Ngày Nay số 285

SỐ285 (7 - 14/7/2022) W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ VietnamToday TRANG 4 - 13 Mưu sinh sau đại dịch

Riêng trong lĩnh vực văn hóa, các tổ chức và cơ sở văn hóa phải đối mặt với tình trạng gián đoạn hoạt động kéo dài, nhiều nghệ sĩ và chuyên gia đãmất kế sinh nhai. Mối đe dọa đối với sự đa dạng của các biểu hiện văn hóa Theo báo cáo của UNESCO và Sở Văn hóa-Du lịch Abu Dhabi (UAE) công bố vào cuối tháng Sáu, lĩnh vực này đã trải qua sự suy giảm đáng kể trong đại dịch COVID-19, ghi nhận doanh thu tổng thể giảm tới 2040% và mất đi khoảng 10 triệu việc làm chỉ tính riêng trong năm 2020. Xem xét tác động của COVID-19 trên tất cả các ngành nghề trong lĩnh vực văn hóa, báo cáo “ Culture in Times of COVID-19: Resilience, Recovery and Revival ” (Tạm quay trở lại với các địa điểm văn hóa. 750 tỷ đô la Mỹ của lĩnh vực văn hóa toàn cầu đã “bốc hơi” vì dịch bệnh. Trong khi tổng giá trị gia tăng (GVA) của nền kinh tế toàn cầu giảm 3% vào năm 2020, thì GVA của lĩnh vực văn hóa toàn cầu giảm 8%. Nếu chỉ tập trung vào các ngành văn hóa dựa vào trải nghiệm trực tiếp, thì GVA của lĩnh vực này đã giảm 25%, mức suy giảm lớn hơn gấp tám lần so với mức trung bình toàn cầu của toàn nền kinh tế. Tất cả các khu vực đều chứng kiến sự suy giảm, hoặc giảm mạnh tốc độ phát triển so với trước đại dịch. Ở Mỹ Latinh và Caribe, lĩnh vực văn hóa đã giảm ước tính 13% GVA vào năm 2020, trong khi khu vực các quốc gia Ả Rập có mức tăng trưởng chậm lại 1,5% so với cùng kỳ. Trong số 10 triệu người mất việc làm tính riêng trong năm 2020, các cá nhân ký hợp đồng ngắn hạn và làm việc theo dự án bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Các tổ chức cơ sở, các nghệ sĩ mới nổi, những người làm sáng tạo tự do và các chuyên gia văn hóa không thuộc xu thế chủ đạo (mainstream) đã phải vật lộn để khẳng định vị trí của mình trong một hệ sinh thái văn hóa đang biến đổi, vốn là mối đe dọa nghiêm trọng đối với sự đa dạng của các biểu hiện văn hóa. Nhiều chuyên gia văn hóa, đặc biệt là các nghệ nhân độc lập, nghệ sĩ nữ và nghệ sĩ thuộc các nhóm thiểu số hoặc thiệt thòi, đã không thể duy trì nghề thủ công và sinh kế của mình. Cuối cùng, họ buộc phải từ bỏ lĩnh vực đang theo đuổi, nhân tài văn hóa có thể mất đi, kèm theo đó là tình trạng “xói mòn” sự đa dạng của dịch: Văn hóa trong thời kỳ COVID-19: Sự bền bỉ, Phục hồi và Phục hưng) nhấn mạnh rằng văn hóa là một trong những lĩnh vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất trên toàn cầu. Để phản ứng trước sự lây lan của virus, trong số 167 quốc gia thành viên có di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới được công nhận, có đến 119 quốc gia đã đóng cửa hoàn toàn, 30 quốc gia đã đóng cửa một phần và chỉ có 18 quốc gia tiếp tục mở cửa các di sản vào năm 2020. Việc giãn cách nghiêm ngặt đã ảnh hưởng rất lớn về mặt kinh tế - xã hội đối với lực lượng lao động cũng như cộng đồng sinh sống tại hoặc trong phạm vi di sản. Quá trình mở cửa trở lại diễn ra khá chậm, không đồng đều và tốn kém. Những thách thức ngắn hạn diễn ra bao gồm hạn chế về năng lực tổ chức sự kiện, các biện pháp vệ sinh, tình trạng sức khỏe của nhân viên và sự ngần ngại của một số bộ phận khán giả khi xem xét việc QUỲNH HOA VĂN HÓA TRONG Ngoài thiệt hại về sinh mạng và gánh nặng đè lên hệ thống chăm sóc sức khỏe, đại dịch COVID-19 còn gây ra khó khăn cho hầu hết các nền kinh tế và lực lượng lao động mọi lĩnh vực, ngành nghề. 750 tỷđô laMỹ của lĩnhvực vănhóa toàn cầuđã“bốc hơi”vì dịchbệnh. Theocác chuyêngiacủaUNESCO, thích ứngvớimôi trườngkỹ thuật sốvẫn là một thách thứcđối với lĩnhvực vănhóa vàsáng tạo, đồng thời chobiết thêm rằngcác thếhệngười làmvănhóa, nghệ thuật tương lai sẽ cầnđượcđào tạovề nhữngcôngnghệđểđạt được tiếnbộ, cũngnhư tăngkhảnăng thíchnghi trongnhữngkịchbản tương tựcó thể xảyđến. Báo cáo sửdụngdữ liệu từ100báo cáongành, 40 cuộc phỏngvấn chuyêngia và các bài phân tíchkinh tế. NGAYNAY.VN 2 UNESCO Số285 - ThứNăm, ngày7/7/2022

Mặc dù vậy, khó có thể nói những “nguồn thu trực tuyến” này có thể bù đắp được cho sự thâm hụt từ những sự kiện trực tiếp, đặc biệt trong lĩnh vực âm nhạc. Báo cáo cho hay, sự thống trị của các sự kiện trên nền tảng kỹ thuật số có thể dẫn đến sự phân chia doanh thu không công bằng giữa những người sáng tạo, nhà sản xuất và nhà phân phối. Tác động của chuyển đổi số diễn ra khôngđồngđềutrong lĩnh vực văn hóa. Có thể nhận thấy khoảng cách đáng kể về năng lực, chuyên môn giữa các tổ chức lớn và nhỏ, theo lĩnh vực địa lý và văn hóa, từ di sản, nghệ thuật thị giác và sách đến phương tiện nghe nhìn và tương tác, dịch vụ sáng tạo và thiết kế. Quá trình chuyển đổi kỹ thuật số được thúc đẩy nhanh chóng bởi đại dịchđã làmtrầmtrọng thêm tình trạng bất bình đẳng kỹ thuật số, tiếp tục hạn chế các tác nhân văn hóa và khán giả vốn thiếu nguồn lực hoặc khả năng sử dụng các phương tiện kỹ thuật số trong việc sản xuất, phân phối và truy cập nội dung văn hóa. UNESCO khẳng định, các lĩnh vực văn hóa và sáng tạo chiếm 3,1% GDP của thế giới và 6,2% tổng số việc làm, khiến việc tập trung vào chính sách, lao động ngành văn hóa sẽ trở thành “đầu tư chiến lược để phát triển kinh tế”một cách hiệu quả và bền vững. Ông Ernesto Ottone, Trợ lýTổng giámđốc UNESCO về lĩnh vực Văn hóa nhấn mạnh: “Chúng ta cần phải suy nghĩ lại về cách xây dựng một môi trường làm việc bền vững và hòa nhập cho