Ngày Nay số 283

SỐ283 (23 - 30/6/2022) W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ VietnamToday Cùng hành động vì đại dương TRANG 6 - 14

NGAYNAY.VN 2 TIÊUĐIỂM Số283 - ThứNăm, ngày 23/6/2022 Tọa đàmdiễn ra hướng tới kỷ niệm Ngày Nhà báo Việt Nam 21-6 như một lời khẳng định sức mạnh của báo chí trong việc tạo ra những thay đổi tích cực trong xã hội, trong đó có việc thúc đẩy giáo dục cho trẻ em gái dân tộc thiểu số. Hơn 50 nhà báo, chuyên gia truyền thông và nhà hoạt động xãhội vì cộngđồngdân tộc thiểu số đã tham dự tọa đàm. Tham dự tọa đàm có Trưởng Đại diện UNESCO tại Việt Nam Christian Manhart, Nhà báo Trần Văn Mạnh, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam, Tổng Biên tập Tạp chí Ngày Nay. Phát biểu tại tọa đàm, ông Christian Manhart, Trưởng Đại diện UNESCO tại Việt Nam, nhấn mạnh rằng trong công cuộc thúc đẩy giáo dục cho trẻ em dân tộc thiểu số, báo chí có sức mạnh “không thể phủ nhận” trong việc tạo ra ảnh hưởng tới công chúng và kêu gọi hành động cần thiết. “UNESCO tin tưởng báo chí trongviệc khắc họanhững hình ảnh đa chiều tích cực về phụ nữ và trẻ em gái dân tộc thiểu số, đồng thời kêu gọi các bên liên quan thúc đẩy nền giáo dục công bằng, an toàn và không phân biệt đối xử cho trẻ em dân tộc thiểu số, đặc biệt là trẻ em gái”, ông Manhart khẳng định. Chủ trì tọa đàm, TS Phan Thị Thùy Trâm, Tổng Thư ký Hội Nữ Trí thức Việt Nam, cho biết con số 21 triệu trẻ em tại Việt Nam bị gián đoạn giáo dục do COVID-19 khiến dư luận phải nghiêm túc đặt câu hỏi và đi tìm giải pháp khắc phục, đặc biệt là giới truyền thông - báo chí. Bà Phan Thị Thùy Trâm chia sẻ, một người bạn là tiến sĩ tại Mỹ và hiện đang điều hành Mạng lưới người khiếm thị Việt Nam, cho biết chỉ cần tìm từ khóa về giáo dục cho trẻ em gái dân tộc thiểu số Việt Nam, kết quả hiện ra rất ít những bài báo viết về chủ đề này. “Vấn đề đặt ra là, vậymức độ quan tâm của báo chí đến trẻ em như thế nào, tại sao thông tin về trẻ em gái càng ít hơn, và trẻ em gái dân tộc thiểu số càng ít hơn nữa. Vì sao lại có điều này? Thị hiếu, độc giả báo chí là ai? Độc giả đọc tin tức trẻ em gái dân tộc thiểu số là ai, khi bố mẹ các em cũng ít có cơ hội tiếp cận chữ phổ thông”, TS Phan Thị Thùy Trâm đặt câu hỏi. “Chúng ta có thể không suy nghĩ về những điều to tát, nhưng những việc nhỏ như một người dân tìm thông tin trên Internet không thấy cái họ cần có khiến giới báo chí suy nghĩ không?”. “Cần nhìn lại từ cách đặt đề bài” Chia sẻ tại buổi tọa đàm với tư cách diễn giả, nhà báo Đinh Đức Hoàng, Phó tổng giám Gốc Trung tâm Thông tin UNESCO, đã nêu ra những vấn đề mà báo chí Việt Nam cònvướngmắc khi tiếpcậnvà đặt vấn đề cho đề tài trẻ em gái dân tộc thiểu số. Theo diễn giả, việc cá biệt hóa các tình huống, các nhân vật là một thói quen của báo chí. Điều đó làm cho tin tức trở nên hấp dẫn hơn, giúp tối đa hóamức độ lan tỏa của bài viết. Nhưng điều này tạo ra hai hệ lụy: Đầu tiên, là độc giả sẽ tự dán nhãn nhân vật này là người Mông, hay Dao Đỏ hay người Nùng gì đó. Nó tạo ra một ấn tượng về việc bất khả can thiệp. Người Mông họ thế mà, bỏ học suốt. Thứ hai, là như trong câu chuyện của tôi, nó tạo ra một phong cách can thiệp theo tình huống. “Trách nhiệm của báo chí, có lẽ là đủ nhạy cảm để tránh đi sự cá biệt hóa này”, ông Đức Hoàng khẳng định. “Trách nhiệm của báo chí, đó là phải xóa đi những sự cá biệt hóa và thực sự nêu ra các vấn đề có thể can thiệp một cách có hệ thống. Không còn cô bé người Mông thế này và cô bé người Nùng thế kia nữa. Viết như thế thì rất tiện: độc giả được thỏamãn vì làmtừ thiện tình huống, còn báo chí xong việc sớm.” Với đề tài trẻ em gái dân tộc thiểu số, nhà báo Đức Hoàng cho rằng báo chí có thể tiếp cận các nhân vật dưới tư cách các nhóm dân cư của những vùng miền núi khó khăn, chứ không phải dưới tư cách sắc tộc. Tức là ảnh hưởng của chính sách, môi trường kinh tế, lên cơ hội tiếp cận giáo dục của trẻ emgái. “Đằng sau số phận của nhiều con người đều là cách vận hành của một vùng đất; và đằng sau cách vận hành của một vùng đất, là cơ hội tìm thấy manh mối để cải thiện tình hình trên quy mô rộng”, ông Đức Hoàng chia sẻ. “Báochí khôngnhất thiết phải là những người đưa ra lời giải trực tiếp. Nhưng ngay trong cách phản ánh khách quan, cũng có thể có những thứ trở thành đề bài – mà nếu được giải quyết sẽ tạo ra hiệu ứng tích cực lên xã hội. Vấn đề, là việc rađềbài chuẩnxác làmột nhiệmvụ khó khăn ngang với lời giải, vànó sẽ cầnđếnnhiều công sức hơn là công việc đòi hỏi.” ‘’Tận dụng mọi nguồn lực của thời đại’’ Đếnvới buổi tọađàm, đạo diễn - nhà báo Nguyễn Bông Mai đã chia sẻ những khám phá của mình về câu chuyện giáo dục cho trẻ em gái dân tộc thiểu số thu thập được từ Hành trình 99 ngày xuyênViệt đến với các cộng đồng dân tộc thiểu số. Trong chuyến hành trình tới miền Tây Bắc, diễn giả Bông Mai đã gặp một cô bé dân tộc Mông bế một em bé HUY VŨ Sức mạnh của báo chí trong ‘bức tranh’ xã hội tích cực có ‘’Trong một kỷ nguyên của Internet và sự thừa mứa thông tin, làm thế nào để gây được sự chú ý từ cộng đồng cho vấn đề giáo dục trẻ em gái dân tộc thiểu số?’’ - đó là đề bài được đặt ra trong buổi tọa đàm “Báo chí vì bức tranh tương lai có trẻ em gái” do UNESCO phối hợp cùng Tạp chí Ngày Nay tổ chức ngày 16/6. Trách nhiệm của báo chí, đó là phải xóa đi những sự cá biệt hóa và thực sự nêu ra các vấn đề có thể can thiệp một cách có hệ thống. Không còn cô bé người Mông thế này và cô bé người Nùng thế kia nữa. Viết như thế thì rất tiện: độc giả được thỏa mãn vì làm từ thiện tình huống, còn báo chí xong việc sớm.” Nhà báo Đinh Đức Hoàng, Phó tổng Giám đốc Trung tâm Thông tin UNESCO NhàbáoĐinhĐức Hoàng, Phó tổng GiámđốcTrung tâmthông tin UNESCO trìnhbày thamluận. Đạodiễn - nhàbáoBôngMai.

