Ngày Nay số 286

BA.5 BA.4 SỐ287 (21 - 28/7/2022) W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ VietnamToday TRANG 4 - 13 COVID-19 MỐI ĐE DỌA DAI DẲNG

Chùa Chuông tọa lạc tại khu phố Nhân Dục, phường Hiếu Nam, TP Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên là một trong những ngôi chùa đặc sắc đứng hàng đầu danh lam thắng cảnh trong quần thể di tích phố Hiến. Chùa Chuông (Kim Trung Tự) mang trong mình một giá trị văn hóa, tinh thần trường tồn của một đô thị cổ sầm uất phồn thịnh. Người ta từng ngợi ca một tiểu “Tràng An” vào thời kỳ 16, 17 nổi tiếng như câu ca “Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì phố Hiến”. Tên gọi chùa Chuông bắt nguồn từ truyền thuyết vào một năm xảy ra trận đại hồng thủy, xuất hiện một quả chuông lớn đúc bằng vàng đặt trên bè gỗ trôi trên sông. Dân làng nhiều nơi đua ra kéo nhưng quả chuông vẫn không nhúc nhích. Một ngày kia chuông vàng dạt vào bãi sông thuộc làng Nhân Dục. Sư tổ chủ trì tại ngôi chùa này cùng các hương lão và nhân dân rất vui mừng. Họ cho là trời phát ban chuông quý liền làm lễ kéo chuông lên bờ và rước vào chùa. Người làng kể lại, khi thỉnh tiếng chuông vang lên âm thanh trong sáng, tiếng vang xa hàng vạn dặm, dân tình các nơi nghe thấy đều phấn chấn. Sau đó không lâu, kẻ gian đóng giả các cao tăng đến chùa mưu lấy cắp chuông vàng. Sư tổ trong chùa biết được dã tâm đó liền giấu chuông đi. Dần dần những người đi giấu chuông đều viên tịch hết. Hậu thế muốn tìm lưu lại chuông không biết ở đâu. Để tưởng nhớ chuông vàng đã từng ở chùa, các tăng ni Phật tử cùng nhân dân liền đổi tên chùa thành Kim Chung Tự (Chùa Chuông vàng). Chùa Chuông là nơi tôn thờ đức Phật, thờ Mẫu, thờ Tổ, thờ đức Vua Thần Nông…, khuyên răn con người sống hướng thiện, tu nhân tích đức. Tương truyền chùa được khởi dựng từ sớm vào thế kỷ thứ III, trùng tu lớn vào thời Hậu Lê, chùa xây dựng với kết cấu kiến trúc kiểu “nội công ngoại quốc” liên hoàn cùng “tứ thủy quy đường”, gồm nhiều hạng mục công trình mang đậm nét kiến trúc mỹ thuật thời Hậu Lê. Từ ngoài vào là cổng Tam Quan, làm kiểu chồng diêm 3 tầng với dáng vẻ uy nghi, hài hòa, mặt sau Tam quan có đôi câu đối ca ngợi sự linh thiêng của chùa “Kim Chung phật tích thiên niên kỷ- Thạch bích linh truyền vạn cố hương” (Dấu phật chuông vàng nghìn nămghi mãi - Đá xanh linh ứngmuôn thuở tỏa hương). Qua Tam Quan là ao chùa hiện đang nuôi nhiều đàn cá vàng rất đẹp. Có cầu đá xanh cổ nổi tiếng quý hiếm bắc qua kế tiếp là khoảng sân rộng là khu nội tự gồm tiền đường, thượng điện, hai dãy hành lang, gác chuông, gác khánh, nhà thờ, nhà mẫu và nhà thờ tổ. Hiện tại chùa Chuông còn lưu giữ nhiều cổ vật, hiện vật rất có giá trị về mặt mĩ thuật, lịch sử và văn hóa. Đó là những bức đại tự, câu đối, chuông đồng, khánh đá,… với ý nghĩa phong phú, sâu sắc, đậm tính nhân văn. Tiêu biểu là các di vật cầu đá xanh, cây hưng đá (thanh thiên đài) được làm năm Chính Hòa thứ 23 (1702). Quý hiếm hơn là tấm bia đá dựng năm Vĩnh Thịnh thứ 7 (1711). Văn bia ca ngợi chùa là nơi danh thắng hào khí anh linh và ghi tên những người có công đức tu tạo chùa thời phố Hiến hưng thịnh. Đặc biệt chùa Chuông có tiếng bởi hệ thống tượng phong phú đặc sắc: Thập bát La hán, Thập điện Diêm vương, cùng bộ Tứ trấn và Bát bộ Kim cương... Mỗi pho tượng mang một sắc thái dáng vẻ khác nhau được các nghệ nhân đương thời tạo tạc rất công phu, sống động và uyển chuyển. Đây là những di sản văn hóa vô giá, là nguồn sử liệu quý cho các nhà nghiên cứu khi tìm hiểu về di tích danh lam lịch sử phố Hiến xưa. Từ sau ngày được nhà nước công nhận là di tích lịch sử văn hóa kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia năm 1992, chùa Chuông được sự quan tâm của nhà nước, chính quyền, sư chủ trì và nhân dân địa phương đã đầu tư trùng tu lớn, tôn tạo rất khang trang. Chùa Chuông đã và đang sẽ trở thành điểm du lịch tâm linh hấp dẫn của mỗi du khách khi về thăm Hưng Yên. Trong tâm thức của mỗi người, chùa Chuông mãi mãi “ Đệ nhất danh lam” của mảnh đất phố Hiến hưng thịnh và bạn bè quốc tế. Đúng như người xưa đã ca ngợi: Chùa Chuông thành tráng lệ Nhà ngọc xưa bụi trần Hổ ngồi trên núi gấm Rồng chầu dải sông ngân Đất thiêng người tuấn kiệt Vật báu trời phát phân Cảnh phúc dài vạn kiếp Công đức mãi ngàn xuân… ĐỨC HIỂN Ngôi chùa thiêng trường tồn cùng phố Hiến CổngTamQuan. BanTambảo. ChùaChuôngđãvà đangsẽ trở thành điểmdu lịch tâmlinh hấpdẫncủamỗi du kháchkhi về thăm HưngYên. Trong tâm thức củamỗi người, chùaChuôngmãi mãi “Đệnhất danh lam” củamảnhđất phốHiếnhưng thịnh vàbạnbèquốc tế. NGAYNAY.VN 2 UNESCO Số287 - ThứNăm, ngày21/7/2022