các chuyên gia văn hóa và nghệ thuật, những người đóng vai trò quan trọng đối với xã hội trên toàn thế giới.”n thời cung cấp các dịch vụ như giáo dục thông qua các nền tảng kỹ thuật số. Môi trường kỹ thuật số đã cho phép các sự kiện, lễ hội duy trì kết nối với khán giả và mở rộng phạm vi tiếp cận, từ việc phát tài liệu lưu trữ trực tuyến đến sản xuất các sự kiện kỹ thuật số trực tiếp. Lĩnh vực di sản cũngđã áp dụng công nghệ kỹ thuật số, khám phá những cách thức mới để tiếp cận sâu hơn và đa dạng hóa việc tiếp cận cả tài nguyên vănhóa vật thể và phi vật thể. Nhiều bảo tàng đang tu sửa cách tiếp cận của mình để giới thiệu các bộ sưu tập, đồng quản lý các cuộc triển lãmkỹ thuật số với các tổ chức khác, đa dạng hóa nội dung và kênh trực tuyến, đồng công nghệ”, đưa những nội dung sáng tạo của mình lên nền tảng số, streaming site (trang web phát trực tuyến) cũng như tìm hiểu thêm về hình thức non-fungible token (NFT - chứng nhận tài sản số dựa trên blockchain). Điều này vốn đã manh nha trước đại dịch và COVID-19 càng làm cho chuyển đổi số biến thành một xu hướng không thể đảo chiều. các biểu hiện văn hóa. Những bất bình đẳng này cùng sự chênh lệch giữa các vùng miền đã làm suy yếu nghiêm trọng việc sản xuất, phân phối hàng hóa và dịch vụ văn hóa. Theo báo cáo, Mỹ Latinh ghi nhận việc 64% người làm nghề tự do trong lĩnh vực văn hóa bị mất hơn 80% thu nhập do COVID-19. Thách thức từ bất bình đẳng trong chuyển đổi số văn hóa Trong khi hầu hết lĩnh vực văn hóa bị sụt giảm mạnh, các nền tảng xuất bản trực tuyến và nghe nhìn lại tăng trưởng do sự phụ thuộc ngày càng nhiều của khán thính giả vào các nội dung kỹ thuật số trong thời kỳ đại dịch. Thu nhập từ tiền bản quyền và các kênh kỹ thuật số năm 2020 đạt 2,7 tỷ đô la Mỹ trên toàn cầu và thu nhập này hiện chiếm hơn một phần tư tổng doanh thu của ngành. Sự phát triển này chủ yếu được thúc đẩy bởi các dịch vụ video theo yêu cầu (VoD) và phát trực tuyến. Nhiều nghệ sĩ và chuyên gia văn hóa đã nhanh chóng nắm bắt cơ hội “lướt sóng THỜI ĐẠI COVID-19 119quốc giađãđóng cửa toànbộđịađiểmvănhóanăm2020. Các buổi hòanhạc được phát sóngdưới hình thức trực tuyến trong thời kỳ giãn cáchvì đại dịch. Chúng ta cần phải suy nghĩ lại về cách xây dựng một môi trường làm việc bền vững và hòa nhập cho các chuyên gia văn hóa và nghệ thuật, những người đóng vai trò quan trọng đối với xã hội trên toàn thế giới”. Ông Ernesto Ottone NGAYNAY.VN 3 UNESCO Số285 - ThứNăm, ngày7/7/2022

Đặt sổ BHXH để mua gạo Làm công nhân ở Khu công nghiệp Nhổn đã 7 năm, thu nhập của chị Dung được khoảng 8 triệu đồng/tháng. Chồng chị cũng làm công nhân, lương khoảng 7 triệu đồng. Theo chị Dung, để có mức lương tạm gọi ổn định như vậy, hai vợ chồng phải tăng ca, làm thêm giờ, cộng với thâm niên làm việc. Còn không thì chỉ đều đều 4-5 triệu đồng/tháng. “Xăng tăng cái gì cũng tăng theo, mỗi lần điều chỉnh là một lần tăng lên không có giảm. Nếu lương công nhân tăng thêm 5%, thì các mặt hàng khác cũng sẽ tăng 15-25%”, chị Dung nói. Mọi khoản chi tiêu trong gia đình ba miệng ăn đều duy trì ở mức tiết kiệmnhất có thể, khi bó rau 5.000 đồng tăng lên 10.000 đồng, trước đổ xăng 60.000 đồng đầy bình giờ lên gần 90.000 đồng… Hai bữa ăn trong ngày chị Dung cố gắng mua sắm không vượt quá 100 nghìn đồng để trả tiền nhà 2 triệu đồng. Chi tiêu thế nào cho đủ với đồng lương ít ỏi luôn làbài toán khó với những nữ công nhân như chị Dung. Bà Hà Thị Phương Anh, Chủ tịch Công đoàn cơ sở Công ty may liên doanh Plummy (Quốc Oai, Hà Nội) chia sẻ: Mức thu nhập tối thiểu tại Côngmay liêndoanh Plummy ở thời điểm hiện tại là 5,3 triệu đồng/tháng. Mức bình quân chung theo khảo sát của Công đoàn cơ sở 6 tháng đầu năm 2022 là 5,68 Nguyễn Dung - một nữ công nhân ở khu công nghiệp Nhổn (Nam Từ Liêm, Hà Nội) cho biết sẽ phải nợ tiền thuê nhà, nợ tiền mua gạo nếu chẳng may con bị ốm. Dung không phải là trường hợp cá biệt trong dãy trọ nơi chị đang ở - khu trọ nằm trong ngõ 72 Cầu Diễn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. BÍCH NGỌC Công nhân với “bài toán” khó... LƯƠNG ÍT MƯU SINH SAU ĐẠI DỊCH CHUYÊN ĐỀ triệu đồng/tháng/48h lao động/tuần. So mức lương tối thiểuvùng2nămtrước, người lao động có thể tiết kiệm chi tiêu, và có thể dự phòng. Tuy nhiên với thời điểm hiện tại, thực sự tiền lương với người lao động là không đủ sống. “Tôi chưa tính đến những phát sinh ốm đau, hay cưới giỗ, thăm hỏi, quê quán, tôi đang nói đến sự leo thang của giá cả thị trường dẫn đến thu nhập của người lao động phải thực sự tiết kiệm tối đa chi phi để trang trải cuộc sống gia đình. Tôi dám chắc 50% người lao động cuối tháng phải vay tiền để chi tiêu vì những khó khăn phát sinh trong cuộc sống”, bà Phương Anh cho biết. Cũng theo bà Phương Anh, khi người lao động đi làm ở các doanh nghiệp, họ không thể gửi con tại trường công lập. Bởi tại trường công lập, phụ huynh phải đón con muộn nhất là 5 giờ chiều. Tuy nhiên, người lao động làm việc tại các doanh nghiệp thường xuyên phải tăng ca đến 6 – 7 giờ tối. Công nhân tại cácdoanhnghiệpbắt buộc phải gửi con tại các trường tư thục. Do vậy, chi phí cũng sẽ tăng lên, chưa tính đến kinh phí đi lại, ăn uống. Tính toán với một gia đình cơ bản gồm vợ chồng và hai con, mức chi phí sẽ vào khoảng 12 triệu đồng/tháng – tương ứng với thu nhập của hai vợ chồng; chưa tính đến việc người lao động phải chi trả tiền thuê nhà, khoản chi phát sinh trong