NGAYNAY.VN 3 TIÊUĐIỂM Số283 - ThứNăm, ngày 23/6/2022 1952, tức là từ 70 năm trước. Vẫn có những vùng đất mà các thành quả phát triển của xã hội chưa chạm tới được cuộc sống của những con người, những đứa trẻ. Và những lời kêu gọi hành động nhiều hơn, quyết liệt hơn chưa bao giờ là thừa”, ông TrầnVănMạnh khẳng định. Tạp chí Ngày Nay thuộc Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam kể từ khi ra đời đã liên tục dành thời lượng để thúc đẩy quyền của đồng bào các vùng khó khăn nói chung, và trẻ em gái dân tộc thiểu số nói riêng. Nhưng chúng tôi chỉ làmột tiếng nói nhỏ bé. Cơ hội tiếp cận giáo dục của trẻ em gái dân tộc thiểu số là một thách thức. Thông qua tọa đàm, nhà báo Trần Văn Mạnh bày tỏ mong muốn sẽ có thêm nhiều nhà báo cùng chung tay với sứ mệnh nâng cao nhận thức cho chủ đề này. “Trong một kỷ nguyên của Internet và sự thừa mứa thông tin, làm sao gây được sự chú ý của cộng đồng cho những chủ đề quan trọng như thế này, lại là thách thức riêng của từng nhà báo. Nhưng tôi tin rằng chỉ cần có thực tâm, chúng ta sẽ tìm được những phương cách đủ sáng tạo, tinh tế, để kiến tạo một xã hội bình đẳng, và tạo ra một bức tranh tương lai giáo dục có trẻ em gái dân tộc thiểu số, như tên của tọa đàm”, ông Trần Văn Mạnh kết luận. “Công bằng thông tin – Cân bằng tin tức – Bình đẳng tiếp cận – Làmđầy dữ kiện”là thông điệp chốt lại một cuộc tọa đàm đầy ắp những nội dung sâu sắc, tác động vào tâm trí mỗi nhà báo tham dự, giúp mọi người tìm cho mình cách thức phù hợp hơn để khi tiếp cận và đưa tin phù hợp và tận tâm về trẻ em gái ở những vùng khó khăn. n Kết luận tọa đàm, ông Trần Văn Mạnh, Tổng Biên tập Tạp chí Ngày Nay, cho biết thách thức đặt ra cho ngành báo chí hiện nay đó là phương thức để thu hút được sự chú ý của cộng đồng và kêu gọi các bên hành động nhằm thúc đẩy giáo dục cho trẻ em gái dân tộc thiểu số. Theo ông Trần Văn Mạnh, ngoài nỗ lực của chínhphủViệt Nam, các tổ chức phi chính và liên chính phủ, trong đó có UNESCO và Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam, trong nhiều thập kỷ đã liên tục xây dựng các chương trình hành động liên quan đến trẻ em gái dân tộc thiểu số. Báo chí cũng chưa baogiờ ngừng phản ánh và thúc đẩy sự thay đổi cho thực trạng này. “Những câu chuyện mà chúng ta được nghe ngày hôm nay, từ các nhà báo, vẫn nhang nhác những gì chúng ta nghe từ 20 năm trước, hay thậm chí là vẫn giống thời Tô Hoài đi thực địa Tây Bắc năm của thời đại số để đưa đến những câu chuyện mang tính truyền cảm hứng, những thông điệp về cuộc sống tương lai được đến trường, được đi học mỗi ngày để chính các trẻ em gái mới là người quyết định cuộc sống của mình mà không phải sống một tương lai mù mịt. Sau phần trình bày của các diễn giả, các đại biểu tham dự cùng thảo luận về những hình ảnh khắc họa thường thấy ở báo chí khi đưa tin về người dân tộc thiểu số, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em gái, đồng thời, đưa ra cách tiếp cận tích cực để xây dựng lối hành văn thể hiện sứcmạnh của họ. Tọa đàm cũng tập trung trả lời câu hỏi “Báo chí có thể làm gì hơn nữa bên cạnh việc phản ánh thông tin khách quan” để có thể khai thác nhữngcáchtiếpcậnbềnvững hơn giúp phát huy nội lực của trẻ emgái dân tộc thiểu số. ảnh hưởng đầu tiên là những người đến từ vùng đồng bằng, vùng phát triển kinh tế. Điều thứhai chính là social –côngcụbáochí thờihiệnđại. Hình ảnh những chiếc điện thoại thông minh đã không hề xa lạ tại các thôn bản vùng cao. Trẻ em nông thôn, miền núi ngày nay cũng như trẻ em thành thị ôm điện thoại, thiết bị điện tử mỗi ngày. Câu hỏi đặt ra: Báo chí hôm nay có thể làm được gì trong việc thúc đẩy nhận thức về giá trị của bản thân, về tương lai của chính những đứa trẻ có đôi mắt long lanh mà tôi gặp nơi vùng cao? “Tôi thấy tiếc vì những trang viết dài, đầy tâm huyết của rất nhiều nhà báo khó có thể đến tận tay hoặc nếu có đến thì không dễ dàng thôi thúc đồng bào thay đổi. Tôi mong muốn thấy những bài viết, tác phẩm báo chí social truyền đi thông điệp tích cực, vào nỗ lực xây dựng cuộc sống tương lai cho các em nhỏ ngay từ lúc này”, vị nữ diễn giả nói. Kết thúc phần trình bày của mình, nhà báo Bông Mai đưa ra lời kêu gọi báo chí tận dụng khả năng lan tỏa nhanh chóng, mạnh mẽ khoảng 5 - 6 tháng tuổi trên tay. Sau một lúc nói chuyện, cô bất ngờ khi biết cô bé đã nghỉ học từ năm lớp 7 để cưới chồng, và em bé trên tay là đứa con thứ hai. Cô cũng gặp một cô bé khác, bỏ học năm lớp 8 vì bố tự tử, không có ai phụ giúp mẹ nên bỏ học ở nhà lấy chồng, sinh con. Có rất nhiều bé gái đã không có tương lai khi bỏ lại tuổi thơ phía sau những cánh cửa nhà chồng. Câu chuyện ấy bắt nguồn cả từ những thế hệ trước cũng đã rời ghế nhà trường từ khi còn nhỏ để lập gia đình, để làm nương rẫy chođếntậnhômnay.Vì thếhọ thấy con cái mình lấy chồng, sinh con sớm cũng giống như họ, là lẽ bình thường. “Nhưng buồn hơn cả là việc rất nhiều bé gái tâm sự với tôi: ‘Con không thích đi học vì đi học khônggiúpđược gì chogiađình!’.Việc học và áp lực cơmáo gạo tiền đã vô tình trở thành vấn đề được tính toán nên và không nên”, diễn giả BôngMai chia sẻ. Theo nữ diễn giả, việc góp phần vào thay đổi nhận thức của đồng báo nói chung hay của trẻ em nói riêng về cuộc sống mới không phải chỉ đến từ những bài báo mà sự Trên toàncầu, đại dịch COVID-19đãkhiếncác trườnghọcphải đóngcửa trêndiện rộng lớnnhất trong lịchsử. Chỉ riêng tại ViệtNam, đại dịchđãkhiến khoảng21 triệu trẻembị giánđoạnhọc tập. Trong đó, UNESCOnhấnmạnh rằng trẻemgái, đặcbiệt là trẻemgái dân tộc thiểu số, phải đốimặt với nhiều nguy cơvà thách thức khi việchọc làchìakhóamở cánhcửa tương lai tốt đẹp hơnchocác em. việc tạo ra trẻ em gái dân tộc thiểu số