Đó là thông điệp mà UNESCO luôn cố gắng truyền tải, tiếp thêm năng lượng cho ngàn vạn con người đang nỗ lực vì tương lai của Trái Đất, cũng như kêu gọi thêm nguồn lực cộng đồng quan tâm đến các dự án môi trường khắp năm châu bốn bể. Chiến dịch Công dân Xanh của UNESCO (Green Citizens) ra đời với mục tiêu trở thành một nền tảng cho các sáng kiến, dự án bảo vệ Trái đất do chính các công dân của hành tinh này lên kế hoạch và cam kết hành động. Một “Quỹ dự án”, thay vì quỹ tài chính, được thành lập để đưa những dự án vì hành tinh ra ánh sáng, trao quyền quyết định nâng đỡ cho chính các công dân. Nềntảngmangđếncơhội hợp tác và chia sẻ các phương pháp hay nhất, ý tưởng sáng tạo nhất. Hiện tại, nền tảngđã đăng tải thông tin chi tiết về 138 dự án truyền cảm hứng trên khắp 64 quốc gia. Là một phần trong cam kết toàn cầu về đa dạng sinh học, UNESCO khởi động sáng kiến để hỗ trợ và nêu bật các dự án của người dân địa phương đang định hình cách sống mới trên thế giới, hài hòa với thiên nhiên. Các dự án hành động vì môi trường xoay quay các mảng như: Đa dạng sinh học, Đại dương, Thủy văn, Giáo dục về Phát triển Bền vững, Kiến thức Bản địa… Các dự án đều có tính sáng tạo, tác động lớn và các giải pháp có thể dễ dàng nhân rộng. Thông qua trang web unescogreencitizens.org, mọi người dễ dàng tìm kiếm được thông tin về các dự án theo loại hình hoạt động, hoặc khu vực địa lý. Các tình nguyện viên và nhà hảo tâm có thể hỗ trợ dự án theo hình thức quyên góp, tình nguyện, đóng góp tri thức, và lan tỏa những điều tốt đẹp tới cộng đồng rộng lớn hơn. n Trung tâmGiáodục Thúăn thịt vàTê têđược khai trương vào tháng2/2016 vàhiện được quản lýbởi Trung tâm Bảo tồnĐộngvật hoangdã tại Việt Nam(SaveVietnam’sWildLife - SVW), trong sựphối hợpvới Vườn Quốc giaCúc Phương. Trung tâmBảo tồnĐộngvật hoangdã tại Việt Namđãgiải cứu các loài thúăn thịt và tê têbị tịch thu từnhữngvụ sănbắt vàbuônbán trái phép. Saukhi được xử lý, nhữngđộng vật nàyđược thả trở lại tựnhiênđể tái tạoquần thểhoangdã. SVWgiữ lại những cá thể không thểphóng thíchvì nhiều lýdokhác nhau, đồng thời đảmbảophúc lợi vàgiá trị giáo dục bảo tồn của chúng. Hànhđộng nàyđược xemnhưmột giải pháp nâng caonhận thức vàgiáodục về bảo tồn thiênnhiênởViệt Nam. Trung tâmđã trở thànhnơi học tậpvà trải nghiệm, traođổi kinh nghiệmvà thámhiểmthiênnhiên của các tổ chức bảo tồn tại Việt Nam. Các cơquan chínhphủ, đối tác, tổ chức phi chínhphủ,…có thểđến quan sát vàhọc hỏi từmôhình, hình thànhý tưởng cho các kếhoạch hànhđộngvà chiến lược bảo tồn. Đến thamquan trung tâm, ngươi dânvàdukhách có thể khám phá39 loài thúăn thịt và tê têquý hiếmởViệt Nam; hiểu rõvề cácmối đedọađối với độngvật hoangdã; tìmhiểu công tác bảo tồnđộngvật hoangdã tại SVWvà tìmhiểunhững hànhđộng có thểgópphầnbảovệ độngvật hoangdãkhỏi nguy cơ tuyệt chủng. n Thời gianmởcửa: Các ngày trong tuần, cảngàynghỉ lễ. Hầuhết các loài độngvật ởTrung tâmhoạt độngmuộnvàobanngày, nên cơhội đểnhìn thấy chúng tốt nhất làvào 15h–20h. Nỗ lực vì tương lai Trái đất Thế giới của chúng ta đang tan chảy, nhưng những mầm sống vẫn được gieo trồng khắp nơi! QUỲNH HOA DỰ ÁN VIỆT NAMTHUỘC CHIẾNDỊCH: Trung tâm Giáo dục Thú Ăn thịt và Tê tê đầu tiên của Việt Nam Các dựánbảo vệ trái đất thuộc ChiếndịchCôngdân xanh củaUNESCOđược thực hiện tại 64quốc gia. Hìnhảnh chụp trên trangweb của chiếndịch. Tại Trung tâmGiáodụcThúăn thịt vàTê tê, công chúng có thể khámphá 39 loài Thú ăn thịt vàTê têquý hiếmvà không thể thay thế củaViệt Nam. Ảnh: SVW. NGAYNAY.VN 3 UNESCO Số287 - ThứNăm, ngày21/7/2022

Nếu vào năm 2020, định nghĩa về COVID-19 đơn giản là một mối đe dọa có thể phòng tránh được thì đến năm 2021, dịch bệnh đã trở thành hiểm họa toàn cầu, có thể lây nhiễmcho bất cứ ai. Bước sang năm 2022, những biến thể phụ như BA.5 liên tiếp được sinh ra… Đột biến Tính đến ngày 9/7, Trung tâmKiểmsoát và Phòng ngừa DịchbệnhMỹ (US CDC) thông báo tất cả các loại virus SARSCoV-2 hiện đang lưu hành ở nước này là Omicron và các biến thể phụ của nó, trongđó, khoảng 65%các biến thể phụ đang lưu hành thuộc dòng BA.5, tỷ lệ lây nhiễm đang tăng lên nhanh chóng. Các chuyên gia dự đoán, nếu BA.5 tiếp tục mở rộng Với những biến thể phụ liên tiếp được sinh ra như BA.5, đại dịch được dự đoán sẽ trở thành mối nguy hại dai dẳng cho sức khỏe của nhân loại bởi mỗi người đều có nguy cơ tái nhiễm COVID-19 nhiều lần. NGUYỆT LINH Thế giới cẩn trọng trước biến chủng BA.5 MỐI ĐE DỌA DAI DẲNG CHUYÊN ĐỀ diện ảnh hưởng, nó sẽ chiếm hầu hết các trường hợp mắc COVID-19 tại Mỹ và lây lan ra một số quốc gia trong vòng một tháng tới. Điều này dự đoán các nước sẽ rơi vào tình trạng gần giống với Nam Phi, nơi làn sóngkết hợpgiữaBA.4 và BA.5 đã hoành hành từ tháng Tư cho đến tháng Sáu nămnay. Biến thể phụ BA.5 được cho là có chung nguồn gốc di truyền với các chủngOmicron trước đó như BA.1, BA.2, BA.3, BA.4. Tuy nhiên nó cũng sở hữunhữngđột biến riêngbiệt trong protein gai, giúp virus bám vào vật chủ, né tránh một cách hiệu quả phản ứng miễn dịch của cơ thể. Theo Christian Althaus, nhà dịch tễ học tại Đại học Bern, Thụy Sĩ, BA.5 dường như bắt nguồn từ việc vượt qua hàng rào miễn dịch của những người đã tiêm chủng lây nhiễm BA.5 có thể chiếm 5% dân số nhưng ở một số nước khác, tỉ lệ này lên tới 30%”, ông nói. Nguy cơ tái nhiễm nhiều lần Điều