cuộc sống. sống của công nhân lại càng khó khăn, 30% công nhân luôn trong tình trạng túng thiếu. Ông cho biết: “Khi tôi đi gặp người lao động, công nhân, họ hay hỏi tôi bây giờ lương thấp quá. Nhưng bên quản lý cho biết hiện mức lương đã trả cao hơn lương tối thiểu vùng. Quả thật, về khái niệm và thực tiễn, thế nào là mức lương tối thiểu, mức lương cơ bản, tiền lương thực nhân, hay lương đóng bảo hiểm cần thống nhất thêm”. Theo ông Tiến, nhiều người lao động đi vay tiền để giải quyết vấn đề đời thường trước mắt. Đối với họ, nếu phát sinh con ốm trong khi không làm thêm giờ, chắc chắn tháng sau là nợ tiền thuê nhà, vay nợ để mua gạo. Với phần lớn công nhân, theo điều tra, đa phần đều không có tiền tích luỹ, nhà ở; cùng với đó là ốm đau bệnh tật, đóng học cho con phải đi vay tiền. Nhiều công nhân lao động còn phải đặt sổ BHXH, chứng minh nhân dân để đi vay tiền chỉ 500.000 đồng đến 1 triệu đồng để trả tiền thuê nhà, mua gạo… Năm nay, bên cạnh mức lương tối thiểu tháng còn có mức lương tối thiểu giờ để bảo vệ người lao động. Tuy nhiên, mức lương tối thiểu vùng được điều chỉnh tăng trong thời điểm giá xăng leo thang kéo theo giá cả sinh hoạt tăng khiến cho cuộc sống của phần lớn công nhân vẫn còn khó khăn. Sau mùa dịch COVID-19 kéo dài suốt hai năm qua, theo TS. Vũ Minh Tiến, Viện trưởng Viện Công nhân và Công đoàn, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, cuộc NGAYNAY.VN 4 Số285 - ThứNăm, ngày7/7/2022 CHUYÊNĐỀ

trả lương cơ bản cao hơn mức lương tối thiểu được quy định tại Nghị định số 38/NĐ-CP mà không điều chỉnh tiền lương tối thiểu từ ngày 1/7 thì không sai quy định. “Tuy nhiên, doanh nghiệp thực hiện tăng lương tối thiểu chính là một trong các giải pháp giữ chân người lao động khi nhu cầu tuyển dụng tăng lên, trong khi nguồn cung có phần hạn chế. Chắc chắn trong bối cảnh hiện nay, doanh nghiệp nào trả lương èo uột, không điều chỉnh mức lương tối thiểu thì rất dễ xảy ra tình trạng Trên thực tế, nhiều công ty trả công cho lao động cao hơnmức lương tối thiểu vùng. Anh Nguyễn Văn Bắc, một chủ sử dụng lao động tham gia tuyển dụng trên sàn giao dịch việc làm Hà Nội cho biết: Với thị trường lao động Hà Nội, lương hiện trả cho lao động phổ thông, trung cấp tầm 5,5 triệu đồng; theo giờ từ 40.00050.000 đồng. Thực tế đang cao hơn so với mức lương tối thiểu vùng quy định. Ông Phan Thanh Hải, Chủ tịch Công đoàn Công ty TNHH Điện tử Meiko Việt Nam (Khu công nghiệp Thạch Thất, Quốc Oai, Hà Nội) cho biết: Công ty đã thực hiện tăng lương tối thiểu vùng cho người lao động từ đầu năm. Lương tối thiểu hiện hành đang áp dụng cao hơn nhiều so với quy định. “Cụ thể, chúng tôi tăng lương 3% so với năm 2021 và 6% so với năm2020. Vì vậy, công ty sẽ không thực hiện điều chỉnh lương tối thiểu vùng từ 1/7 bởi đang áp dụng mức lương tối thiểu cao hơn quy định”. Theo các chuyên gia lao động, những doanh nghiệp đã theoquyđịnh tại Nghị định số 38 của Chính phủ. Bên cạnh đó, Tổng Công ty vẫn duy trì hỗ trợ người lao động tiền chuyên cần, ăn ca, xăng xe, hỗ trợ xe đưa đón…khoảnghơn 1 triệu đồng/tháng. Công ty May liên doanh Plummy cũng tăng lương cơ bản 6% cho công nhân làm công việc giản đơn từ 4.641.000 đồng/tháng lên 4.914.000 đồng/tháng; công nhân may, cắt, là (đã qua đào tạo nghề) lương cơ bản từ 4.965.870 đồng/tháng được tăng lên thành 5.257.980 đồng/tháng. “Ánh sáng” đầu tháng Bảy Trên thực tế, người lao động gặp rất nhiều vất vả, nếu không có cách giải quyết kịp thời thì cuộc sống của người lao động càng gặp khó khăn hơn. Xuất phát từ thực trạng đó, từ ngày 1/7/2022, mức lương tối thiểu vùng chính thức tăng 180.000 – 260.000 đồng/tháng (tùy từng vùng) theo Nghị định 38/2022/NĐCP. Nhiều công nhân ở khu công nghiệp Nhổn như Dung đã bắt đầu có những tín hiệu vui trong công việc. Ngay khi mức lương được điều chỉnh, một số doanh nghiệp ở các khu công nghiệp quanh Hà Nội đã lên kế hoạch điều chỉnh tiền lươngđểgiữ chân người lao động, hy vọng lấp được phần nào khoảng trống trong chi phí sinh hoạt, nhất là trong bối cảnh các mặt hàng tănggiámạnhnhư hiện nay. Tại công ty May 10, khoảng 7.500 người lao động đã được tăng 6% lương cơbản.TheoPhóTổng Giám đốc Tổng Công ty May 10 Bạch Thăng Long, Tổng Công ty đã xây dựng thang bảng lương mới Ngaykhimức lươngđược điềuchỉnh,một sốdoanh nghiệpởcáckhucông nghiệpquanhHàNội đã lênkếhoạchđiềuchỉnhtiền lươngđểgiữchânngười laođộng, hyvọng lấpđược phầnnàokhoảngtrống trongchi phí sinhhoạt, nhất làtrongbối cảnhcác mặthàngtănggiámạnh nhưhiệnnay. QuétmãQRđể theodõi Chuyênđề trên www.ngaynay.vn bất ổn về quan hệ lao động, thậm chí là không giữ chân được người lao động”, ông Lê Đình Quảng, Phó Trưởng ban Chính sách - Pháp luật, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho biết. n Niềmvui của bàNguyễnThị Sơn (côngnhân thugomrác) saukhi nhận được thanh toánphần lươngmàbàđã bị công ty nợ. NGAYNAY.VN 5 Số285 - ThứNăm, ngày7/7/2022 CHUYÊNĐỀ