NGAYNAY.VN 4 Số283 - ThứNăm, ngày 23/6/2022 1. “Cơ hội tiếp cận giáo dục của trẻ em gái dân tộc thiểu số là một thách thức” “Cơhội tiếp cậngiáodục của trẻ emgái dân tộc thiểu số làmột thách thức –đó có lẽ làmộtmệnhđề không cầnphải dài dòng chứngminhbằng số liệu. Côngviệc của chúng ta chỉ là làmthếnàođể giải quyết thách thức đó. Ngoài nỗ lực của chínhphủ Việt Nam, các tổ chức phi chính và liên chính phủ, trongđó cóUNESCOvà LiênHiệp cácHội UNESCOViệt Nam, trong nhiều thậpkỷđã liên tục xâydựng các chương trìnhhànhđộng liênquanđến trẻ emgái dân tộc thiểu số. Báo chí cũng chưa baogiờngừngphảnánhvà thúc đẩy sự thayđổi cho thực trạngnày. Nhưnghành trìnhvẫn rất dài. Những câu chuyệnmà chúng tađược nghengày hômnay, từ các nhàbáo, vẫnnhangnhác nhữnggì chúng tanghe từ20nămtrước, hay thậmchí làvẫngiống thời TôHoài đi thực địaTâyBắc năm1952, tức là từ70 nămtrước. Vẫn cónhữngvùngđấtmà các thànhquảphát triển của xãhội chưa chạm tới được cuộc sống củanhững conngười, nhữngđứa trẻ. Vànhững lời kêugọi hành độngnhiềuhơn, quyết liệt hơn chưabao giờ là thừa.” ÔngTRẦNVĂNMẠNH, PhóChủ tịch Liênhiệp các hội UNESCOViệt Nam, TổngBiên tập Tạp chí NgàyNay 2. UNESCO tin tưởng báo chí trong việc khắc họa những hình ảnh đa chiều tích cực về phụ nữ và trẻ em gái dân tộc thiểu số “Trong công cuộc thúc đẩy giáodục cho trẻ emdân tộc thiểu số, chúng tôi ghi nhận sứcmạnh không thểphủ nhận củabáo chí trongviệc tạo raảnhhưởng tới công chúng vàkêugọi các bên liênquan thực hiện các hànhđộng cần thiết. UNESCOtin tưởng báo chí trongviệc khắc họanhữnghình ảnhđa chiều tích cực vềphụnữvà trẻ em gái dân tộc thiểu số, đồng thời kêugọi các bên liênquan thúc đẩynềngiáodục công bằng, an toànvàkhôngphânbiệt đối xử cho trẻ emdân tộc thiểu số, đặc biệt là trẻ emgái.” ÔngCHRISTIANMANHART, TrưởngĐại diện UNESCO tạiViệt Nam 3. Công bằng thông tin - Cân bằng tin tức - Bình đẳng tiếp cận - Làm đầy dữ kiện “Báo chí với vai tròphảnánhdữkiện được kỳ vọng tạonênnhững sựđổi thay cho xãhội,mỗi nhàbáo làmột sứgiả trên mặt trận thông tin. Côngdânđòi hỏi cần cónhững thông tin thực tế, đáng tinđể đưa ranhững lựa chọn cóhiểubiết vàđộc lập. Báo chí đóngvai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tinđó. Xãhội kỳ vọngđược tiếp cận cơ sởdữ liệu thông tinvề trẻ emgái, trong đó có trẻ emcác dân tộc khác nhau; đồng thời báo chí cầnphảnánhđúng thực trạng để thuhút sựquan tâmcủa cộngđồngvàở mức độ caohơn, tạonên sự thayđổi chính sách cònbất cập, lồngghép thực tiễnvào những chính sáchnhânvănvì cộngđồng. Công bằng thông tin - Cân bằng tin tức - Bình đẳng tiếp cận - Làmđầy dữ kiện là 16 chữ chốt lại, kết thúcmột cuộc tọa đàmđầy ắp những nội dung sâu sắc, tác động vào tâm trí mỗi nhà báo tham dự, tìmchomình cách thức phù hợp hơn để khi tiếp cận và đưa tin về trẻ emgái ở những vùng khó khăn. Bởi, khi tốc độ và nhịp độ truyền thông đã không còn có giới hạn bởi thời gian, đằng sau tin tức là những thân phận con người.” TS PHANTHỊ THÙYTRÂM, TổngThư kýHội NữTrí thứcViệt Nam TIÊUĐIỂM QUỲNH HOA 4. Nỗ lực xây dựng cuộc sống tương lai cho các em nhỏ ngay từ lúc này “Tôi nhận raviệcgópphầnvào thayđổi nhận thức củađồngbàonói chunghay của trẻemnói riêngvề cuộc sốngmới không phải chỉ đến từ nhữngbài báo. Thực sựcái ảnh hưởngđầu tiên lànhữngngười đến từvùng đồngbằng, vùng phát triểnkinh tế như tôi, như rất nhiềungười, như chúng tađãvà đangcócuộc sốngmaymắnđủđầyhơnđã gặphọ. Điều thứhai chính làsocial –công cụbáochí thời hiệnđại. Tỉ lệđồngbàodùng smart phonehiệnnay cũngđãkháphủ đầy thônbản. Trẻemnông thôn,miềnnúi ngàynay cũngnhư trẻemthànhphốôm điện thoại, thiết bị điện tửmỗi ngày. Câuhỏi đặt ra: Báochí hômnay có thể làmđượcgì trongviệc thúcđẩynhận thức vềgiá trị của bản thân, về tương lai củachínhnhữngđứa trẻ cóđôimắt long lanhmà tôi gặpnơi vùng cao? Tôi thấy tiếc vì những trangviết dài, đầy tâmhuyết của rất nhiềunhàbáokhócó thểđến tận tayhoặcnếucóđến thì không dễdàng thôi thúcđồngbào thayđổi. Tôi mongmuốn thấynhữngbài viết, tácphẩm báochí social truyềnđi thôngđiệp tíchcực, vàonỗ lực xâydựngcuộc sống tương lai cho các emnhỏngay từ lúcnày.” Nhàbáo, đạodiễnNGUYỄNBÔNGMAI, TạpchíNgàynay

NGAYNAY.VN 5 Số283 - ThứNăm, ngày 23/6/2022 8.Hành vi của chúng ta có thể làm thay đổi và xáo trộn cuộc sống của đồng bào miền núi… “Tôi đãviết bài báođầu tiênvề trẻ emgái vùng cao cáchđây khoảnghai mươi lăm năm, khimới bắt đầu làm nghề. Thế nhưng, đây vẫn luôn là một vòng tuầnhoàn lặp đi lặp lại, và dườngnhư ngày càng nghiệt ngãhơn. Về nhận thức xã hội, bây giờ xã hội phát triển hơn, chúng ta có thể tiếp cận được rất nhiều hình ảnh đẹp vềmiền núi thông qua các kênh du lịch, các travel blogger, KOL đi ‘phượt’... Họmiêu tả cảnhmiền núi thơmộng, trẻ emváy hoa phấp phới... và những khung hình này có thể kích thích nhiều công dân thành thị đi du lịch, hay lập tức thực hiện những hành vi quyên gópmang tính thời vụ. Hành vi của chúng ta có thể làm thay đổi và xáo trộn cuộc sống của đồng bàomiền núi. Nếu để ý, các emcó thểmặc những bộ áo rét được chuyển lên, nhưng phía dưới vẫn là những đôi chân trần. Đó chính là hình ảnh tượng trưng cho việc quyên góp này không thể giải quyết được gốc rễ của vấn