bắt đầu xuất hiện thêm nhiều đầu báo với những định kỳ ngắn, nhật báo cũng trở nên phổ biến hơn. Trong trí nhớ của ông Chữ, cách đây chỉ độ mười lăm năm, nghề bán báo còn phát triển rất mạnh, bất kỳ góc phố nào cũng có một sạp báo. Không chỉ có các sạp cố định trên vỉa hè, mà trước đây thành phố vẫn còn nhiều người làm nghề rao báo dạo, tiếng rao báo từ những người đạp xe len lỏi trong các góc phố, con ngõ đã trở thành một phần ký ức của nhiều thị dân. Chạy đua với thời gian 4 giờ sáng, khi thành phố còn đang say giấc, cũng là lúc ngày làm việc của ông Chữ bắt đầu, mà nói đúng hơn, là một cuộc chạy đua với thời gian. Bởi nếu chậm tay ga, “mẻ”báo giấy của ông Chữ sẽ bị “thiu”, khi đó chẳng còn ai đến tìmmua nữa. Hành trình đi lấy báo của ôngChữchạydọc theonhững địa danh nổi tiếng của Hà Nội, từ Hoàng thành Thăng Long, tới Hồ Hoàn Kiếm, Bưu điện Hà Nội rồi Nhà hát Lớn. Đều đặn mỗi ngày, ông Chữ vẫn nhập hơn trăm tờ báo nhưng chưa chắc đã bán hết một nửa. Ngoài những khách quen và vài khách vãng lai, ông Chữ có hai độc giả đặt báo định kỳ mỗi sáng. Nắng cũng như mưa, ông vẫn đút báo qua khe cửa như dấu hiệu của lòng tin. Bởi vậy, nên hãn hữu lắmôngChữmới nghỉ bán, có chăng làmột tuần dịpTết. Chưa đầy một tiếng rong ruổi khắp trung tâm thành phố để lấy và phát hành báo, ông Chữ đã có mặt tại vỉa hè nơi sạp báo tọa lạc để dọn hàng. Bàybáo, dậpghimxong xuôi, ông Chữ thư thái đặt lưng xuống chiếc ghế nhựa và giở báo ra đọc. Vẻ tất bật đầungày hoàn toànbiếnmất, thay vào đó là sự thư thái của ông chủ sạp báo. 8 giờ sáng, vốn là lúc sạp báo của ông Chữ tấp nập người ra vào nhất, một cơn mưa đầu hạ bất chợt đổ xuống. Cơn mưa giải nhiệt cả thành phố ngóng chờ. Nhưng đó cũng báo hiệu một buổi bán báo đầy rủi ro với ông Chữ. Vợ ông đội nón tới thay ca cho chồng về nhà ăn tạm bát cơmnguội. “Cái nghề này đã theo, phải theo đến cùng. Anh không thể thích nay bán mai nghỉ. Khách hàng đã đặt thì anh phải cung cấp đủ”, ông Chữ trần tình. Bao giờ cho tới ngày xưa? Đầu thập niên 30 của thế kỷ20, báo inmới cóbướcphát triểnmạnhmẽ tại Hà Nội nhờ lực lượng học sinh, sinh viên, quan chức Tây học sử dụng thành thạo tiếng Pháp và chữ quốc ngữ. Nhiều tòa soạn báo tư nhân ra đời, cạnh tranh khốc liệt trong lĩnh vực cung cấp thông tin. Song hành cùng nghề bán báo dạo, ngay từ năm 1933, thành phố Hà Nội khởi động dự án xây dựng một số ki-ốt cố định để quảng bá sách báo in trong nước và nhập khẩu. Danh sách 25 kiốt ban đầu bao gồm các vị trí trung tâm như góc phố Hàng Than, đoạn giao phố Hàng Khoai và phố Hàng Giấy, đại lộ Carnot (Cửa Bắc)… Mỗi cá nhân có thể đấu thầu một hoặc nhiều ki-ốt trong thời hạn hai năm. Kể từ năm1945, tình hình phát hành báo trong Thủ đô cứ lúc nào – chuyển về sống ở làng quê hoặc lên các căn cứ địa. Những ki-ốt bán sách báo xây dưới chế độ thuộc địa dần dần mất đi vị thế vốn có, bị phá hủy, biến mất bởi thời cuộc. Tới thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, báo chí miền Bắc chủ yếu phát triển bằng có nhiều thay đổi lớn kéo theo bước chuyển mình của dân tộc. Do hoàn cảnh đặc biệt của đất nước thời bấy giờ, hoạt động báo chí diễn ra sôi động hơn tại các vùng tự do, chiến khu cách mạng. Phần lớn người Hà Nội cũng tản cư ra khỏi thành phố - nơi chiến tranh có thể xảy ra bất Ở tuổi 70, sinh kế duy nhất của vợ chồng ông Trần Văn Chữ là sạp báo nhỏ nằm nép mình trên một con phố sầm uất ở Hà Nội. Dẫu nhỏ bé nhưng sạp báo này là điểm neo tâm hồn cho cặp đôi này cùng nhiều bạn đọc thân quen. Sạp báo của ông Chữ HỒNG DUY Đều đặn từ 4 giờ sáng tới 4 giờ chiều, ông Chữ gắn bó với sạp báo nhỏ. NGAYNAY.VN 10 CHUYÊNĐỀ Sốđặcbiệt - ThứNăm, ngày20/6/2024