Trong6 thángđầunăm 2022, tổng lượngkháchdu lịchđếnHàNội đạt xấpxỉ 8,61 triệu lượt người, tăng gấpgần3 lầnsovới cùngkỳ nămtrước. Trongđó, khách quốc tếđạt 211.300 lượt, kháchnội địađạt 8,4 triệu lượt. Tổng thu từkháchdu lịchđạt 25,2nghìn tỷđồng, tănggấphơn3 lầnsovới cùngkỳnăm2021. Đã cónhiềungười lựa chọn rẽ sangmột lối đi khác nhưng vẫn còn rất nhiều người lao động trong ngành du lịch yêu nghề, lạc quan, luôn hy vọng vào một mùa du lịch khởi sắc. Hy vọng mùa du lịch mới Từ đầu hè 2022 đến nay, Thanh Ngọc, hướng dẫn viên một tour du lịch trải nghiệm dành cho học sinh có trụ sở tại Hà Nội, thường xuyên phải tham gia những chuyến công tác ngoại tỉnh dài ngày. Hai cậu con trai đang tuổi ăn học cùng hầu hết việc nhà, cô buộc phải nhờ chồng quán xuyến. Trong những ngày dẫn đoàn, Ngọc tất bật từ 5 giờ sáng để sẵn sàng cho một ngày hoạt động dày đặc với việc kiểm tra trang thiết bị, dịch vụ đối tác cho đến các điều kiện an toàn, nhằm chuẩnbị tốt nhất cho khoảng thời gian trải nghiệm trong rừng, hay trên vùng cao của các emhọc sinh. Thanh Ngọc chia sẻ: “Mô hình Trại hè giáo dục TASS của chúng tôi trực thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, với mục đích mang đến cho các bạn nhỏ từ 9 – 17 tuổi những chuyến trải nghiệm ý nghĩa từ hai sản phẩm chính là du lịch hỗ trợ cộng đồng và tìm hiểu thiên nhiên tại các vườn quốc gia phía Bắc”. Trước COVID-19, mỗi năm trại hè giáo dục đón hàng trăm lượt du khách nhí chủ yếu đến từ Hà Nội và các tỉnh lân cận. Cũng có rất nhiều học sinh đến từ Singapore, Nhật Bản đặt tour để trải nghiệm, tìmhiểu về văn hóa Việt Nam. Tuy nhiên từ khi đại dịch xảy ra, mô hình bị ảnh hưởng nặng nề. Nhiều hoạt động trong hai năm dịch bệnh bị hủy bỏ khiến nhân lực công ty gặp khó, nhiều người đã chuyển sang công việc khác. “Chứng kiếnmô hình vận hành như hiện tại, dù bận bịu đếnmấy tôi vẫn cảm thấy vui và tràn đầy nhiệt huyết. Sau hai năm hoang mang vì dịch, những người làm tour như chúng tôi mới bắt đầu nhìn thấy tia hy vọng”, ThanhNgọc trải lòng. Theo số liệu thống kê của Sở Du lịch Hà Nội, đợt bùng dịch vào cuối năm 2020 đã khiến159 công ty kinhdoanh lữ hành quốc tế, 8 công ty lữ hành nội địa tại Hà Nội xin rút giấy phép hoạt động kinh doanh. Cùng với đó, khoảng 90% số doanh nghiệp lữ hành trong thành phố thông báo đóngcửa, tạmdừng hoạt động, kéo theo ảnh hưởng đến đời sống của hàng ngàn lao động trong lĩnh vực này. Sang năm 2021, số doanh nghiệp rời bỏ ngành du lịch tiếp tục tăng cao. Tính đến cuối năm, SởDu lịch Hà Nội đã thu hồi tổng cộng 469 giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành, trong đó có 439 giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế, 30 giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa. Nhưng kể từ đầu năm 2022, số doanh nghiệp lữ hành đăng ký mới đang tăng khá. Trong số 1.083 doanh nghiệp lữ hành được Sở Du lịch Hà Nội công nhận, có hơn 60 doanh nghiệp đã đăng ký mới sau khi kết thúc giãn cách xã hội, một nửa con số trên được đăng ký mới kể từ quý I/2022. Triển vọng từ phục hồi Trao đổi với phóng viên Tạp chí Ngày Nay , TS Lê Xuân Kiêu, Giám đốc Trung tâm Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám cho biết: “Trước dịch, khu di tích đều đặn đón hàng triệu lượt khách tham quan trong và ngoài nước mỗi năm. Đây cũng là địa điểm tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, giáo dục, là một trong những điểm đến tiêu biểu ở Thủ đô Hà Nội”. Dù vậy, trong năm vừa qua, Văn Miếu - Quốc Tử Giám cũng nhiều lần khó khăn khi lâm vào cảnh phải tạm thời đóng cửa. Là đơn vị tự chủ tài chính, việc không còn nguồn thu từ du khách, buộc phải dừng hầu hết các hoạt động, dự án khiến khu di tích gặp rất nhiều khó khăn về nguồn lực. Đã có lúc tập thể cán bộ nhân viên nơi đây rơi vào tình trạng tạm nghỉ việc dài ngày, không nhận lương. “Dịch bệnh hạ nhiệt, Văn Miếu - Quốc Tử Giámmở cửa trở lại từ ngày 15/2. Là điểm tham quan đón lượng khách quốc tế đông đảo nhưng từ đầu năm tới nay chúng tôi chủ yếu chỉ đón khách trong nước. Lượng khách tính đến cuối tháng 6 có tăng lên dù vẫn chưa hồi phục so với thời điểm cùng kỳ trước dịch, ước lượng chiếm khoảng 60%. Tuy nhiên, điều tích cực nhất là toàn bộ lao động của khu di tích giờ đây đều quay trở lại làm việc, được trả lương đầy đủ. Dự báo trong các tháng sắp tới, lượng khách sẽ còn tăng cao.”, TS Lê Xuân Kiêu nhận định. Có chung tình cảnh lao đao trong những tháng mùa dịch, nhưng ngay khi được mở cửa trở lại, các điểm tham quan nổi tiếng tại Hà Nội cũng nhanh chóng tạo ra sức hút để bứt tốc, thu về lượng khách lớn trong mùa cao điểm du lịch hè 2022. Có thể kể đến những sản phẩm du lịch văn hóa ấn tượng như tour Giải mã Hoàng thành Thăng Long, tour ĐêmThiêng Liêng 2 của NGUYỆT LINH Tất bật là... Sau hai năm “ngủ đông” vì dịch bệnh, các khu du lịch bắt đầu hồi sinh, hàng triệu hướng dẫn viên du lịch, nhân viên tại các khu di tích lịch sử, văn hóa… phấn khởi trở lại nghề. Du lịchHàNội được kỳ vọngphát triểnmạnhmẽ saudịchbệnh. ThanhNgọc và các dukháchnhí trong tour trải nghiệm du lịchhỗ trợ cộngđồngởSapa. NGAYNAY.VN 6 CHUYÊNĐỀ Số285 - ThứNăm, ngày7/7/2022