làm cho BA.5 nổi bật so với các biến chủng phụ khác của Omicron là một đột biến axit amin, được gọi là F486V, nằm trên protein S đột biến của virus, gần nơi gắn vào thụ thể trên tếbàovật chủ để lây nhiễm. Thông thường, các kháng thể được tạo ra để đáp ứng với vắc xin COVID-19 và các trường hợp nhiễm SARSCoV-2 trước đó sẽ vô hiệu hóa virus bằng cách bám vào điểmproteingai S nhằmcạnh tranh ngăn không cho virus xâmnhập tế bào vật chủ. Các nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu sức khỏe châu Phi ở Durban, NamPhi chỉ ra rằng không có căn cứ cho thấy những đột biến của BA.5 gây ra tình trạng bệnh nặng hơn. Thậm chí, biến chủng phụ có thể bị ngăn chặn bởi các kháng thể từ đợt nhiễm trùng Omicron trước đó. Làngười đứngđầunghiên cứu tại Durban, Alex Sigal cho biết:“BA.5 không có khả năng gây ra triệu chứng bệnh nặng hơn so với những làn sóng COVID-19 trước đây, đặc biệt là với những người đã từng bị lây nhiễm.” Trong một điều tra về mức độ kháng thể ở 39 người hoặc xuất hiện kháng thể tự nhiên với các dạng Omicron trước đó. Với việc có thể kháng lại các loại vaccine RNA bao gồm cả vaccine của Pfizer và Moderna, một khi lây lan tới các quốc gia đã đạt miễn dịch cộng đồng hoặc châu Á, BA.5 có thể kích hoạt một làn sóng mới của đại dịch và chỉ tạm lắng khi đạt đỉnh lây nhiễm. Dựa trên cơ sở gia tăng BA.5 ở Thuỵ Sĩ, Christian Althaus ước tính sẽ có khoảng 15%dân số sẽ bị nhiễmbệnh. Dù vậy, không có khả năng áp dụng số liệu này để dự báo cho các quốc gia khác bởi hồ sơ miễn dịch và tỷ lệ tiêm chủng ở mỗi nước là khác nhau.“Ởmột số quốc gia, tỷ lệ NGAYNAY.VN 4 Số287 - ThứNăm, ngày21/7/2022 CHUYÊNĐỀ

Nên sử dụng tất cả các biện pháp bảo vệ. Một liều thuốc tăng cường miễn dịch bạn nhận được bây giờ sẽ hữu ích hơn rất nhiều những gì bạn nhận được trong vài tuần nữa khi đã nhiễm BA.5”. Anne Hahn, nhà miễn dịch học tại trường Đại học Yale năng chống lại những biểu hiện bệnh nghiêm trọng từ SARS-CoV-2. Tuy nhiên, bức tranh chung về biến chủng mới của đại dịch đang có nhiều xáo trộn trước thực trạng đến từ các quốc gia khác. Cụ thể, kể từ đầu tháng 5/2022, sự gia tăng các ca bệnh COVID-19 tại Bồ Đào Nha đang tỉ lệ thuận với sự lây nhiễm do BA.5 gây ra. Khác với Nam Phi, số ca nhập viện của nước này tiệm cận gần với mức họ từng đạt trong làn sóng Omicron thứ nhất. Tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân cũng gấp từ 3 đến 10 lần so với Nam Phi trong vài tháng qua. Anne Hahn, nhà miễn dịch học tại trường Đại học Yale, người chuyên nghiên cứu về sự tiến hóa của virus chia sẻ: “Sự khác biệt giữa kết quả của hai quốc gia có thể liên quan đến sự khác biệt về độ tuổi của cư dân. Độ tuổi trung bình của dân số Bồ Đào Nha là 45, trong khi ở Nam Phi chỉ là 28”. Có thể kể tới Nam Phi khi BA.5 bắt đầu gia tăng vào tháng 4/2022, chiếm một nửa số ca nhiễm biến thể phụ của COVID-19, các trường hợp còn lại là BA.4. Trong làn sóng này, không có ca bệnh nguy kịch hay số ca nhập viện tăng cao như đợt lây Omicron đầu tiên ở đây vào mùa đông năm ngoái. Một nhóm các nhà nghiên cứu tại Nam Phi đã so sánh kết quả giữa những người bị nhiễm trong thời kỳ tăng BA.5 và những người bị nhiễm từ các đợt trước đó, kể từ 2020. Họ nhận thấy nguy cơ mắc các triệu chứng nặng trong đợt dịch gần đây không cao hơn nguy cơ trong đợt tăng Omicron đầu tiên liên quan đến BA.1. Các nhà nghiên cứu cũng lưu ý mức độ miễn dịch cộng đồng lúc này đang cao hơn so với thời điểm làn sóng Omicron thứ nhất diễn ra. Chính vì vậy, cộng đồng đã có được khả thêm các nghiên cứu dịch tễ học chuyên sâu về con người. Các nhà miễn dịch học cũng đang tiếp cận câu hỏi về khả năng vượt qua hàng rào miễn dịch của BA.5 bằng cách chia sẻ các mẫu nhiễm bệnh thu thập tại các trung tâmnghiên cứu trên toàn cầu. Tuy nhiên, họ có chung nhận định rằng biến thể hiện tại thườngchỉ gây rabiểuhiện bệnh trung bình, ít nghiêm trọnghơncácphiênbản trước của COVID-19. Dù vậy, điều đó không phải dấu hiệu cho thấy SARS-CoV-2 sẽ tiếp tục suy yếu. Kinh nghiệm từ các quốc gia Có thể dựa vào một số quốc gia nơi BA.5 xuất hiện trên diện rộng và đạt đỉnh lây nhiễm để dự đoán về khả năng tác động của biến chủng phụ này trên hế giới. đã phục hồi sau khi trải qua những biến chủng Omicron khác nhau cho thấy cómột sự kháng cự diễn ra ở các tế bào bị nhiễmBA.5. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các kháng thể chống lại các biến thể phụ mới kém hiệuquả hơn vài lần so với các kháng thể chống lại chủng Omicron ban đầu. Bên cạnh đó, các kháng thể được tạo ra bởi 15 người đã tiêm phòng COVID-19 và khỏi bệnh có hiệuquảhơncác kháng thể từ những người tự khỏi khi chưa được chủng ngừa. Lorenzo Subissi, một nhà virus học tại Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết cơ quan này đang theo dõi sát sao hai dòng phụ của Omicron là BA.4 và BA.5. Trước khi đưa ra bất kỳ kết luận nào về việc liệu chúng có gây ra mối đe dọa lớn hơn các biến thể Omicron trước đây, cần có Ngoài ra, Bồ Đào Nha có mức độ tiêmchủng cao, khiến làn sóng Omicron đầu tiên của họ ít nghiêmtrọnghơn so với Nam Phi. Nhưng khi BA.5 xuất hiện, một phần lớn khả năng miễn dịch đó có thể đã suy yếu, mặt khác có thể cho rằng dân cư tại Bồ Đào Nha có khả năng miễn dịch cộng đồng kém hơn Nam Phi vào thời điểm biến chủng phụ hoành hành. Mỹ cũng là một quốc gia đã phải ban bố tình trạng khẩn cấp khi hứng làn sóng đầu tiên từOmicron. Điều này đồng nghĩa với việc người Mỹ đã có một sự chuẩn bị tốt để chống lại “cơn lũ” tiếp theo là BA.5. “Không nên hiểu thông tin trên theo nghĩa nhân loại cần chào đón các đợt biến thể mới để xây dựng khả năng tự miễn dịch. Trong một xã hội mà mọi người liên tục nghỉ ốm, hứng chịu những hệ lụy kéo dài từ dịch bệnh và đôi khi có thể tử vong thì chi phí quá cao để được coi là lợi ích”, Hahn nói. Thay vào đó, bà chia sẻ lời khuyên chúng ta nên cẩn trọnghơn khi phải đốimặt với những biến thể phụ có khả năng né tránh miễn dịch tốt như BA.5 bằng cách luôn đeo khẩu trang ở những nơi đông người, thực hiện việc tiêm phòng đầy đủ. Đối với những người không đủ điều kiện tiêm liều tăng cường trong thời điểm hiện tại có thể đợi vaccine đặc hiệu phòng chống biến thể Omicron dự kiến sẽ có mặt trên thị trường vào mùa thu nămnay. “Nên sử dụng tất cả các biện pháp bảo vệ. Một liều thuốc tăng cường miễn dịch bạn nhận được bây giờ sẽ hữu ích hơn rất nhiều những gì bạn nhận được trong vài tuần nữa khi đã nhiễm BA.5”, Anne Hahn nhận định. n QuétmãQRđể theodõi Chuyênđề trên www.ngaynay.vn NGAYNAY.VN 5 Số287 - ThứNăm, ngày21/7/2022 CHUYÊNĐỀ

Tổng số ca nhiễm COVID-19 trên thế giới hiện đã vượt quá là 565.982.000 ca. Châu Âu là khu vực ghi nhận nhiều ca nhiễm nhất thế giới (210.275.929 ca), tiếp theo là châu Á (163.986.038 ca), tiếp đếnlàBắcMỹ(107.843.098ca) và Nam Mỹ (60.926.416 ca). Châu Phi (12.435.019 ca) và châu Đại Dương (10.515.646 ca) là hai khu vực có số camắc ít nhất. “Sóng ngầm” ở châu Á Tính theo số ca mắc, hiện Mỹ vẫn là quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều nhất bởi COVID-19 với 91.106.627 ca mắc, trong đó 1.048.364 ca tử vong. Chỉ tính trong ngày 16/7/2022, Mỹ ghi nhận thêm khoảng 40.200 ca nhiễm COVID-19mới. Cũng trong ngày 16/7, tại châu Âu, Italia là nước ghi nhận số ca mắc mới cao nhất khu vực trong 24 giờ với 96.384 ca. Trong khi đó, Pháp là nước ghi nhận tổng số ca mắc COVID-19 cao nhất châu Âu với 32.818.901 ca, Nga ghi nhận tổng số ca tử vong vì COVID-19 cao nhất khu vực với 381.794 ca. Cùng thời điểm này, châu Phi ghi nhận thêm 3.225 ca mắc COVID-19 trong 24 giờ, số ca mắc mới đa phần tập trung ở Morocco với 2.021 ca. Châu Đại Dương có thêm 54.067 ca mắc COVID-19 mới, trong số đó Australia chiếm tới 43.273 ca khiến Thủ tướng Australia Anthony Albanese phải khẩn cấp triệu tập một cuộc họp nội các quốc gia nhằm thảo luận về cuộc khủng hoảng dịch COVID-19 đang leo thang. Sự xuất hiện của các biến thể phụ BA.4 và BA.5 của biến chủngOmicronđangkhiếnsố ca COVID-19 tăng nhanh trở lại ở nhiều nước châu Á. Một làn sóng COVID-19 mới đang lan nhanh ở châu Á, buộc một số chính phủ khuyến cáo người dân tăng cường các biện pháp phòng dịch, tránh nguy cơ quá tải hệ thống y tế. Đơn cử, Nhật Bản ngày 15/7 ghi nhận số ca mắc mới COVID-19 vượt mốc 100.000 ca lần đầu tiên kể từ đầu tháng Hai năm nay và tăng gấp đôi so với tuần trước, trong bối cảnh nước này đang đối mặt với làn sóng dịch thứ bảy do dòng phụ BA.5 của biến thể Omicron có khả năng lây nhiễm cao. Gần đây nhất, ngày 15/7, thủ đô Tokyo ghi nhận 19.059 ca mắc mới, mức cao nhất kể từ ngày 5/2/2022 và tăng hơn gấp đôi so với tuần trước. Chính quyền thành phố đã nâng cảnh báo dịch COVID-19 lên mức cao nhất trong 4 cấp độ dịch. “Số ca nhiễm mới tăng ở tất cả các tỉnh, thành của Nhật Bản, COVID-19 dường như đang lây lan rất nhanh chóng”, Bộ trưởng Y tế Nhật Bản Shigeyuki Goto cho biết tại một cuộc họp của chính phủ về đối phó dịch bệnh. Tình hình này cũng đang diễn ra tương tự tại Hàn Quốc. Số ca nhiễm mới ở xứ sở Kim Chi trong một tuần đã tăng gấp 3 lần. Số ca mắc mới COVID-19 ở Hàn Quốc trong ngày 16/7 đã vượt ngưỡng 41.000 ca - mức cao nhất trong gần 2 tháng qua, trong bối cảnh dòng phụ BA.5 của biến thể Omicron lây lan mạnh. Theo Cơ quan Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Hàn Quốc, chỉ sau một ngày, nước này ghi nhận 41.310 ca mắc mới COVID-19, trong đó có 287 ca nhập cảnh. Con số này cao hơn gấp đôi so với mức 20.286 ca ghi nhận trước đó một tuần. Trước đó, hôm 26/3, số ca mắc mới COVID-19 ở Hàn Quốc lần đầu tiên chạm mốc 10.000 ca sau 3 tuần, sau đó tăng lên trên 20.000 ca vào ngày 9/7 và trên 40.000 ca vào ngày 13/7. Tỷ lệ tử vong vì COVID-19 ở Hàn Quốc đang là 0,13%. Cơ quan Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Hàn Quốc cảnh báo nước này đang bước vào làn sóng dịch COVID-19 mới, chấm dứt xu hướng giảm từ mức đỉnh hơn 620.000 ca vào giữa tháng Ba và số ca mắc mới dự báo có thể tăng