đề.” NhàbáoTHUHÀ, Tạp chí NgàyNay 7.Mỗi bước đi cần phải hết sức thiết thực mới có thể góp phần tạo nên sự thay đổi “Tảohônở tuổi 14, 15 tạimiềnnúi là một vấnđề rất phổbiến. Đôi khi việc bỏ học của các em khôngphải do giađìnhkhó khăn,mà làdo không tìmthấy hứng thú trong học tập, các em khôngbiết được rốt cuộc việc học sẽđemđến những lợi íchgì cho cuộc sống củamình. Đi cùng tình trạng ‘thừa thầy thiếu thợ’, việc cứhọc tiếp lên đến cấpđại học cũngkhôngđảmbảođược các emsẽ cóviệc làm. Bên cạnhđó, các em cũng sẽbị ảnhhưởng ít nhiều từý kiến của nhữngngười lớnkhác trong cộngđồng của mình, và cuối cùng các emlựa chọnbỏhọc đểđi làm. Giải pháp thiết thực có thểđưa rangay lúc này làkết hợpđào tạonghề vào chương trìnhhọc. Hoặc nếunghiên cứu cho thấy các emcónhiềuhứng thúvới côngnghệ, mạng xãhội, chúng ta cũng có thểhướng dẫn các emquảngbádu lịchdựa trên nhữngkênhnày.Mỗi bước đi cầnphải hết sức thiết thựcmới có thểgópphần tạonên sự thayđổi.” Đạodiễn, Biên tậpviên PHẠMHOÀNGQUỲNH PHƯƠNG, BanKhoagiáo, Đài TruyềnhìnhViệt Nam 6. Đề bài đúng mới có “cần câu” chuẩn xác “Nếu các anh chị nhà báo đưa ra ‘đề bài’ một cách đúng đắn, thì những nhà hoạt động xã hội như chúng tôi mới có cơ sở, dữ liệu để phát triển, kêu gọi, có thể cung cấp ‘cần câu’ chuẩn xác nhất thay vì đưa đến những ‘con cá’, xử lý được gốc rễ của vấn đề và hướng đến một kết quả lâu dài. Còn những bài báo kêu gọi ủng hộ thì chỉ có thể huy động quyên góp được một số tiền trong phạm vi nhỏ. Số tiền đó chỉ mang tính chất hỗ trợ tạm thời và hẳn nhiên cũng sẽ hết rất nhanh. “ DiễnviênHOÀNG XUÂN, Đại sứ chiến dịch“Xương rồng trên cát”vì Phụnữ vàTrẻ embị buônbán, bạohành TIÊUĐIỂM 5. Trách nhiệm của báo chí, có lẽ là xóa đi những sự cá biệt hóa “Tráchnhiệmcủabáo chí, có lẽ là xóađi những sự cábiệt hóavà thực sựnêu ra các vấnđề có thể can thiệpmột cách cóhệ thống. Không còn côbéngườiMông thếnày và côbé người Nùng thế kia nữa. Viết như thế thì rất tiện: độc giảđược thỏamãnvì làmtừ thiện tìnhhuống, còn chúng ta xong việc sớm. Chúng ta cần làmmột loạt bài điều travề việc tại saoemNgavà nhữngbạn cùng lứa phải bỏhọc, nhiềungười bảo tôi hâm. Nhưng đằng sau sốphận củanhiều conngười đều là cáchvậnhành củamột vùngđất; vàđằng sau cáchvậnhành củamột vùngđất, là cơhội tìm thấymạnhmối để cải thiện tìnhhình trênquy mô rộng.” NhàbáoĐINHĐỨCHOÀNG, PhótổngGiám đốcTrungtâmThôngtinUNESCO

Báo cáo hiện trạng môi trường biển và hải đảo quốc gia giai đoạn 2016-2020 được xác định là một trong những nguồn thông tin, dữ liệuhữu íchhỗ trợ tích cực, kịp thời cho công tác quản lý, bảo vệmôi trường biển và hải đảo Việt Nam trong tình hìnhmới, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững kinh tế biển theo Nghị quyết số 36-NQ/TW và đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Kể từ năm 2009, Đại hội đồng Liên hợp quốc chính thức chọnngày 8-6hàngnăm là Ngày Đại dương thế giới nhằm nâng cao nhận thức cho công chúng và các nhà quản lý về vai trò quan trọng của biển và đại dương trong đời sống con người, cổ vũ các hànhđộng vì sựbền vững của biển cả. MINH VIỆT Lần đầu tiên Việt Nam công bố hiện trạng môi trường biển và hải đảo quốc gia là năm 2021, khi Bộ Tài nguyên và Môi trường chính thức ban hành “Báo cáo hiện trạng môi trường biển và hải đảo quốc gia giai đoạn 2016-2020”. Nhân dịp Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam với chủ đề “Phát triển bền vững kinh tế biển gắn với bảo tồn đa dạng sinh học và các hệ sinh thái biển”, Tạp chí Ngày Nay trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc Chuyên đề “Cùng hành động vì đại dương” . Suốt 13 năm tổ chức các sự kiện hưởng ứng Ngày Đại dươngthếgiới vàTuần lễBiển và Hải đảo Việt Nam, công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nước về vị trí, vai trò của biển, đại dương, về bảo vệ chủ quyền biển, đảo và phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam được nâng lên rõ rệt. Theo Bộ trưởng Trần Hồng Hà, đây là báo cáo đầu tiên về hiện trạng môi trường biển quốc gia, được xây dựng sau khi Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo năm 2015 có hiệu lực thi hành. Báo cáonày đánh giá tổng quan các vấn đề về hiện trạng và diễn biến môi trường biển và hải đảo quốc gia trong 5 nămqua. Báo cáo là cơ sở định hướng và đề xuất các giải pháp nhằm quản lý hiệu quả, phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm. Đây cũng là nguồn tài liệu quan trọng, thiết thực đối với công tác hoạch định, xây dựng và thực hiện chính sách về công tác bảo vệ môi trường biển và hải đảo trong giai đoạn tới. Theo báo cáo, giai đoạn 2016-2020, phần lớn các chất thải từ đất liền tác động gián tiếp đến môi trường nước biển và hải đảo thông qua các cửa sôngvenbiển,mức độgia tăng tại các cửa sôngchảyqua hoặc gần các thành phố biển. Kết quả thống kê cho thấy có 74% lượng chất thải rắn của các địa phương có biển được thu gom (năm 2019); lượng nước thải sinh hoạt đô thị phát sinh khoảng 122-163 triệu m3/ngày; có đến 70% các khu, điểmdu lịch trong cả nước tập trung ở khu vực ven biển, hệ quả không chỉ gây áp BẢO VỆMÔI TRƯỜNGBIỂN: Cần nâng cao giám sát thực hiện Cùng hành động vì đại dương CHUYÊN ĐỀ VịnhHạ Long. NGAYNAY.VN 6 CHUYÊNĐỀ Số283 - ThứNăm, ngày 23/6/2022

tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về tài nguyên, bảo vệ môi trường biển; triển khai Chương trình trọngđiểmđiều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo đến năm2030; xây dựnghệ thống quan trắc môi trường biển; hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu và cơ chế quản lý, khai thác dữ liệu về điều tra; tuyên truyền, nângcaonhận thức và đào tạo nguồn nhân lực. Cùng với đó, Việt Nam cũng tăng cường năng lực và đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong xử lý một số vấn đề môi trường biển nổi cộm như: quản lý rác thải nhựa đại dương; ứng phó, khắc phục, giải quyết hậu quả sự cố tràn dầu trên biển; bảo tồn đa dạng sinh học biển và bảo vệ nguồn lợi thủy sản; ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu biển…n yếu tố môi trường; coi trọng lợi ích trước mắt hơn lợi ích và hệ quả lâu dài; cơ cấu tổ chức trong công tác quản lý biển và hải đảo tại các địa phương chưa có sự thống nhất. Bên cạnh đó, các quy định pháp lý, đặc biệt là các chế tài về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên, môi trường biển và quy định về lấn biển cũng đang ở trong quá trình xây dựng; không có lực lượng thanh tra chuyên ngành về quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệmôi trường biển và hải đảo, từ đó dẫn đến công tác giám sát việc thực thi các quy định bảo vệ môi trường biển còn hạn chế. Từ thực tế nêu trên, đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết Việt Nam đã và đang tiếp tục kiện toàn toàn hệ thống chính trị, được cụ thể hóa trong Nghị quyết số 36-NQ/TW về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biểnViệt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; trong đó Nghị quyết xác định bảovệmôi trườngbiển làmột nội dung xuyên suốt. Tuy nhiên, công tác bảo vệ môi trường biển vẫn còn nhiều khó khăn, trước hết là do nhận thức và trách nhiệm về bảo vệ môi trường biển còn hạn chế. Tư duy phát triển xem trọng các yếu tố kinh tế, tăngtrưởngngắnhạnhơncác làm gia tăng ô nhiễm đối với môi trường, tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế biển như du lịch, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế của người dân… Thiếu lực lượng thanh tra chuyên ngành về môi trường biển Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, biển và hải đảo Việt Nam có vai trò và vị thế đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ chủ quyền và là một trong nhữngưu tiênhàngđầu trong lực lên hạ tầng đô thị mà còn tác động đến không gian của các đô thị ven biển, tác động rõ nhất là sự thay đổi cảnh quan ven biển, điển hình như các dự án lấn biển làm khu nghỉ dưỡng. Đối với cácnguồnthải trên biển, hoạt động nuôi trồng thủy hải sản và hoạt động từ du lịch biển là nơi phát sinh nguồn thải có mức độ tác động lớn nhất và là nguyên nhân trực tiếp gây ô nhiễm môi trường cục bộ tại một số vịnh, đầmphá ven biển. Bên cạnh đó, một số sự cố môi trường do xả thải chất thải công nghiệp, sự cô tràn dầu trên biển, tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dângngàycànggia tăngcũng đãgâynhiều tổn thất to lớnvề người, tài sản, cơ sở hạ tầng, ảnh hưởng phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, tác động xấu đếnmôi trường biển. Đặc biệt, theo báo cáo, việc xảy ra một số sự cố môi trường do xả thải chất thải công nghiệp, điển hình là sự cố môi trường ở miền Trung xảy ra vàođầunăm2016và sự cố tràn dầu trên biển thường để lại hậu quả nặng nề như: Từnăm2009,Đại hội đồngLiênhợpquốc chínhthức chọnngày8-6hàngnămlàNgàyĐại dươngthếgiới nhằmnângcaonhậnthức chocôngchúngvàcácnhà quản lývềvai tròquantrọngcủabiểnvàđại dương trongđời sốngconngười, cổvũcáchànhđộng“vì sựbền vữngcủabiểncả.NgàyĐại dươngthếgiới thểhiệnsự đoànkết, kếtnối tất cảmọi người trêntoànthếgiới với mục tiêubảotồnnguồntài nguyênbiểnvàđại dương.. NgàyHiVọng -TrầnBảoHòa - BìnhĐịnh (Huy chươngVàng Liên hoan Khu vực NamTrung bộ - Tây Nguyên năm2019). NHIEPANHDOISONG.VN QuétmãQRđể theodõi Chuyênđề trên www.ngaynay.vn NGAYNAY.VN 7 CHUYÊNĐỀ Số283 - ThứNăm, ngày 23/6/2022

NGAYNAY.VN 8 CHUYÊNĐỀ Số283 - ThứNăm, ngày 23/6/2022 Tiếng kêu thương từ “biển bạc” Với đường bờ biển dài 3.260km, Việt Nam sở hữu một diện tích rạn san hô đáng kể vào khoảng 1.222km2. Trong đó, các rạn san hô phân bố rộng rãi từ Bắc vào Nam, mật độ và tính đa dạng sinh học tập trung cao ở dải duyên hải miềnTrung, NamBộ, cùng các quần đảo ngoài khơi như Hoàng Sa, Trường Sa. Nằm trong khu vực biển nhiệt đới thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển, chúng ta được nhận định có tài nguyên san hô đa dạng, phong phú khi sở hữu khoảng 400 trên tổng số800 loài được biết đến trên toàn thế giới. Không chỉ có giá trị về lợi ích kinh tế hay khai thác du lịch, các rạn san hô còn là lá chắn tự nhiên bảo vệ bờ biển trước sức công phá của bão, sóngngầm. Ngoài ra, chúng cũng làmái nhà chung để các loại thủy sinh, cá rạn san hô cư trú. Theo PGS.TS Lê Xuân Cảnh, nguyên Viện trưởng Viện Sinh thái và Tài nguyên: “Tuy giàu đẹp và mang lại giá trị cao cho đời sống, nhưng trong nhiều thập niên trở lại đây hệ sinh thái san hô của Việt Nam bị tiêu biến, hư hại rất nghiêm trọng”. Để làm rõ mức độ tác động, PGS.TS Cảnh cung cấp nghiên cứu của nhiều đoàn chuyên gia trong nước và thế giới từng khảo sát về tài nguyên san hô ven biển Việt Nam trong khoảng 30 nămqua. Cụ thể, theo số liệu khảo sát 200 điểm quan sát san hô trong thời gian từ năm 2000 - 2015, khoảng 15 - 20% diện tích rạn san hô bị mất đi do tác động của tự nhiên và con người. Vùng suy thoái tập trung chủ yếu ở những nơi dân cư sinh sống đông đúc với hoạt động khai