hạnh phúc Bên cạnh đó, thành phố cũng quan tâm đến các sản phẩm du lịch liên kết trong khu vực vùng đồng bằng Bắc Bộ tiến đến khu vực vùng Thủ đô như các sản phẩm du lịch đường thủy, du lịch nông nghiệp, du lịch di sản văn hóa. Đồng thời, phối hợp chặt chẽ với các tỉnh thành để hình thành các tuyến du lịch liên vùng. Về phía doanh nghiệp tư nhân như Trại hè giáo dục TASS, Thanh Ngọc chia sẻ trong thời gian nghỉ dịch, đội ngũ quản lý mô hình đã họp bàn, lên nhiều chiến lược để nâng cấp giá trị tour. Hiện tại mô hình của dự án vẫn định hướng tới các nhóm nhỏ, đặt chất lượng lên hàng đầu. “Dự định đầu tiên sau dịch của chúng tôi là thay đổi phương thức tiếp cận rộng rãi tới phụ huynh thông qua các hội nhóm, các hoạt động quảng bá online, điều mà trước kia mô hình chưa thực hiện”, Thanh Ngọc nói. TS Lê Xuân Kiêu chia sẻ khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám đang tập trung vào chuyển đổi số phục vụ công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di tích; đào tạo lại nguồn nhân lực đáp ứng với tình hình mới. Văn Miếu cũng vừa triển khai và vận hành hệ thống vé điện tử, thời gian tới du khách có thể mua vé online, trải nghiệm các sản phẩm văn hóa trên nền tảng công nghệ 4.0, tham quan khu đón được số lượng lớn khách du lịch quốc tế. Trong thời gian tới, Sở Du lịchHàNội tiếp tục chỉ đạo các đơn vị lữ hành, điểm đến, xây dựng các sản phẩm du lịch hấp dẫn, độc đáo, tập trung vào các sản phẩm du lịch thế mạnh của thànhphốnhư: văn hóa, trải nghiệm, thể thao... khuyến khích, phát triển các sản phẩm du lịch mới, tập trungphát triển các sảnphẩm theo từng vùng và thế mạnh của địa phương, khu vực. ngoài. Chỉ sau chưa đầy một tháng khởi động, tour đêm ở Hoàng thành đã có gần 1.000 lượt khách ghé thăm. Quãng nghỉ để đột phá Theo bà Đặng Hương Giang, Giámđốc SởDu lịchHà Nội, dù chịu ảnh hưởng của dịch COVID-19 nhưng trong hai năm vừa qua, ngành Du lịch của Thủ đô vẫn đạt được nhiều kết quả khả quan. Lượng khách du lịch tăng trưởng tốt qua từng tháng, Khu di tích Nhà tù Hỏa Lò và Chương trình trải nghiệm hè tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam... Chia sẻ về tour Giải mã Hoàng thành Thăng Long, ông Phùng Quang Thắng, Chủ tịch Hội Lữ hành Hà Nội cho biết đây là sản phẩm được làm mới lại nhằm giúp du khách có thêm nhiều trải nghiệm. Sản phẩm này đang thu hút khách tham quan ở mọi lứa tuổi, trong đó có rất nhiều học sinh, người nước trưng bày về trường Quốc Tử Giám… Đại diện cho Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, bà An Thu Trà cho biết đơn vị đã cố gắng biến những khó khăn trong dịch bệnh thành cú hích cho chất lượng dịch vụ. Nhằm tạo sự hấp dẫn, thu hút du khách sau khi mở cửa trở lại, ngoài phần trưng bày cố định và ngoài trời, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã nghiên cứu, xây dựngmột số hoạt động mới phục vụ du khách, đặc biệt là nhóm khách gia đình, trường học. Đặc biệt, nhóm công chúng nhỏ tuổi sẽ có cơ hội khám phá, trải nghiệm đa giác quan tại phòng khám phá sử dụng hệ thống âm thanh, màn hình tương tác. Các em sẽ được cầm, sờ các hiện vật để tìm hiểu về văn hóa các dân tộc, học cách in hoa văn bằng sáp ong của người Mông hay chơi một số trò chơi dân gian trong khu vực đa phương tiện được trang bị công nghệ hiện đại. n QuétmãQRđể theodõi Chuyênđề trên www.ngaynay.vn Hỏa Lò làđịađiểmthamquanhàngđầu của các bạn trẻHàNội. PhòngKhámphá củaBảo tàngDân tộc họcViệt Namthuhút dukháchnhí. Tour GiảimãHoàng thànhThăng Longkínkhách trong thángđầu tiên. NGAYNAY.VN 7 CHUYÊNĐỀ Số285 - ThứNăm, ngày7/7/2022

NGAYNAY.VN 8 CHUYÊNĐỀ Số285 - ThứNăm, ngày7/7/2022 Bác sĩ cũng chật vật mưu sinh Một ngày của bác sĩ trẻ Hoàng Hà, hiện công tác tại một bệnh viện lớn tại TP Hồ ChíMinh,bắtđầutừ7giờsáng và kết thúc sớmhaymuộn tùy vào lượng bệnh nhân, nhưng trung bình mỗi ngày anh thămkhám lâmsàng gần 100 ca, chưa kể cònphải tiếnhành các ca phẫu thuật. “Một ngày tôi tiếpnhận từ vài chục đến gần trăm bệnh nhân. Công việc chỉ có ngồi thăm khámmà đã thở không ra hơi”, bác sĩ Hà chia sẻ. “Mỗi lần kết thúc công việc cơ thể và tinh thần đều rệu rã, không còn sức để quan tâm tới tình cảmcá nhân, gia đình”. Ngoài lịch làmviệc8 tiếng, tùy vào đội ngũ nhân lực mà bác sĩ còn phải trực 1-2 thậm chí 3buổi trongmột tuần,một ca trực vào ngày thường bắt đầu từ lúc 17 giờ chiều và kết thúc vào 7 giờ sáng hôm sau, trong thời gian đó bác sĩ phải túc trực tại bệnh viện, có mặt kịp thời xử trí các ca bệnhdiễn biến trong đêm. Thức đêm nhiều và căng thẳng trong quá trình trực khiến các bác sĩ mệt mỏi khi bắt đầu ngày làm việc mới vào sáng hôm sau. Dù phải liên tục làm việc với cường độ nhưng thu nhập thực tế của các nhân viên y tế sau khi dịch COVID-19 lắng xuống lại không được đảm bảo như trước dịch. Theo lãnh đạo một bệnh viện công tại Hà Nội, nguồn thu của các cơ sở y tế thực hiện tự chủ tài chính chịu ảnh hưởng nhiều bởi dịch COVID-19, sau dịch lượng bệnh nhân giảm nhiều do tâm lý sợ dịch, e ngại bệnh viện nên trì hoãn không đi khám bệnh, kéo theo đó là thu nhập của nhân viên y tế không được đảm bảo như trước. Vị này cho biết, cá biệt có giai đoạnmột số bệnh viện không đủ khả năng trả lương hoặc chỉ có thể chi trả 70-80% lương cho nhân viên. Bất chấp tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, đồng lương của nhân viên y tế chưa có dấu hiệu bắt kịp đà phát triển này. “Mức lương khởi điểm của bác sĩ mới công tác tại một bệnh viện công hiện đang theo hệ số 2.34, tức là bác sĩ trẻ học 6 năm ra trường nhận mức thù lao gần 4 triệu, sống ở thành phố lớn là không đủ”, bác sĩ Hoàng Hà nói. “Cộng thêm vô vàn áp lực nữa, nên làn sóng nhân viên y tếnghỉ việchoặcnhảy từcông sang tư là hiển nhiên.” Bộ Y tế cho biết hiện nay do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, viên chức, nhân viên y tế đang gặp nhiều khó khăn, vất vả. Cường độ và áp lực công việc cao, cơ sở vật chất của các đơn vị y tế công lập còn hạn chế, môi trường làm việc căng thẳng, mệt mỏi, trong khi đó thu nhập lại bị giảm đáng kể, nhất là tại các đơn vị y tế cơ sở, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn. Trong hai năm vừa qua, đã có nhiều