lên hơn 200.000 ca vào tháng Tám tới. Cũng theo cơ quan này, biến thể phụ BA.5 chiếm 35% tổng số ca mắc mới COVID-19 của nước này vào tuần trước, tăng từ mức 28,2% một tuần trước đó. Tại Indonesia, số ca mắc mới đã lên mức cao nhất kể từ tháng 3/2022. Tại Philippines, số ca nhiễm và nhập viện tuy còn thấp nhưng chính phủ cảnh báo số ca COVID-19 mới có thể tăng ít nhất 20 lần vào cuối tháng này. Philippines hối thúc người dân tiêm vaccine mũi tăng cường vì hiện chỉ có khoảng 1/4 người đủ điều kiện tiêm mới tiêm 1 mũi tăng cường tính đến ngày 12/7. Trung Quốc những ngày tháng 7/2022 đang căng thẳng chống dịch COVID-19, trung bình mỗi ngày nước này ghi nhận 300 ca mắc mới, cao hơn so với mức 70 ca/ngày hồi tháng 6. Trung Quốc là một trong ít nước theo đuổi chính sách“Không COVID-19” để kiểm soát các cụm dịch, tránh nguy cơ hệ thống y tế quá tải. Nguy cơ “dịch chồng dịch” ở Việt Nam Tại Việt Nam, trong tháng 6/2022, số mắc COVID-19 có xu hướng chững lại ở khoảng 600-700 ca mắc trong ngày. Thế nhưng, từ tháng 7/2022, số ca mắc mới có chiều hướng gia tăng. Số ca nhiễm COVID-19 bắt đầu tăng nhẹ mỗi ngày, ngoài biến thể phụ BA.5, Việt Nam cũng đã ghi nhận sự xâmnhập và lây lan trong cộng đồng của biến thể phụ BA.4. Đây đều là những biến thể lây lan nhanh và có khả năng “né” miễn dịch. Nghĩa là những người đã mắc biến thể phụ BA.1, BA.2 vẫn có thể mắc lại BA.4, BA.5. PHONG CHÂU COVID-19 vẫn Nhiều chuyên gia khuyến cáo, người đã từng mắc COVID-19 có thể tái nhiễm, đặc biệt là khi virus SARS-CoV-2 liên tục biến đổi. Tại ViệtNam, trong tháng6/2022, số mắcCOVID-19cóxuhướngchững lại ở khoảng600-700camắc trongngày. Thế nhưng, từ tháng7/2022, sốcamắcmới cóchiềuhướnggia tăng. NGAYNAY.VN 6 CHUYÊNĐỀ Số287 - ThứNăm, ngày21/7/2022

ở rất gần lượng kháng thể này sẽ giảm dần sau các mốc thời gian, đặc biệt sẽ giảm mạnh sau 3 tháng và xuống thấp sau 6 tháng. Về lý thuyết, trong 3 tháng đầu tiên, cơ thể sẽ được bảo vệ tốt hơn nhưng điều đó lại không đúng với chủng Omicron hiện nay. Bệnh viện Thanh Nhàn thời gian vừa qua đã ghi nhận nhiều trường hợp tái nhiễm COVID-19 lần hai, thậm chí là lần ba. Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cũng ghi nhận trường hợp đã tiêm đủ mũi vaccine tái nhiễm và diễn biến nặng phải điều trị hồi sức cấp cứu. Tại lễ phát động chiến dịch tiêm vaccine phòng chống COVID-19 mũi 3 và mũi 4 diễn ra tại Hà Nội đầu tháng 7/2022, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương đã bày tỏ lo ngại trước thực trạng này: “Tại Việt Nam, các ca mắc và tử vong tăng cao trong 4 tuần qua nhưng thái độ lơ là chủ quan, mất cảnh giác của người dân vẫn rất cao. Nhiều địa phương không đạt tiến độ tiêm mũi 3, mũi 4 như yêu cầu và xuất hiện tình trạng do dự, né Nhiều chuyên gia khuyến cáo, người đã từng mắc COVID-19 có thể tái nhiễm, đặc biệt là khi virus SARSCoV-2 liên tục biến đổi. Người bệnh tái nhiễm vẫn có nguy cơ lây cho người khác do quá trình nhân lên của virus vẫn lặp lại. Cụ thể, sau khi tiêm phòng hoặc mắc COVID-19, cơ thể chúng ta sẽ có kháng thể, nhưng do khả năng thành hiện thực nếu không làm tốt công tác tiêm vaccine COVID-19 và đảm bảo các biện pháp phòng chống dịch nghiêm túc. Theo đại diện Bộ Y tế, kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 10.759.145 ca nhiễm, đứng thứ 12/227 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 112/227 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 108.557 ca nhiễm). Sau khi bước qua đỉnh dịch và thoái trào, COVID-19 gần như không còn là mối bận tâm của đại bộ phận người dân Việt Nam. Nhiều người thậm chí “né” việc tiêm vaccine phòng COVID-19 mũi nhắc lại vì cho rằng, đại dịch đã kết thúc. Tuy nhiên, theo các chuyên gia y tế, kháng thể bảo vệ của vaccine suy giảm theo thời gian. Một số đối tượng chưa tiêm đủ liều vaccine làm tăng nguy cơ dịch bệnh bùng phát trở lại. Đây là nguy cơ hiện hữu và có tránh việc tiêm vaccine. Do đó, tỷ lệ tiêm mũi 3, mũi 4 ở người từ 18 tuổi trở lên mới đạt khoảng 67% và 31%”. Tiêm vaccine là biện pháp hiệu quả nhất, có ý nghĩa chiến lược trong phòng, chống dịch bệnh. Vaccine tốt nhất là vaccine được nhắc lại bổ sung kịp thời nhất, bà Liên Hương nhấn mạnh. Trong thời điểm giữa mùa hè, nắng nóng bao trùm như hiện nay, nhất là miền Bắc nước ta đang bùng nhiều dịch nguy hiểm như tay chân miệng, cúm A, sốt xuất huyết…, nhiều chuyên gia bày tỏ lo ngại về nguy cơ “dịch chồng dịch” nếu người dân chủ quan trước dịch bệnh. n QuétmãQRđể theodõi Chuyênđề trên www.ngaynay.vn Đểbảovệbản thâncũngnhưngănnguy cơ“dịchchồng dịch”, các chuyêngiakhuyếncáomỗi người dânnên tiếp tụcduy trì nhữnggiải pháp tối thiểunhưV2K (tiêm vaccine, khửkhuẩn,mangkhẩu trang) thayvì dùng biệnpháp5Knhư trướcđây. Ảnhminhhọa. NGAYNAY.VN 7 CHUYÊNĐỀ Số287 - ThứNăm, ngày21/7/2022