thác du lịch mạnh mẽ như vịnh Hạ Long, Cát Bà, các tỉnh venbiển miền Trung từ Đà Nẵng tới BìnhThuận. Dựa trên một thống kê khác đánh giá hiện trạng san hô ở Việt Nam cho thấy chỉ 1% trong số 1.222km2 san hô đang ở trong tình trạng rất tốt, 26% ở điều kiện tốt, 41% ở điều kiện trung bình và 31% còn lại làcác rạnsanhônghèo, nguy cấp. Số liệu này cho thấy các rạn san hô bị tác động đáng kể và không đồng đều, có nơi chịu tác động mạnh hơn, có nơi vẫn trong tầm kiểmsoát. Còn trong đánh giá chung của cả nước, mỗi năm Việt Nam mất khoảng 50 tấn san hô do các hoạt động khai thác tận diệt và ô nhiễm môi trường. “San hô rất nhạy cảm nên được coi là chỉ thị, thước đo của hệ sinh thái dưới nước. Việc các rạn san hô từ Bắc vào Nam hư hại đến mức báo động nói lên nhiều điều về môi trườngbiểnđảo củanước ta”, PGS.TS Lê Xuân Cảnh trăn trở. Di sản thiên nhiên thế giới vắng bóng san hô Có cấu trúc phức tạp, hệ sinh thái rạn san hô đặc biệt nhạy cảm với các đe dọa đến từ tự nhiên và con người. Khi hứng chịu tác động, dư chấn, các rạn san hô nhanh chóng suy thoái, trắng hóa, gãy đổ, kéo theo môi sinh của hàng ngàn loài động thực vật khác. Lý giải về sự suy giảm đột ngột, nhanh chóng của hệ sinh thái rạn san hô Việt Nam trong ba thập niên trở lại đây, PGS.TS Lê Xuân Cảnh cho biết có thể đánh giá những nguyên nhân từ nhiều góc độ, tự nhiên, con người và kết hợp. Những hiện tượng cực đoan như bão lũ, dòng biển, bệnh dịch, các loài thiên địch… ảnh hưởng lớn tới san hô khi chỉ một dòng biển nóng bất thường cũng có thể tẩy trắng 70% rạn san hô Côn Đảo vào năm 2016. Tuy nhiên không thể không kể đến những hoạt động khai thác thiếu bền vững của con người như du lịch gây ô nhiễm; khai thác tận diệt tài nguyên bằng chất độc, thuốc nổ; xả thải trực tiếp từ các ngư trường và công trình ven biển làm phát tán lớp trầm tích độc hại lên san hô. Đến đây, PGS.TS Cảnh nhắc tới câu chuyện đáng buồn mà dường như đã bị quên lãng về hệ sinh thái rạn san hô ở vịnh Hạ Long. Theo lời kể của ông, trước đây Hạ Long đã từng có lúc sở hữu những rạn san hô trù phú, tươi đẹp như rạn Bắc Vàn, Hồng Vàn thuộc quần đảo Cô Tô. Hai rạn san hô này kéo dài trên 4km, rộng gần 1km, được coi là rạn lớn nhất Vịnh Bắc Bộ với độ phủ cao trên 45%. Nhưng đến nay, cả Bắc Vàn và HồngVàn đều đã chết cùng vô số các rạn nhỏ khác và hầu như không có dấu hiệu phục hồi. “Tôi không nói ngay số liệu hiện tại vì sẽ rất đau xót, nhưng theo dữ liệu từ 1985 - 1998 thì mức sụt giảm san hô ở Hạ Long đã lên tới 1/3. Tới nghiên cứumới nhất thực hiện vào năm 2020, người ta hầu như không thể quan sát NGUYỆT LINH Cứu đại dương bắt đầu từ Vất vả, tốn kém nhưng hiệu quả phục hồi các rạn san hô không đáng kể là bao so với hành động tàn phá. Nếu không có những chính sách quản lý phù hợp, cấp bách thì lời tiên đoán trong 20 năm tới Việt Nam không còn san hô có lẽ sẽ trở thành sự thực” PGS.TS Lê Xuân Cảnh San hô đang đứng bên bờ vực tuyệt chủng bởi hàng loạt các tác động đến từ môi trường, khí hậu và các hoạt động khai thác vượt quá ngưỡng kiểm soát. Theo một cảnh báo được đưa ra bởi các nhà khoa học, nếu không có sự thay đổi một cách tích cực và kịp thời, toàn bộ hệ sinh thái rạn san hô tại Việt Nam có thể biến mất trong một vài thập niên tới.Và sau đó, đại dương cũng phai dấu chiếc áo màu xanh quen thuộc. Thực trạng sanhôbị tẩy trắng, chết hàng loạt ởHònMunhồi đầu tháng6/2022. Phầnđa san hôHònMun đã khô cứng, gãyđổ.

NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ Số283 - ThứNăm, ngày 23/6/2022 những rạn san hô Để đánh giá đúng tác động của từng yếu tố, cần những nghiên cứu và điều tra chi tiết nhằm đưa ra một kế hoạch tổng thể về bảo tồn đa dạng sinh học. Trong đó quan trọng nhất vẫn là vấn đề về chính sách, cung cách quản lý, giải pháp khoa học, truyền thông, hợp tác quốc tế… Phục hồi bao giờ cũng là giải pháp tốn kém nhất, chỉ xuất hiện khi môi trường đã bị hủy hoại nặng nề. Tuy nhiên chúng ta buộc phải sẵn sàng các biện pháp kỹ thuật, hệ thống viện nghiên cứu, trung tâm để thực hiện công tác này ngay khi có đường hướng chỉ đạo từ cơ quan quản lý. Từng trực tiếp tham gia công tác thẩm định các dự án phục hồi rạn san hô tại Đà Nẵng, Cù Lao Chàm và một số vùng biển trên cả nước, PGS.TS Cảnh cho biết Việt đến năm 2021 độ phủ chỉ còn 32% với chất lượng đã xuống mức trung bình. Trạm Đông Nam - Tây Bắc cũng tương tự khi vào năm 2015 độ phủ trung bình là 52% với tình trạng tốt, thì đến năm 2022 độ phủ chỉ còn 11% và đã rơi vào tình trạng rất kém. Theo thông tin từ Ban quản lý vịnh Nha Trang, việc san hô bị tẩy trắng, chết hàng loạt tại Hòn Mun do cơn bão số 9 năm 2021 và sự thay đổi đột ngột nhiệt độ môi trường nước. Tuy nhiên, PGS.TS Lê Xuân Cảnh cũng lưu ý rằng ở Nha Trang, việc phát triển mô hình tàu biển, lặn biển cùng các hoạt động du lịch khiến ô nhiễm luôn trở thành vấn đề nổi cộm. Một số đảo đã được san lấn, lấp biển để biến thành các công trình giải trí nghỉ dưỡng, dẫn đến lượng trầm tích cao, lấn át khu vực san hô sinh sống. vịnh Hạ Long đều có ghi hầu như không tác động đến các rạn san hô. Nhưng ở vị trí người làm nghiên cứu lâu năm, chúng tôi thừa hiểu do không còn san hô để đánh giá chứ không phải vì dự án xanh, mang tính bền vững”, PGS.TS Cảnh nhận xét. Hòn Mun và nguy cơ trở thành Hạ Long thứ hai Bàn về hiện trạng tẩy trắng san hô tại Hòn Mun gây bàng hoàng dư luận từ đầu tháng 6, PGS.TS Cảnh chia sẻ khoảng ba năm