viên chức y tế xin thôi việc hoặc bỏ việc. Năm 2021, toàn ngành y tế Hà Nội có 532 người xin nghỉ việc, 82người xinchuyển công tác. Tổng cộng, từ đầu năm2021đếnngày 30/4năm nay, Thủ đô có gần 860 cán bộ y tếnghỉ việc, chuyểncôngtác Con số tại TP Hồ Chí Minh thậm chí còn cao hơn khi chỉ trong năm 2021 có hơn 1.000 nhân viên y tế nghỉ việc và tính riêng quý I/2022 đã có gần 400 người nghỉ việc với lý do môi trường không phù hợp hoặc thu nhập thấp. Theo bác sĩ Hoàng Hà, những người trẻ theo ngành y thường gặp nhiều khó khăn khi xin việc vào những bệnh viện lớn, trong khi các bệnh viện nhỏ, bệnh viện tuyến dưới thì khó đáp ứng được nhu cầu nâng cao tay nghề của họ. Để đáp ứng nhu cầu chuyên môn, sau khi tốt nghiệp mỗi bác sĩ vẫn phải tiếp tục đầu tư một khối lượng lớn thời gian và tiền bạc để nâng cao trình độ tay nghề, dù có được sự trợ giúp phần nào của đơn vị công tác, nhưng những khoản đầu tư này cũng là gánh nặng lên mỗi bác sĩ và gia đình họ, đặc biệt là với các bác sĩ trẻ. Với mức độ công sức, thời gian, tiền bạc bỏ ra như vậy, nhiều người sẽ nảy sinh tâm lý chán nản khi công tác tại các cơ sở y tế công và nhanh chóng tìm tới những nơi có mức đãi ngộ cao. Theo bác sĩ Hoàng Hà, một nhân viên y tế trẻ có thể chấp nhận mức lương cơ bản đủ sống trong những năm đầu hành nghề để đổi lấy kinh nghiệm tại một bệnh viện công, nhưng dần dần sẽ nảy sinh thắc mắc liệu lương và thu nhập trong tương lai của người đó có tăng lên không, hay vẫn “lẹt đẹt” chạy không kịp theo đà lạmphát. “Trong khóa tôi, có người bỏ ngang để theo ngành dược hoặc cung cấp vật tư y tế để đỡ vất vả hơn, mà thu nhập lại cao. Hoặc tôi biết những người bạn cùng lứa theo ngành thẩm mỹ, mới ra trường 1-2 năm nhưng thu nhập mỗi tháng lên đến trămtriệu. Nói vậy để thấy thu nhập trong ngành này không phải ở đâu cũng như nhau”, bác sĩ Hà cho biết. Theo Hà, có những bác sĩ trẻ mà anh biết, để đảm bảo kinh tế gia đình, ngoài giờ họ vẫn phải đi làm thêm các nghề khác. Đặc biệt khi chưa có kinh nghiệm, họ khó kiếm các công việc ở phòng mạch tư mà phải bươn chải làmphục vụ quán, làm xe ôm công nghệ, gia sư... Những trường hợp đó có kể ra cũng khó ai tin là có thật. Có một nguyên nhân nữa dẫnđến“làn sóng”bỏ việc của ngành y, đó là do ảnh hưởng của dịch bệnh, lạm phát và một số vấn đề quốc tế dẫn đến tình trạng khan hiếm vật tư y tế, làm nhân viên trong ngành gặp nhiều khó khăn. BẮC HIỆP Nỗi buồn “chảy máu” Đóng góp trực tiếp vào công cuộc đẩy lùi dịch bệnh COVID-19 song hiện tại ngành y tế lại phải đối mặt với những vấn đề ngổn ngang như thiếu hụt vật tư, “chảy máu” nhân lực...

NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ Số285 - ThứNăm, ngày7/7/2022 nhân lực ngành y cơ sở đã xin thôi việc. “Y tế cả nước đang chao đảo, những chiến binh áo trắng kiên cường trong chống dịch COVID-19 trong hoạt động bảo vệ nhân dân nay đang bải hoải đứng nhìn. Họ nhìn thấyhoạt độngmua sắm thuốc men, sinh phẩm đang bị đứt gãynghiêmtrọngvì các nhà thầu rất dè dặt cung cấp, các công ty tư vấn thẩm định tan vỡ, tạm nghỉ”, vị đại biểu cho biết. Phát biểu tại cuộc thảo luậnvềkinhtế - xãhội vàngân sách, đại biểu Nguyễn Lân Hiếu (Đoàn ĐBQH Bình Định) kiến nghị Chính phủ sớm ban hành các nghị định, các bộ sớm ban hành thông tư để tháo gỡ vướng mắc nghiêm trọng của hệ thống y tế. Với tư cách là một người trong ngành, ông Lân Hiếu cho biết hơn 2 năm qua dịch bệnh đã ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực nhưng ngành bị ảnh hưởng nhiều nhất, để lại hậu quả nặng nề nhất chính là ngành y tế. Đặc biệt, nguồn nhân lực chất lượng cao củangành lâm vào tình trạng thiếu hụt do mức thunhập không tăngmà có xu hướng giảm, cũng như không đủ cơ sở, phương tiện để triểnkhai kỹ thuậtmới hiện đại khiến các bác sĩ giỏi đến đâu cũng bó tay, nản lòng. Chưa kể, nhiều cán bộ khi nhậnnhiệmvụmới rất bối rối, loay hoay, làm gì cũng thấy khó khăn, vướng mắc, nguy cơ mắc sai bởi hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh. “Không đủ phương tiện, trang thiết bị để triển khai các kỹ thuật hiện đại khiến bác sĩ giỏi đến đâu cũng nản lòng”, ông LânHiếu khẳng định. Trước thực trạng đó, đại biểu Lân Hiếu đề nghị Quốc hội giám sát để Chính phủ sớm ban hành các nghị định, các bộ sớm ban hành thông tư để tháo gỡ vướng mắc nghiêm trọng của hệ thống y Đại biểu Nguyễn Anh Trí (Đoàn ĐBQH Hà Nội) chia sẻ hơn 40 năm làmnghề y, chưa bao giờ ông thấy luật, quy định pháp lý y tế lại bị khủng hoảng, thiếu hụt, không cập nhật như bây giờ. Theo ông Nguyễn Anh Trí, cán bộ y tế ở cơ sở làm ngày làmđêm, bất chấp nguy hiểm, khó khăn chống dịch nhưng thù lao trực đêmchỉ có 18.600 đồng/đêm. Đây cũng là nguyên nhân khiến hàng nghìn cánbộ y tế, đặc biệt y tế thủ đúng quy định của luật khám chữa bệnh và luật bảo hiểm y tế, vừa phải kê đơn phù hợp cho bệnh nhân”, bác sĩ HoàngHà nói. Cần tháo gỡ vướng mắc Tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, chủ đề “chảy máu” nhân lực trong ngành y tế công đã được các đại biểu đem ra thảo luận để tìm ra giải pháp khắc phục mang tính hệ thống. Tại các cơ sở y tế công, thuốc men, vật tư y tế sẽ phải qua quá trình đấu thầu, nếu không tìm được nhà thầu hoặc giá thầu không hợp lý sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hụt. Tình trạng này khiến cả bệnh nhân và bác sĩ rơi vào cảnh lao đao. Bởi bệnh nhân thiếu thuốc khiến bệnh tình khó cải thiện, bác sĩ lại đau