Cái nghề này đã theo, phải theo đến cùng. Anh không thể thích nay bán mai nghỉ. Khách hàng đã đặt thì anh phải cung cấp đủ. Ông Trần Văn Chữ Với các chủ sạp, bán báo cũng phải biết nắm bắt tâm lý và cập nhật thị hiếu khách hàng. Ông Chữ cho biết những tờ báo có nhiều tin tức sốt dẻo hàng ngày như Tuổi Trẻ, Thanh Niên, An ninh Thủ đô... thường bán chạy nhất. Một tờ báo nổi tiếng khi đó là Công an TP.HCM có lúc phát hành tới 600.000 bản trong một kỳ nếu xảy ra một sự việc chấn động. Một chủ sạp báo vẫn nhớ thời điểmHà Nội xảy ra vụ cướp tiệm vàng Kim Sinh, người ta lùng mua đọc đủ mọi bài báo viết về vụ việc này. Thậm chí, tờ An ninh Thủ đô lúc đó đã phát hành được gần 200.000 bản chỉ trongmột kỳ. Từng huy hoàng là thế, nhưng nay số lượng báo bán ra tại các sạp giảm đến thê thảm mà theo như ông Chữ áng chừng, tỷ lệ báo in bán ra giờ chỉ còn 10% so với mười năm trước. Những đầu báo nổi tiếng với nhiều tin tức sốt dẻo thườngbánchạynhất giờ chỉ lác đácmươi, mười lăm tờ. Để kiếm thêm thu nhập, nhiều sạp báo đã phải bán thêm sim thẻ điện thoại, lịch Tết, hay đồ lưu niệm cho khách du lịch, nhưng với họ cũng chẳng ăn thua so với thu nhập trước đây. Theo ông Chữ, xu hướng đọc báo trong khoảng chục năm trở lại đây đã thayđổi, độc giảngày càng có nhiều phương thức để tiếp cận thông tin, như báo điện tử, mạng xã hội,... khiến báo giấymất đi vị thế dẫn đầu. Dù vậy, ông Chữ vẫn có một “tệp” khách hàng quen thuộc, vốn là những người có thói quen hàng chục nămđọc báo buổi sáng. Phần đa trong số họ đều trên 50 tuổi, thị lực không phù hợp để đọc báo mạng. Có vị khách quen mặt, ông Chữ còn cho “thuê” báo. Tức là bỏ 6 nghìn mua một tờ Thanh Niên, sau khi đọc cẩn thận thì bỏ thêm 1 nghìn để mua tờ An ninhThủ đô. “Quan trọng là túi tiền của người dân ngày càng ít”, ông Chữ lý giải. “Thông tin trên báo cũng bị xào xáo nhiều”. Đối với nhiều người, sự biến mất dần dần của các sạp báo in để lại một khoảng trống lớn khó có thể lấp đầy. Trước đây, người dân Hà Nội không cần phải tới các sạp báo để được đọc báo in, mà có thể đọc ở các bảng tin, trên thư viện hay bưu điện, vốn là những địa điểm công cộng nuôi dưỡng văn hóa đọc của Thủ đô. Ông Lưu Văn Huy, một khách hàng thân quen của sạpbáoôngChữ, chobiết bản thân luôn duy trì thói quen mua báo mỗi sáng. Vì thị lực Trung bình mỗi tháng, vợ chồng ông thu về khoảng 2 triệu đồng từ sạp báo, chưa được một phần ba so với mức thu nhập bình quân của người dân Hà Nội năm 2022 (6,4 triệu đồng/tháng). Không có lương hưu, khoản thu nhập ít ỏi này dù vậy vẫn không làm khó được vợ chồng ông Chữ, họ vẫn bán báo một cách đầy đam mê và dành cho nhau từng sự quan tâmnhỏ nhất. “Thôi thì có nhiều dùng nhiều, có ít dùng ít. Làm sao để san sẻ cho