trước, khi cùng đoàn lặn khảo sát rạn san hô trong vùng biển này, ông đã nhận thấy “những tín hiệu buồn đối với nhà bảo tồn” vì hiện trạng san hô sút kém, suy giảm nhiều so với lần quan sát trước. Để cụ thể hóamức độ suy thoái của các rạn san hô tại Hòn Mun, ông dẫn lại số liệu so sánh hiện trạng rạn san hô từ năm 2015 - 2022 của Ban quản lý vịnh Nha Trang. Trongđó, nếunăm2015 trạm khảo sát Đông Bắc - Tây Nam ghi nhận độ phủ của san hô là 53% ở tình trạng tốt, thì thấy san hô tự nhiên sống trong khu vực vịnh. Điều này vô cùng nguy hiểm khi sự biến đổi xảy ra chỉ vỏn vẹn có 20 năm”, PGS.TS Cảnh nhấn mạnh. Cũng theo ông, việc san hô vắng bóng ở vịnhHạ Long nghiêm trọng nhưng chưa được truyền thông đầy đủ để cảnh báo cho những khu vực du lịch khác bởi lẽ đây là vùng di sản thiên nhiên thế giới, có thể ảnh hưởng đến danh hiệu của UNESCO cũng như các dự án đầu tư đầy sức hút đang có. “Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của các công trình xây dựng tại Khubảo tồnbiểnHònMun với diện tíchkhoảng160m2 nằmtrongvịnhNhaTrang baogồmcácđảonhưHòn Tre, HònMiễu, HònTằm, Hòn Một, HònMun, HònCau, Hòn Vung, HònRơm, HònNọc và vùngnước xungquanh. Đây làdựánbảo tồnbiểnđầu tiênởViệtNamdoBộThủy sản, UBNDtỉnhKhánhHòavà IUCN- Tổchứcbảo tồn thiên nhiênThếgiới thựchiện. Nam hiện tại có khá nhiều khu phục hồi tài nguyên rạn san hô. Ở miền Bắc, Viện Tài nguyên và Môi trường biển đã triển khai một số phân khu phục hồi san hô vịnh Hạ Long. Với miềnTrung, ViệnHải dương học Nha Trang cũng đang tíchcựcphụchồi rạn san hô ở NhaTrang, Cù Lao Chàm, Phú Quốc, Côn Đảo, Lý Sơn; ngay như Hòn Mun cũng đã nằm trong dự án từ rất sớm. “Vất vả, tốn kém nhưng hiệu quả phục hồi các rạn san hô không đáng kể là bao so với hành động tàn phá. Nếu không có những chính sách quản lý phù hợp, cấp bách thì lời tiên đoán trong 20 năm tới ViệtNamkhôngcòn sanhôcó lẽ sẽ trở thành sự thực”, PGS.TS Lê Xuân Cảnh nhận định. n Rạn sanhôHònMunkhi còn tươi đẹp, đápứngnhu cầu lặnbiển chokháchdu lịch. Sanhô chết bị sóngđánhdạt vàobờ. QuétmãQRđể theodõi Chuyênđề trên www.ngaynay.vn

NGAYNAY.VN 10 CHUYÊNĐỀ Số283 - ThứNăm, ngày 23/6/2022 Đã 30 năm kể từ Hội nghị của Liên hợp quốc về Môi trường và Phát triển 1992 -nơi mà ý tưởng về một ngày đại dương thế giới được đề xuất, nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của đại dương đối với sự sống trên hành tinh chúng ta. Năm 2022 cũng là một phần của Thập kỷ Khoa học Đại dương vì sự Phát triển bền vững (2021 – 2030) được khởi xướng bởi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO). Ngày Đại dương thế giới (8-6) năm nay, Liên hợp quốc nhấnmạnh chủ đề “Hồi sinh: Cùng hành động vì đại dương”. Ngày Nay đã có cuộc trò chuyện với Tiến sĩ Đỗ Việt Cường – Tư vấn quốc tế về Phát triển bền vững, Viện Sau Đại học Geneva, Thuỵ Sĩ về câu chuyện nhức nhối: Rác thải nhựa ở đại dương. PV: Hồi sinh là để khơi dậy một thứ gì đó với sức sống và cuộc sống mới. Nhưng tại sao các đại dương lại cần một hành động tập thể cho sự hồi sinh? TS Đỗ Việt Cường: Đó là bởi vì mối liên kết giữa đại dương và con người chúng ta thực ra không bền vững. Đại dương là môi trường sống của 94% sinh vật trên trái đất, nhưng đại dương đang đối mặt với ba khủng hoảng nghiêm trọng gây ra bởi biến đổi khí hậu, sự suy giảm đa dạng sinh học, và ô nhiễm môi trường biển do con người tạo ra. Theo báo cáo của Liên hợp quốc, 90% quần thể cá lớn bị cạn kiệt và 50% rạn san hô bị phá huỷ, ô nhiễm rác thải nhựa đã chạm đến nơi sâu nhất trong lòng đại dương, và con người đang lấy đi từ đại dương nhiều hơn những gì nó có thể được bổ sung, tái tạo. Đến đây, tôi băn khoăn tự hỏi, vậy một cách chính xác thì ai cần được hồi sinh? Là đại dương hay là chính chúng ta? Nếu chúng ta mong muốn làm cho đại dương được hồi sinh thì chúng ta cần phải bắt đầu làm “hồi sinh” từ chính nhận thức và suy nghĩ của mình, làm hồi sinh mối quan hệ của chúng ta với đại dương – tạo ra một sự cân bằng mới trong mối liên kết giữa con người và môi trường biển, lắng nghe và sống hài hòa với thiên nhiên, thiết lập các mối quan hệ đối tác toàn diện và đa dạng xuyên suốt các khu vực địa lý, dọc các cộng đồng địa phương và gắn kết mọi loại hình sản xuất, kinh doanh nhằm triển khai những giải pháp sáng tạo về phát triển bền vững đại dương. Với một trách nhiệm tập thể, sự hồi sinh của đại dương chỉ có thể đạt được thông qua các hoạt động cùng phối hợp giữa các quốc gia và tổ chức cũngnhưhành động của mọi người. Hưởng ứng Ngày Đại dương thế giới, hàng loạt các sự kiện nâng cao nhận thức và gắn kết cộng đồng đang diễn ra, chẳng hạn như Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam năm 2022, hay Hội nghị Đại dương của Liên hợp quốc tổ chức từ 27/6 đến 1/7/2022 tại Lisbon, Bồ Đào Nha với sự tham gia của các đại biểu đến từ các Quốc gia thành viên, các tổ chức quốc tế và tổ chức phi chính phủ, các trường đại học, viện nghiên cứu, cũng như các doanh nghiệp, doanh nhân đang tìm cách thúc đẩy các giải pháp sáng tạo, dựa trên khoa học để quản lý bền vững đại dương và nền kinh tế xanh. PV: Sức khỏe của đại dương đang gặp nguy hiểm. Đâu có thể được xem là những hướng giải pháp quan trọng nhằm khắc phục những thiệt hại mà nhân loại đang tiếp tục gây ra đối với sinh vật biển và sinh kế? Các đại dương trên khắp thế giới đang bị tràn ngập bởi rác thải nhựa và dự đoán đến năm 2050 khối lượng rác thải nhựa đại dương sẽ vượt qua khối lượng cá biển. Tiến sĩ Đỗ Việt Cường ‘Sức khỏe’ của đại dương Ô nhiễm rác thải nhựa đã chạm đến nơi sâu nhất trong lòng đại dương, trở thành “đại dịch bệnh đại dương”. Và từ dưới đáy đại dương, tất cả đang kêu cứu! Một sốbức ảnhđược giải trong cuộc thi ảnhvềđại dương do Liênhợpquốc tổ chức năm2022. VIỆT ĐAN