đầu trong việc kê đơn phù hợp với quy định của bảo hiểm y tế, bởi chỉ cần làm sai một bước thì chính bác sĩ sẽ bị phạt tiền. “Áp lực đón tiếp bệnh nhân chỉ là một phần. Quy trình thủ tục giấy tờ cũng tốn nhiều thời gian và công sức của bác sĩ để vừa phải tuân Nguồnnhân lực chất lượngcaocủangành lâm vào tình trạng thiếuhụt domức thunhậpkhông tăngmàcóxuhướng giảm, cũngnhưkhông đủcơsở, phương tiệnđể triểnkhai kỹ thuậtmới hiệnđại khiếncácbác sĩ giỏi đếnđâucũngbó tay, nản lòng. tế. Cụ thể là quyết nghị giảm cấp độ dịch, hướng dẫn quyết toán chi phí chống dịch, bảo hiểm y tế, bố trí nguồn ngân sách cụ thể trong gói phục hồi kinh tế cho y tế cơ sở, đầu tư kỹ thuật cao tại bệnh viện chuyên ngành, đào tạo nâng cao chất lượng, thu hút tài năng nguồn nhân lực y tế. Chia sẻ ý kiến về tình trạng cán bộ, nhân viên y tế nghỉ việc trong thời gian gần đây, ông Nguyễn Huy Quang, nguyên Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Y tế cho biết, đại dịch vừa rồi, dù công việc của nhân viên y tế rất vất vả nhưng chế độ phụ cấp đến giờ nhiều nơi chưa được thanh toán khiến họ cảm thấy bất an, mất có động lực dẫn đến quyết định chuyển công tác. Muốn giải quyết tình trạng này thì phải có giải pháp trước mắt và lâu dài. Nhưng giải pháp gì thì đi nữa mà không thay đổi hệ thống tổ chức này, không tăng sức hấpdẫn củahệ thốngquản trị công thì không giữ chân được đội ngũ cán bộ nhân viên y tế, ôngHuy Quang chỉ ra. Trực tiếp trải nghiệm những khó khăn hàng ngày của ngành, bác sĩ Hoàng Hà cho biết với những người trẻ muốn bám trụ với nghề này không chỉ cần năng lực mà phải có đam mê cực lớn. “Năng lực đi kèm với trách nhiệm, có năng lực thì phải cống hiến để cứu sống nhiều người. Đó là lý do tôi sẽ bám trụ với nghề”, Hà nói. n QuétmãQRđể theodõi Chuyênđề trên www.ngaynay.vn BộY tế chobiết hiệnnaydoảnhhưởngcủađại dịch COVID-19, viênchức, nhânviêny tếđanggặpnhiều khókhăn, vất vả. Cườngđộvàáp lực côngviệc cao, cơ sởvật chất củacácđơnvị y tế công lậpcònhạnchế,môi trường làmviệc căng thẳng,mệtmỏi, trongkhi đó thu nhập lại bị giảmđángkể, nhất là tại cácđơnvị y tế cơ sở, vùngsâu, vùngxa, vùngkhókhăng. Các nhânviên y tếhuyện TiênDu, Bắc Ninh tranh thủ ngả lưng sau một đêmthức trắng lấymẫu cho côngnhân ởhuyệnYên Phong, tháng 11/2021. Ảnh: NguyễnThị Lương

Giấcmơmua nhà của công nhân Hà Nội sắp có thật? Khi mức lương ít ỏi không đủ chi tiêu, không đủ để ra món tiết kiệm thì chuyện mua nhà, an cư lạc nghiệp với đại đa số công nhân ở Hà Nội là giấc mơ xa xỉ. Những chính sáchhướng tới an cư lạc nghiệp đang hướng tới việc giải quyết câu chuyện này. Phát triển đa dạng các loại hình nhà ở Chương trình phát triển nhà ở TP Hà Nội giai đoạn 2021-2030 xác định, phát triển đa dạng các loại hình nhà ở, chú trọng phát triển nhà ở xã hội, nhà chung cư, nhà cho thuê, nhà ở cho công nhân các khu công nghiệp, nhằm giải quyết cơ bản yêu cầu về nhà ở cho người lao động. Cuối tháng 6/2022, tại Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Đảng bộ TP Hà Nội khóa XVII, Phó Chủ tịch UBNDTP Dương Đức Tuấn đã trình bàyTờ trình của Ban Cán sự Đảng UBND TP về dự thảo Chương trình phát triển nhà ởTPHàNội giai đoạn 2021-2030. Theo Tờ trình về dự thảo Chương trình phát triển nhà ở TP Hà Nội giai đoạn 20212030 của UBND TP Hà Nội, thành phố xác định phát triển nhà ở là một trong những nội dung quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, gắn liền với định hướng phát triển đô thị. Phát triển nhà ở phải gắn với phát triển thị trường bất động sản nhà ở, bảo đảm đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội; sử dụng quỹ đất tiết kiệm, hiệuquả; Nâng cao chất lượng xây dựng, kiến trúc, cảnh quan, tiện nghi và môi trường… Thành phố cũng xác định, phát triển đa dạng các loại hình nhà ở, chú trọng phát triển nhà ở xã hội, nhà chung VIỆT ĐAN Với những chính sách ngày càng hướng đến người lao động, lấy người lao động làm trung tâm để làm sao người lao động gắn bó lâu dài với công việc, chuyện mua nhà của công nhân đang có nhiều chuyển biến tích cực. hàng mua nhà ở thương mại làmnhà ở phục vụ tái định cư; Thực hiện thí điểm mô hình xâydựngnhàởxãhội làmnhà ở phục vụ tái định cư. Vềnhàở thươngmại, phát triển mới khoảng 19,69 triệu m2 sản nhà ở; Căn hộ có điện tích tối thiểu 40m2/căn hộ; Rà soát, đôn đốc đẩy nhanh tiến độ các dự án cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ đang triển khai và ưu tiên triển khai cải tạo, xây dựng lại 6 khu có nhà nguy hiểmcấpD; Tiếp tục cải tạo, chỉnh trang nhà ở, khu phố cũ. Về nhà ở riêng lẻ, phát triển mới khoảng 22,5 triệu m2 sàn (khoảng 4,5 triệu m2 sàn/năm). Tiếp tục thực hiện việc xóa nhà tạm, nhà đơn sơ. Trong đó, tập trung xóa bỏ nhà tạm, nhà đơn sơ tại các khu nhà “ổ chuột” khu vực chân cầu, dọc theo ven các sông, kênh trên địa bàn thành phố; Nâng tỷ lệ nhà ở kiên cố toàn TP đạt 90%, trong đó khu vực đô thị đạt 95%, khu vực nông thôn đạt 85%. Cácdựánđầu tưxâydựng nhà ở, khu đô thị hình thành mới phải được quy hoạch xây dựng theo xu hướng nhà ở xanh, đô thị thông minh, ứng dụng công nghệ số; Các khu đô thị, khu nhà ở phải bố trí đầy đủ hạ tầng khung, (cấp điện, cấp thoát - nước), đáp ứng đầy đủ cơ sở giáo dục công lập… 100% các khu công nghiệp, khu chế xuất sẽ có khu nhà ở xã hội Về mục tiêu đến năm 2030, diện tích sàn nhà ở bình quân đầu người toànTP cư, nhà cho thuê, nhà ở cho công nhân các khu công nghiệp, nhằm giải quyết