sống đủ một tháng”, bà chủ sạp báo nói. BàChữ kể,“suất”vỉahèmà ông bà đang bán báo, cũng là của một người bạn thương binh nhượng lại với giá không đồng. Với cặp đôi này, sạp báo vừa lànơi đểđọc, vừa lànơi để gặp những bạn đọc quenmặt mỗi sáng. Từng thamgia cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc, cách đây 5 năm, ông Chữ lại phải gồng mình chiến đấu với căn bệnh ung thư. Sự sống với ông Chữ là tích cóp những niềm vui nhỏ mỗi ngày ở sạp báo. “Khách đến đây muốn ngồi chơi cũng được, mua cũng được, không mua cũng được, tới tâmsự cho đỡ buồn”, ông Chữ cười sảng khoái. “Lắm lúc nghỉ người ta cũng nhớ, chỉ sướngmỗi vậy”. Chẳng ai biết được, nhiều năm nữa liệu các sạp báo có còn tồn tại hay không. Nhưng với nhiều người, hình ảnh các sạp báo nhỏ nép mình bên vỉa hè, cố gắng giữ mình trước dòng chảy lịch sử, đã trở thành một phần không thể thiếu trong ký ức về Hà Nội. “Bán để tăng cường sức khỏe, còn thời gian để tranh thủ đưa đón cháu đi học”, ông chủ sạp báo lắc đầu khi được hỏi về ý định“nghỉ hưu”. “Nhưng đến độ nào đó chắc tôi cũng nghỉ”. 4 giờ chiều, ông Chữ bắt đầugói ghém, thudọnđồđạc đón cháu. Số báo ế không trả lại được, ông mang về nhà để bán cho những người có nhu cầu tìm báo cũ. Một ngày của ông Chữ lại lặng lẽ kết thúc. n kém, nên ông Đức không thể đọc báo trên điện thoại thông minh như nhiều người, báo giấy từ trước tới nay vẫn là cửa sổ giúp ông nhìn ra thế giới. Thậmchí vị độcgiả82 tuổi này còncó cách“xoay tua”báo rất thú vị. “Một tờ báo đọc xong tôi không vứt đi mà gửi về Bắc Giang cho em trai, rồi lại gửi chomột người emkhác ởHòa Bình. Ở quê không dễ mua báo như Hà Nội”, ông Huy giải thích. Bán báo để tích cóp niềm vui 9 giờ sáng, vợ ông Chữ tới thay ca cho chồng, mưa đã tạnh, cũng là lúc sạp báo bước vào guồng quay tấp nập nhất. 7 giờ sáng, bà Chữ đến thay ca để chồng về ăn sáng và đưa cháu đi học. Cơn mưa đầu hạ là khoảng thời gian yên tĩnh hiếm hoi để hai ông bà dành thời gian bên nhau. Nhiều bạn đọc vẫn coi sạp báo của ông Chữ là điểm đến quen thuộc mỗi sáng. NGAYNAY.VN 11 CHUYÊNĐỀ Sốđặcbiệt - ThứNăm, ngày20/6/2024

nhập có tháng vài trăm triệu nhưng hiện tại lại không cao như trước do lượng người làm Youtube ngày càng nhiều, hơn nữa video nhảm mang tính giải trí thường được người xem ưa chuộng hơn. Nhưng là một người từng làm báo, tôi không cho phép bản thân làm ra những tác phẩm kém chất lượng và không có giá trị cho xã hội”, Lê Nguyễn nói. Nửa tháng giải cứu 6 người Việt tại Campuchia Cùng với Lê Nguyễn, Phong Bụi cũng là một cái tên gây chú ý trong giới Youtuber vì những đóng góp của anh đối với cộng đồng, xã hội. Cũng xuất thân từ người làm báo, Lê Văn Phong hay còn gọi là Phong Bụi đã lựa chọn rẽ ngang làmYoutuber. Năm 2019, trong một Chọn lối đi mới Lịch sử báo chí Việt Nam vừa tròn 99 năm từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh khai sinh và đặt những viên gạch nền móng đầu tiên. Qua từng giai đoạn, báo chí luôngiữmột vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển của đất nước. Những thế hệ người cầm bút nối tiếp nhau, không quản ngại những khó khăn, hy sinh để truyền tải thông tin đến người đọc. Tuy nhiên, cùng dòng chảy của thời