NGAYNAY.VN 11 CHUYÊNĐỀ Số283 - ThứNăm, ngày 23/6/2022 đang gặp nguy hiểm là việc Việt Nam thông qua Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi năm 2020, trong đó luật hóa các nội dung liên quan đến chất thải nhựa như quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý và phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn về nhựa. Gần đây, Việt Nam đã tham gia Chương trình đối tác hành động toàn cầu về nhựa tại Việt Nam, và chúng ta cũng đã ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030, đặt mục tiêu đến năm 2030 giảm 75% rác thải nhựa đại dương. Hiện nay, cộng đồng quốc tế đang nỗ lực xây dựng một thỏa thuận toàn cầu có tính ràng buộc pháp lý để các quốc gia cùng chung sức chấm dứt ô nhiễm nhựa đại dương. Khẳng định trách nhiệm của mình đối với vấn nạn môi trường này, Việt Nam đã chủ động gửi đề xuất đến Hội nghị Môi trường của Liên hợp quốc, tập trung vào hai vấn đề: chuyển đổi hướng đến kinh tế tuần hoàn, và các rào cản khó có thể giải quyết được trong phạm vi quốc gia nhưng có thể được giải quyết một cách hiệu quả ở quy mô toàn cầu. Theo tôi nhiệm vụ cụ thể của Việt Nam trong năm 2022 là chủ động tham gia xây dựng thỏa thuận toàn cầu về rác thải nhựa đại dương. Rồi từng bước sẽ có hướng đi đúng trong việc giữ gìn và bảo vệ các khu vực biển, đảo trong nước. PV: Cảmơnanh về cuộc trò chuyện thú vị này! n giới thì cách tiếp cận này được xemnhư là bước đi đầu tiên hướng tới sự chuyển đổi ngành nuôi trồng thủy hải sản bền vững với môi trường. PV: Ô nhiễm rác thải nhựa đã chạm đến nơi sâu nhất trong lòng đại dương, trở thành “đại dịch bệnh đại dương”. Nhìn về quê hương, anh thấy Việt Namđã và đang giải quyết thách thứcmôi trường này thế nào? TS Đỗ Việt Cường: Các đại dương trên khắp thế giới đang bị tràn ngập bởi rác thải nhựa và dự đoán đến năm 2050 khối lượng rác thải nhựa đại dương sẽ vượt qua khối lượng cá biển. Đối phó với thách thức này, Việt Nam trong thời gian qua đã dành sự quan tâm đặc biệt cũng như nỗ lực giải quyết thông qua việc đổi mới căn bản chính sách về bảo vệ môi trường. Một trong những hành động thiết thực, điển hình nhằm tạo ra các khu vực bảo vệ biển thông minh với khí hậu hay các khu vực bảo vệ biển ứng phó và thích nghi với biến đổi khí hậu. Một cách tiếp cận khác nhằm hướng đến thực tiễn hoạt động nghề cá bền vững hơn thông qua một cuộc cách mạng hóa toàn bộ quy trình nuôi trồng thủy hải sản - với sự tham gia của chính phủ, cơ quan quản lý, doanh nghiệp, nhà khoa học và nông dân. Người nông dân được đào tạo và được tiếp cận với công nghệ cải tiến, cùng hợp tác với các cơ quan quản lý, doanh nghiệp và nhà khoa học để kiểm soát dịch bệnh trên từng trang trại nuôi trồng thủy hải sản, qua đó tránh làm ô nhiễm nguồn nước cũng như các tác động xấu đến môi trường khác. Khi mà sản lượng thủy hải sản nuôi trồng được dự báo cần phải tăng lên gấp đôi vào năm 2050 để đáp ứng nhu cầu lương thực thế gần đây đã bắt đầu nhận ra rằng bảo vệ các vùng rừng ngập mặn ven biển chính là một hoạt động đầu tư mang lại lợi nhuận. Là một dạng đầu tư vào thiên nhiên, các công ty bảo hiểm đang đưa giá trị của rừng ngập mặn vào các sản phẩm bảo hiểm thông qua các gói tín dụng carbon hay tín dụng xanh, qua đó hỗ trợ những nỗ lực phục hồi và bảo tồn các vùng ngập nước ven biển dựa vào cộng đồng. Thứ hai, thiết lập các khu vực bảo vệ biển (MPA) đang được xem là công cụ hiệu quả nhất trong việc bảo tồn đại dương, nhận được sự đồng thuận nhiều nhất cả về mặt khoa học và chính trị từ cộng đồng quốc tế. MPA là các khu vực biển nơi mà hoạt động của con người (chẳng hạn như đánh cá, hàng hải…) bị hạn chế nhằmmục tiêu bảo tồn biển. Hiện tại, các tổ chức môi trường cùng các quốc gia đang tạo ra một dữ liệu toàn cầu về các kỹ thuật quản lý đại dương cũng như các chỉ dẫn vềMPA TS Đỗ Việt Cường: Có thể nêu ra ba hướng tiếp cận dựa trên khoa học giúp bảo tồn đại dương trên phạm vi toàn cầu. Thứ nhất, “bức tường xanh” hay “lá phổi xanh” rừng ngập mặn giúp bảo vệ cộng đồng ven biển chống lại bão lũ cực đoan và mực nước biển dâng cao; mang lại những lợi ích quan trọng về nguồn nước ngọt và hoạt động nuôi trồng thủy hải sản; cũng như giúp chống lại sự nóng lên toàn cầu bằng cách loại bỏ khí carbonic khỏi tầng khí quyển. Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất thế giới với đa dạng sinh học cao. Xét trên phạm vi toàn cầu, rừng ngập mặt ước tính mỗi năm tạo ra 82 tỷ USD trong việc phòng ngừa rủi ro do lụt lội có thể xảy ra đối với cộng đồng ven biển, mặc dù gần một nửa rừng ngập mặn thế giới đã biến mất trong vòng 50 năm qua. Chính vì vậy, các công ty bảo hiểm trong thời gian Một trong những hành động thiết thực, điển hình là việc Việt Nam thông qua Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi năm 2020, trong đó luật hóa các nội dung liên quan đến chất thải nhựa như quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý và phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn về nhựa. Tiến sĩ Đỗ Việt Cường QuétmãQRđể theodõi Chuyênđề trên www.ngaynay.vn

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==