cơ bản yêu cầu về nhà ở; Đảm bảo chỗ ở ổn định cho côngnhânvàphát triển nhà ở công nhân gắn liền với trách nhiệm của người sử dụng lao động, Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, chính quyền địa phương và các tổ chức công đoàn... Dự thảo Chương trình đưa ra các mục tiểu cụ thể như đến năm 2025, diện tích sàn nhà ở bình quân đầu người toàn thành phố phấn đấu đạt 29,5m2/người, trong đó khu vực đô thị đạt 31m2/ người và khu vực nông thôn đạt 28m2/người. Về nhà ở xã hội, phát triển mới khoảng 1,25 triệum2 sàn nhà ở; Chuẩn bị đầu tư xây dựng các khunhàởxãhội độc lập (tập trung) theo hướng hiện đại, đồng bộ hạ tầng kỹ thuật. Tỷ lệ nhà ở xã hội cho thuê đạt tối thiểu theo quy định củaTrung ương, nhà ở cho - thuê mua phải đạt tối thiểu 10% diện tích nhà ở xã hội tại dự án. Về nhà ở tái định cư, phát triển mới khoảng 0,565 triệu m2 sàn nhà ở. Thực hiện mua nhà ở thươngmại làmnhà ở tái định cư bằng nguồn vốn từ ngân sách, trong đó ưu tiên đối với quỹ nhàđang thực hiện cơ chếđặt HàNội phấnđấu100% các khucôngnghiệp, khuchếxuất của thành phốđềucókhunhàởxã hội phục vụcôngnhân, người laođộng. Tỷ lệnhà ởxãhội cho thuêđạt tối thiểu theoquyđịnhcủa Trungương, nhàởcho thuêmuaphải đạt tối thiểu10%diện tíchnhàở xãhội tại dựán. NGAYNAY.VN 10 CHUYÊNĐỀ Số285 - ThứNăm, ngày7/7/2022

Đại biểu cũng nhận định, thị trường lao động bị đẩy vào trạng thái cả cung lao động và cầu lao động bị thu hẹp; Xuất hiện những nhóm lao động bị tổn thương; tính bền vững của quan hệ lao động đang có nguy cơ bị xâm phạm và qua đại dịch đã bộc lộ những hạn chế trong quản lý thị trường lao động thời công nghệ. Do đó, theo đại biểu, đất nước đang trở lại trạng thái bình thường mới, để hồi phục và phát triển, một trong những vấn đề quan trọng nhất chính là vấn đề lao động. “Nghị quyết này cần tăng gói kinh phí hỗ trợ tiền thuê nhà trọ và đề nghị áp dụng cả với lao động chính thức, lao động khu vực phi chính thức. Hiện nay, dự thảo đã dành khoảng 6.600 tỷ đồng cho chính sách này và chỉ dành cho người lao động chính thức là chưa phù hợp”, đại biểu NguyễnThị Thủy kiến nghị. Đại biểu Thủy cũng cho rằng, cần dành khoản kinh phí thỏa đáng để hỗ trợ tiền thuê nhà trọ để hỗ trợ tiền xây dựng nhà ở cho công nhân, vì bất cứ ai cũng cần an cư lạc nghiệp. n sử dụng hiệu quả quỹ đất… Đây là một trong những yêu cầu cấp thiết mà nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm. Trước đó, hồi tháng 1/2022, tiếp tục chương trình kỳ họp bất thường lần thứ nhất, Quốc hội thảo luận trực tuyến về dự thảo Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; Đại biểu Nguyễn Thị Thủy (Đoàn ĐBQH Bắc Kạn) đã nêu 5 vấn đề cụ thể về thị trường lao động. Đại biểu Nguyễn Thị Thủy nhấn mạnh, tình trạng mất việc, giảm, giãn việc làm trong 4 đợt dịch đã gây ra những ảnh hưởng rất lớn tới người lao động. Chỉ tính riêng quý III/2021, cả nước có hơn 28 triệu người lao động phải hứng chịu tác động tiêu cực của đại dịch. Trong đó, hơn 4,7 triệu người bị mất việc làm, hơn 14 triệu người phải tạm nghỉ, tạm ngừng sản xuất kinh doanh, hơn 10 triệu người phải giảm, giãn giờ làm việc. 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Chương trình phát triển đô thị TP Hà Nội… Trong quá trình lập, phê duyệt quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn, quy hoạch khu công nghiệp phải bố trí quỹ đất để phát triển nhà ở bảo đảm phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được phê duyệt… Quản lý chặt chẽ việc phát triển nhà ở cao tầng và gia tăng dân số tại khu vực đô thị trung tâm, trong đó trên địa bàn các quận trong khu vực nội đô lịch sử hạn chế tối đa phát triển nhà chung cư trong các dự án đầu tư xây dựng mới nhà ở thương mại, nhà ở xã hội, trừ dự án tái thiết đô thị, như: Cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư, tái định cư để hạn chế tối đa việc gia tăng dân số và quá tải hạ tầng. Các khu vực còn lại hạn chế tối đa phát triển nhà ở liền kề, biệt thự thấp tầng và tăng tối đa nhà chung cư trong các dự án đầu tư xây dựng nhà ở, khu đô thị nhằm được phê duyệt, trong đó triển khai cải tạo, xây dựng lại 10 khu chung cư cũ. Về nhà ở riêng lẻ, phát triển mới khoảng 22,5 triệu m2 sàn (khoảng 4,5 triệu m2 sàn/năm)…. TP Hà Nội xác định đẩy nhanh tiến độ lập, phê duyệt điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, lập Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ đạt 32m2 sàn/người, trong đó khu vực đô thị đạt 33m2/ người và khu vực nông thôn đạt 28m2/người. Về nhà ở xã hội, phát triển mới khoảng 5,55 triệu m2 sàn nhà ở. Triểnkhai đầu tư xâydựng 1-2 khu nhà ở xã hội độc lập (tập trung) và chuẩn bị đầu tư đối với các khu còn lại. Phấn đấu 100% các khu công nghiệp, khu chế xuất của thành phố đều có khu nhà ở xã hội phục vụ công nhân, người lao động. Tỷ lệ nhà ở xã hội cho thuêđạt tối thiểu theo quy định củaTrung ương, nhà ở cho thuê mua phải đạt tối thiểu 10% diện tích nhà ở xã hội tại dự án. Về nhà ở tái định cư, phát triển mới khoảng 1,3 triệu m2 sàn nhà ở. Nhà ở thương mại, phát triển mới khoảng 15,19 triệu m2 sản nhà ở; Tiếp tục triển khai theo nội dung, tiến độ đề án và các kế hoạch triển khai Đề án cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ trên địa bàn thành phố QuétmãQRđể theodõi Chuyênđề trên www.ngaynay.vn Ảnhminhhọa. NGAYNAY.VN 11 CHUYÊNĐỀ Số285 - ThứNăm, ngày7/7/2022

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==