đại, sựphát triển mạnh mẽ, nhanh chóng của khoa học công nghệ, truyền thônghiệnđại, sứcảnhhưởng của các nền tảng mạng xã hội… đã đặt ra không ít khó khăn đối với đội ngũ những người làmbáo. Nhiềunhàbáo đã lựa chọn những nhánh rẽ tương đồng với nghề báo để nuôi sống bản thân, gia đình nhưng vẫn giữ được phẩm chất, giá trị và trách nhiệm xã hội của nhà báo thời đại 4.0. Lê Nguyễn là một ví dụ như thế. Anh là phóng viên kỳ cựu của một tờ báo chuyên về sức khoẻ, xã hội. Trong dòng chảy thời cuộc, Lê Nguyễn lựa chọn từ giã nghề viết để làmYoutuber và hiện đang là chủ kênh “Dọc Đường Gió Bụi”, một kênh Youtube có lượng người theo dõi, truy cập khá đông. Lê Nguyễn bắt đầu tìm đến nghề Youtuber vào năm 2019. Thời điểm đó, các nền tảng mạng xã hội phát triển mạnhmẽ, khiếnbáo chí bị đặt vào thếcạnhtranhkhốc liệt về độc giả cũng như chất lượng nội dung. Đồng thời, những áp lực về kinh tế, áo cơmcũng đènặng lênđôi vai của những nhà báo, phóng viên sống chủ yếu bằng nhuận bút và lương. Lê Nguyễn đã có nhiều trăn trở, tiếp tục cống hiến với nghềbáohay lựa chọnmột lối đi mới. Nhận thấy xu hướng chuyển dịch của thời đại mới, anh quyết định cầm máy quay và trở thành Youtuber. Với hàng chục năm kinh nghiệm của nghề báo cùng những góc nhìn khác biệt mà nghề báo mang lại, anh nhanh chóng tạo dựng cho mình chỗ đứng trong cộng đồng Youtuber. Từ kinh nghiệm miệt mài chạy tin, va chạm với nhiều góc cạnh của xã hội, Lê Nguyễn đã có những bước đột phá trong xây dựng nội dung kênh của mình với chủ đề “Sài Gòn Xưa”mang sức hút kỳ lạ, luôn khiến độc giả thích thú. Tuy nhiên, những ngày đầu của Lê Nguyễn cũng khá gian nan. Anh kể, khi nhà báo bước chân vào lĩnh vực Youtube cần phải thay đổi hoàn toàn tư duy. Nội dung của video vừa phải đảm bảo tính chân thực, tin cậy, thiết thực đến độc giả, vừa phải đảm bảo những yêu cầu khắt trên quan điểm cá nhân của riêng anh. Một lượng lớn bạn đọc xem và để lại liên tiếp các bình luận tiêu cực. Nhiều người còn chửi bới thậm tệ cả anh và gia đình khiến Lê Nguyễn suy sụp tinh thần, có thời điểm anh còn phân vân định xoá kênh. “Với nhà báo, đứng sau ngòi bút phóng viên là cảmột hệ thống bảo vệ của toà soạn, nhưngdưới góc quay củamột Youtuber, chỉ có riêng cá nhân chịu trách nhiệm, Lê Nguyễn bộc bạch. Sau khi định hình lại nội dung và cách quay, Lê Nguyễn lậpkênh“DọcĐường Gió Bụi” và kết nối với những người bạn làm Youtuber cùng đi để hỗ trợ quay dựng cho nhau. Qua nhiều thăng trầm, đến nay đã 5 năm trụ lại được với nghề, Lê Nguyễn của hiện tại đã có những thành công nhất định. “Thu khe về quy định của mạng xã hội cũng như đối diện với ý kiến trái chiều của người xem. Do thiếu kinh nghiệm trong thời điểm đầu, nên mỗi sản phẩm video quay của Lê Nguyễn“mắc lỗi”bình phẩm nhiều về nhân vật dựa Nghề báo là nghề của đam mê, bản lĩnh và trách nhiệm. Bản thân mỗi nhà báo luôn hiểu rõ điều đó. Nhưng làm sao sống được với nghề giữa vòng xoáy “cơm áo gạo tiền”? Khi nhà báo trở thành YOUTUBER HẢI ÂU Lê Nguyễn (phải) và Phong Bụi (trái) trong một chuyến đi. Phong Bụi (trái) trong một chuyến đi. NGAYNAY.VN 12 CHUYÊNĐỀ Sốđặcbiệt - ThứNăm, ngày20/6/2024

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==