NGAYNAY.VN 8 CHUYÊNĐỀ Số287 - ThứNăm, ngày21/7/2022 Bảo vệ sức khỏe có bao giờ thừa? “Tiêm vaccine không những giúp tránh bị MIS-C mà còn bảo vệ, làm giảmmức độ nặng nếu trẻ bị MIS-C. Với trẻ từ 12-18 tuổi, theo nghiên cứu của Mỹ, ước tính hiệu quả của 2 liều vaccine Pfizer chống lại MIS-C là 91%. Một nghiên cứu lớn tại Đan Mạch cũng khẳng định vaccine COVID-19 có hiệu quả bảo vệ trẻ khỏi MIS-C là 94%”. PGS.TS Trần Minh Điển Chủ quan Một năm về trước, thống kê của Google Trends cho thấy, vaccine COVID-19 xếp thứ ba trong số những tin tức được tìm kiếm nhiều nhất năm2021. Riêng tại Việt Nam, cơn sốt vaccine từng khiến nhiều người lo lắng. Một số người thành thật kể, họ từng không mong chờ gì hơn ngoài tin nhắn thông báo đi tiêmvaccine. Nhưng đến nay, sau khi dịch COVID-19 đã vượt đỉnh, cơ bản được kiểm soát trên phạm vi toàn quốc thì tốc độ tiêm vaccine chững lại đáng kể. Theo số liệu của Bộ Y tế, trong 4 tháng từ ngày 1/11/2021 đến 28/2/2022 - khoảng thời gian cao điểm tiêm vaccine, đã có 111.695.220 liều được tiêm, trung bình 930.793 liều/ngày. Nhưng 4 tháng sau đó, tính đếnhết ngày30/6, chỉ có tổng cộng 37.155.458 liều được tiêm (giảm 33,26%), trung bình 304.552 liều/ngày (giảm 32,71%). Với nhóm từ 12-17 tuổi, tỷ lệ tiêm mũi 3 hiện chỉ đạt 15,4%. Độphủmũi 4 cũng khá thấp, tính đến ngày 13/7, số liều vaccine mũi 4 được tiêmmới chỉ là 6.049.410 liều, đạt tỷ lệ 30%. Tiêmđủ 3mũi, lại đã từng “dính COVID-19”một lần, anh Phạm Tuấn Minh (30 tuổi, Hoàn Kiếm, Hà Nội) tự tin cơ thể đã có thừa kháng thể để chống lại virus. Anhnói, đã trải qua COVID-19 nên không sợ, nếu không may nhiễm thêm lần nữa thì “cùng lắm chỉ hắt hơi, sổ mũi thôi, ở nhà uống thuốc cảm, ăn hoa quả mấy ngày là khỏe”. Hỏi anh nếu nặng hơn thì xử trí thế nào, Một năm trước, nhiều người dân kiên nhẫn xếp hàng dài tại các địa điểm tiêm vaccine phòng COVID-19 nhưng giờ đây, không ít người thờ ơ với việc tiêm vaccine, dù đây là biện pháp hàng đầu để bảo vệ sức khỏe của bản thân và gia đình trong tình hình mới. VIỆT KHÔI anh cười, trở nặng thì cũng không thành vấn đề, vì thuốc đặc trị đã được bày bán công khai ở các hiệu thuốc. Vậy nên dù ở địa phương đã gọi đi tiêm mũi 4 nhưng anh vẫn “lười”đi. Anh Minh nói vui, muốn biết người dân bây giờ “dửng dưng” với con virus SARSCoV-2 thế nào, cứ đi nhậu là biết. Hồi xưa, trên bàn nhậu màcóF1, F2 làcảhội xanhmặt rồi giải tán ngay. Còn bây giờ, chẳng ai quan tâm anh là F1 hay F2 đâu, có là F0 đi chăng nữa thì vẫn ngồi tiếp! “Ngoài người lớn tuổi với người có bệnhnền ra thì giờmấy ai còn sợ COVID nữa!”, anh Minh nói giọng đầy chủ quan. Đó là tâm lý chung của đại bộ phận người dân đã tiêm vaccine hoặc đã từng nhiễm COVID-19 hiện nay. Có kháng thể trong người, nguồn lực chữa và phòng bệnh luôn sẵn sàng, dường như người dân không còn quan tâm mấy đến “sát thủ” Ám ảnh vì tin giả Ngoài những lý do dễ nói, nhiều người còn ôm nỗi lo ảnhhưởng lâudài của vaccine phòng COVID-19 tới sức khỏe mỗi người, đặc biệt là những gia đình có trẻ em đang tuổi ăn tuổi lớn. Dù đã tiêm 2 mũi nhưng anh Nguyễn Đăng Khoa (42 tuổi, Hoàng Mai, Hà Nội) vẫn tỏ ra băn khoăn với vaccine COVID-19.Từngđọccác thông tin dạng tin giả trên mạng xã hội như vaccine có thể ảnh hưởng tới chức năng sinh sản, hay vaccine có thể làm biến đổi ADN của con người, anh Khoa vẫn khá lo lắng tác động lâu dài của vaccine tới sức khỏe. Anh không đồng ý cho cậu con trai đang học lớp 5 đi tiêmmũi thứ hai, vì lo nhỡ sau này con trai mình bị mất khả năng sinh sản, nhỡ cháu mình sau này sức khỏe yếu, hoặc bị dị tật sau khi sinh... Và còn nhiều cái “nhỡ” khác nữa, khiến anh nói không với việc tiêmvaccine cho trẻ em. Những phụ huynh có cùng mối lo như anh Khoa không phải là ít. Theo thống kê ngày 16/7 của Bộ Y tế, tính riêng đối tượng trẻ từ 5-12 tuổi, cả nướcmới chỉ có 60,7% đã tiêm mũi 1, và 27,1% đã tiêm mũi 2. Riêng tại Hà Nội, theo thông tin từ Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Vũ Cao Cương công bố ngày 3/7, số trẻ không được tiêm chủng do gia đình không đồng ý chiếm29,66%. Trong khi đó, rất nhiều bác sĩ, nhà khoa học trong nước và thế giới tuyên bố vaccine COVID-19 đảm bảo an toàn với sức khỏe người tiêm về lâu dài. Giáo sư Christine Falk, Chủ tịch Hiệp hội miễn dịch học Đức cho biết, với những loại vaccine sử dụng công nghệ mRNA như Pfizer hoặc Moderna (dạy các tế bào cách tạo protein giúp kích hoạt phản ứng miễn dịch bên trong cơ thể), tế bào của chúng ta sẽ phá vỡ và loại bỏ mRNA trong vòng vài ngày sau khi tiêm chủng, do đó không thể gây ra bất kỳ hiệu ứng lâu dài nào. Còn với những loại vaccine vector virus như AstraZeneca (cung cấp vật chất di truyền đến nhân tế bào để cho phép tế bào xây dựng khả năng bảo vệ chống lại COVID-19), các virus vector không có cơ chế cần thiết để tích hợp vật chất đã khiến hơn 6 triệu người trên thế giới tử vong. Chủ đề người ta thường bàn tán giờ là tình hình công việc sau dịch bệnh thế nào, sắp tới đi du lịch ở đâu..., tuyệt nhiên không còn ai quan tâm hôm nay có bao nhiêu ca nhiễmmới hay tiêm vaccine ở đâu. Người dânđi tiêmvaccinemũi 4 tại phườngPhúĐô, quậnNamTừ Liêm.

NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ Số287 - ThứNăm, ngày21/7/2022 Đơn cử nhưTPHCM, trong thời gian từ 6/7 đến 15/7, đã có 482.986 liều vaccine được tiêm, trung bình 48.000 liều/ ngày. Con số này cao hơn rất nhiều lần so với thời điểm trước ngày 13/6, khi trung bình mỗi ngày chỉ có 4.000 - 8.000 lượt tiêm. Một số điểm tiêmcòn có dấu hiệu quá tải. Tại Hà Nội, một số nơi như phường Phú Đô, phường Trung Văn (Nam Từ Liêm), phường Ngọc Thụy (Long Biên), phường Quốc Tử Giám (Đống Đa)... cũng ghi nhận số người đi tiêm vaccine tăng vọt. Đại diện Trung tâm Y tế quận Đống Đa cho biết, tính đến ngày 12/7, quận đã tiêm được 15.263 mũi 4 vaccine COVID-19, đạt 30%. Số trẻ từ 12-17 tuổi dự kiến tiêm mũi 3 là 20.881 trường hợp. Người dân đã dần nhận thức được tình hình cũng như có ý thức bảo vệ sức khỏe, tránh nguy cơ lây nhiễm các biến chủng mới với triệu chứng, hậu quả khó lường. n khẳng định vaccine COVID-19 có hiệu quả bảo vệ trẻ khỏi MIS-C là 94%”, PGS.TS Trần MinhĐiển khẳng định. GS.TS Nguyễn Anh Trí, nguyên Viện trưởng Viện Huyết học truyền máu Trung ương cho rằng, Bộ Y tế phải có cách làm thuyết phục hơn, dựa trên cơ sở của khoa học để các bậc cha mẹ yên tâm cho trẻ đi tiêm vaccine. Cụ thể, cần phải triển khai làm các xét nghiệm kháng thể SARS-CoV-2 trên diện rộng cho trẻ em. Trẻ nào có nồng độ kháng thể cao thì tạm hoãn hoặc thậm chí không cần tiêm chủng nữa; trẻ nào có nồng độ kháng thể thấp hoặc chưa có kháng thể thì mới cần tiêm. Theo GS.TS Trí, mỗi trẻ chỉ cần làm xét nghiệm 2 lần/năm là đủ. Tín hiệu đáng mừng là những ngày gần đây, lượng người đi tiêm vaccine COVID-19 ở một số địa phương đã bắt đầu có dấu hiệu tăng. miễn dịch. Do đó, đẩy mạnh việc tiêmchủng là việc rất cần thiết lúc này. Nói về câu chuyện tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ em, tại cuộc tọa đàm “Tại sao phải tiêm mũi 3, mũi 4 phòng COVID-19?” ngày 1/7 mới đây, PGS.TS Trần Minh Điển cho biết, trong số 756 lượt bệnh nhân đến khám và điều trị hậu COVID-19 tại Bệnh viện Nhi Trung ương, có đến 283 trẻ bị mắc hội chứng mắc suy đa cơ quan (còn gọi là MIS-C), trong đó 50% phải phải thở máy, lọc máu và làm ECMO. Điểm chung của hầu hết các trường hợp này là chưa được tiêm vaccine COVID-19. “Tiêm vaccine không những giúp tránh bị MIS-C mà còn bảo vệ, làmgiảmmức độ nặng nếu trẻ bị MIS-C. Với trẻ từ 12-18 tuổi, theo nghiên cứu củaMỹ, ước tính hiệu quả của2 liềuvaccinePfizer chống lại MIS-C là 91%. Một nghiên cứu lớn tại Đan Mạch cũng Vaccine COVID-19 có nhiều lợi ích Trong khi người dân còn đang thờ ơ, chủ quan không tiêmvaccinephòngCOVID-19 thì các canhiễmmới trên toàn quốcđãbắt đầu tăngnhẹ. Các biến thể mới như BA.4, BA.5 với tốc độ lây nhiễm nhanh hơn đều đã xuất hiện tại Việt Nam, có khả năng làm giảm hiệu quả của vaccine hoặc miễn dịch cộng đồng. Theo GS.TS Phan Trọng Lân, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, người từng nhiễm COVID-19 vẫn có thể bị BA.4 và BA.5 tấn công, vì hai biến thể này có thể thoát di truyền vào ADN, vì vậy chúng không thể thay đổi ADN của con người. Nhận định về tác động lâu dài của vaccine COVID-19 tới trẻ em, PGS.TS Trần Minh Điển, Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, các ARN thông tin của các vaccine mRNA chỉ vào bào tương của tế bào, không xâm nhập vào nhân tế bào, nơi chứa các vật liệu di truyền của cơ thể con người. Còn những ảnh hưởng từ 5-10 ngày sau tiêm không đáng lo ngại, vì đó là những ảnh hưởng tương tự ở các đối tượng khác như trẻ vị thành niên và người lớn. QuétmãQRđể theodõi Chuyênđề trên www.ngaynay.vn Việt Namtiếpnhận lô2 triệu liều vaccineModernadoMỹ hỗ trợnăm 2021 (ẢnhTTXVN). Nghiên cứuvaccine COVID-19. (Ảnh-VNVC).

Thông điệp mà Bộ y tế muốn nhấn mạnh, nếu người dân vẫn chủ quan, lơ là, dịch bệnh COVID-19 sẽ có nguy cơ bùng phát một lần nữa. Tiếp tục ghi nhận ca nhiễm biến thể phụ BA.4 và BA.5 qua giám sát ngẫu nhiên Ngaytừđầutháng7/2022, qua hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, Cục Y tế Dự phòng đã ghi nhận 4 trường hợp nhiễmbiến thể phụ BA.4, BA.5, gồm: 3 trường hợp có nhiễm biến thể phụ BA.4 (2 trường hợp tại TP HCM và 1 trường hợp tại TP. Cần Thơ) và 1 trường hợp nhiễm biến thể phụ BA.5 tại TP HCM. Đây là những mẫu bệnh phẩm tầm soát ngẫunhiên từngày 13/622/6/2022, là người dân Việt Nam trong cộng đồng, hiện có sức khỏe ổn định. BộY tế cảnhbáo, thời gian tới các ca mắc có thể tiếp tục tăng và có thể bùng phát trên diện rộng nếu không quyết liệt triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, trong đó có tiêm vaccine phòng COVID-19. Trong khi đó, nhiều người dân sau khi tiêm vaccine mũi cơ bản hoặc đã từng mắc COVID-19 bắt đầu chủ quan, lơ là trong việc áp dụng các biện pháp phòng bệnh, nhất là chưa tham gia tích cực vào việc tiêmvaccinemũi 3,mũi 4, kể cả tiêmvaccine cho trẻ em. Tại công văn hỏa tốc gửi các tỉnh thành, Bộ Y tế nhấn mạnh, tình hình dịch bệnh vẫn còn diễn biến phức tạp, khó lường, có thể xuất hiện các biến chủng mới, vaccine COVID-19 giảm khả năng DIỆU LINH Ngày 10/7, Bộ Y tế đã có văn bản hỏa tốc về tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh gửi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành. Trước đó, Bộ Y tế cũng đã có công văn hỏa tốc gửi 9 bộ về việc tăng cường tiêm vaccine COVID-19 cho quân nhân, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động. đánh giá chỉ bao gồm biến thểDeltavà cácbiến thể trước đó, nhưng các số liệu gần đây cũng cho thấy kết quả tương tự đối với những hệ quả nghiêm trọng của COVID-19 do biến thể Omicron gây ra. Đặc biệt đối với những đối tượng có nguy cơ cao bao gồm nhóm suy giảm miễn dịch, các chuyên gia khuyến cáo bên cạnh miễn dịch chủ động từvaccine, nhữngngười có chỉ định nên bổ sungmiễn dịch thụ động từ kháng thể đơn dòng. TS Vương Ánh Dương, Phó Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế khẳng định: Các bằng chứng khoa học cho đến hiện nay đã chỉ ra rằng, hiệu quả bảo vệ của vaccine để phòngmắc COVID-19 là trên 50%. Nói rõ hơn, ông dẫn chứng, một nghiên cứu gần đây do Tạp chí y khoa hàng đầu thế giới NEJM công bố, cho thấy hiệu quả bảo vệ sau tiêm mũi thứ 4 có thể ghi nhận ở cả 5 cấp độ của bệnh, baogồmhiệuquảbảovệkhỏi mắc bệnh, mắc bệnh có triệu chứng, mắc bệnh phải nhập viện, mắc bệnh nhập viện thể nặng nguy kịch và mắc bệnh dẫn đến tử vong, cụ thể như sau: Hiệuquảbảovệ khỏimắc COVID-19 là 52%; Hiệu quả bảo vệ khỏi mắc ở thể nhẹ có triệu chứng là 61%; Hiệu quả bảo vệ khỏi nguy cơ nhập việndomắc COVID-19 là 72%; Hiệu quả bảo vệ khỏi mắc COVID-19 ở thể nặng, nguy kịch là 64%; Hiệu quả bảo vệ khỏi nguy cơ tử vong do mắc COVID-19 là 76%. Mở rộng đối tượng tiêm vaccine phòng COVID-19 mũi 4 Trong hướng dẫn tại Quyết định 2357/BYT-DP, BộY tế cho biết, đối tượng tiêm là: Người từ50 tuổi trở lên; Người miễn dịch theo thời gian. Vì vậy, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo các địa phương phải tiếp tục thần tốc hơn nữa trong triển khai tiêm vaccine phòng COVID 19. Cho đến nay. Bộ Y tế đã ban hành đầy đủ các hướng dẫn tiêm vaccine phòng COVID-19 cho các đối tượng. Vaccine COVID-19 hiệu quả với các biến thể mới Hệ thống quản lý điều trị COVID-19 của Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế ghi nhận: Trong số 32.212 trường hợp tử vong do COVID-19 có tới 52,8% số tử vong là chưa tiêm vaccine phòng COVID-19; 29.8% đã tiêm 1 mũi hoặc 2mũi vaccine và chỉ có 7,3%đã tiêm3mũi. Số liệu này một lần nữa khẳng định tính cần thiết phải thực hiện tiêm mũi nhắc lại lần 1 (mũi 3) cho những người đã hoàn thành 2mũi tiêmcơ bản. Theo GS.TS Phan Trọng Lân, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, khi tiêm mũi 3, mũi 4 vaccine COVID-19, chúng ta sẽ củng cố thêm miễn dịch và đặc biệt sẽ phòng được biến thể phụ BA.5. Nếu nhiễm bệnh thì bệnh cũng sẽ nhẹ hơn sau khi tiêmcácmũi nhắc lại. Một chương trình đánh giá dữ liệu mới đây tổng hợp từ79nghiêncứuđời thực, cho thấy hai liều tiêm của các loại vaccine phổ biến nhất hiện nay, bao gồm vaccine phòng COVID-19 của AstraZeneca và các loại vaccine theo công nghệmRNA, đem lại hiệu quả bảo vệ tương đương nhau trong việc ngăn ngừa nhập viện và tử vong do COVID-19. Cụ thể, dữ liệu được đánh giá chứng tỏ vaccine của AstraZeneca, cũng như các loại vaccine mRNA, có khả năng bảo vệ tương đương nhau trước nguy cơnhập viện (91,3% – 92,5%) và nguy cơ tử vong (91,4% – 93,3%) bất kể ở độ tuổi nào. Mặc dù những dữ liệu đời thực có sẵn tại thời điểm Thần tốc hơn trong việc Đeokhẩu trangvẫn là cần thiết. NGAYNAY.VN 10 CHUYÊNĐỀ Số287 - ThứNăm, ngày21/7/2022

Thứ hai, tại nơi đông người cóđiềukiện thì nênđeo khẩu trang để phòng bệnh một cách linh hoạt Thứ ba, tại khu vực ngoài trời, không có nguy cơ cao thì có thể dùng khẩu trang vải, vừa chốngônhiễmbụi bẩn lại có thể tái sử dụng, giặt đi giặt lại dùngnhiều, tránh việc lãng phí khẩu trang y tế. Nếu toàn bộ người dân đều đeo khẩu trang y tế thì không những tốnkémvềkinhtếmàcòn làm ô nhiễmmôi trường trường vì hằng ngày thải bỏ lượng lớn do không tái sử dụng được. n cơ bùng phát trở lại nhưng cần có sự linh hoạt. Người dân khôngnênchủquan, bỏhoàn toànviệc đeokhẩu trang, điều này rất nguy hiểm. Đặc biệt khi vào các cơ sở y tế, tiếp xúc với người có triệu chứng thì càng cầnphải đeo khẩu trang. Ông nói thêm đeo khẩu trang là biện pháp dự phòng các nhân phòng chống các bệnh lây truyền qua đường hô hấp không chỉ với bệnh COVID-19 mà cả cúm và các bệnh lây truyền qua đường hô hấp khác. Trong lúc này, chúng ta cần linh hoạt trong việc đeo khẩu trang (có thể đeokhẩu trangy tếvà cả khẩu trang vải). Thứ nhất, có thể không cần phải đeo khẩu trang ở môi trường thoáng khí như khi tập thể dục, khu vực ngoài trời, không tiếp xúc gần. Tuy nhiên, tại những khu vực nguy cơ cao như phòng kín, tiếp xúc gần với người có triệu chứng thì nên đeo. cong nhan, ngưi lam viẹc cac khu cong nghiẹp. Để đốc thúc các địa phương đẩy nhanh việc tiêm vaccine, Bộ Y tế liên tục điểm tên các địa phương có tỷ lệ tiêm mũi 3,4 thấp cũng như các tỉnh, thành có số lượng trẻ em từ 5-12 tuổi tiêm vaccine quá ít. Đeo khẩu trang vẫn cần thiết Trong tình hình mới, Bộ Y tế đề xuất khuyến cáo V2K, nghĩa là vaccine-khẩu trangkhử khuẩn trong phòng, chống dịch COVID-19. Tuy nhiên, thông điệp 5K vẫn được sử dụng nếu xuất hiện những biến chủng mới gây ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân. PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng nhấn mạnh, trong thời điểm này, việc đeo khẩu trang là cần thiết, đặc biệt khi dịch COVID-19 có nguy len co suy giam miên dich tư thê vưa đên thê nạng; Ngưi tư 18 tuôi trơ len thuọc nhom nguy co cao phoi nhiêm vơi COVID-19 nhu can bọ y tê, can bọ tuyên đâu (lưc lưng cong an, quan đọi, giao vien, ngưi lam viẹc trong linh vưc giao thong vạn tai, ngưi cung câp dich vu thiêt yêu, ngưi lam viẹc tai cac co sơ dich vu du lich, trung tam thưng mai, sieu thi, chơ), từ 18 tuổi trở lên có suy giảm miễn dịch từ thểvừa đến thể nặng; Người từ 18 tuổi trở lên thuộc nhómnguy cơ caophơi nhiễm với COVID-19: cán bộ y tế, cán bộ tuyến đầu, công nhân, người làm việc các khu công nghiệp. Tuy nhiên, tại hướng dẫn mới banhànhngày23/6, BộY tế đãmở rộng đối tượng tiêm mũi 4 gồm: Ngưi tư 50 tuôi trơ len; Ngưi tư 18 tuôi trơ QuétmãQRđể theodõi Chuyênđề trên www.ngaynay.vn đối phó với biến thể mới Đẩy nhanh cácmũi tiêmvaccine tăng cường. BộY tếđề xuất khuyến cáoV2K (Vaccine - khẩu trang - khử khuẩn) tại nhữngnơi tụ tậpđôngngười. Việc đeo khẩu trang là cần thiết, đặc biệt khi dịch COVID-19 có nguy cơ bùng phát trở lại nhưng cần có sự linh hoạt. Người dân không nên chủ quan, bỏ hoàn toàn việc đeo khẩu trang, điều này rất nguy hiểm. PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng NGAYNAY.VN 11 CHUYÊNĐỀ Số287 - ThứNăm, ngày21/7/2022

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==