Ngày Nay số 288

SỐ288 (28/7 - 4/8/2022) W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ VietnamToday HƯỚNG NGHIỆP - CÁNH CỬA VÀO ĐỜI TRANG 4 - 13 TẠP CHÍ

Là một trong những trung tâm văn hóa, kinh tế và hành chính lớn của Azerbaijan, Shusha được mệnh danh là “Thủ đô văn hóa” của Azerbaijan, và là viên ngọc trai của vùng Karabakh. Hiện tại, Azerbaijanđã nộp hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận Shusha là Di sảnVăn hóa của nhân loại. Cái nôi của văn hóa Azerbaijan Sáng 18/7/2022, nhân chuyến thăm Việt Nam, Thứ trưởng Ngoại giao Azerbaijan Elnur Mammadov đã có một cuộc gặp mặt và chia sẻ với phóng viên Tạp chí Ngày Nay về ý nghĩa đặc biệt của thành phố Shusha: “Shusha (Şuşa) là thủđôvănhóacủaAzerbaijan, và là viên ngọc trai của vùng Karabakh. Được thành lập từ 1752, thành phố Shusha đã trở thành“cái nôi”của văn hóa nghệ thuật, tập trung nhiều nghệ sĩ, họa sĩ, nhà thơ của đất nước. Thành phố giữ một vị trí quan trọng trong trái tim người dânAzerbaijan”. Từ những năm đầu thành lập cho đến năm 1992, Shusha đã luôn phát triển thịnh vượng và xinh đẹp. Shusha mang đến cho Azerbaijan nhiều cá tính nổi bật cùng những đóng góp cho lịch sử và văn hóa Azerbaijan. Những cái tên nổi bật như nhà thơ, nghệ sĩ, nhà thiên văn học và hóa học Mir MohsunNavvab,nhàviếtkịch và nhà báo Najaf bey Vazirov, nhà viết kịch Abdurrahim bey Hagverdiyev, nhà từ thiện và nhà hoạt động nữ quyền Hamida Khanum Javanshir, nhà soạn nhạc Uzeyir Hajibeyov, nghệ sĩ violin Niyasi... Thành phố cũng từng là một trong những trung tâm của ngành công nghiệp dệt thảmở Azerbaijan. Năm1867, nhữngngười thợdệt thảmcủa Shusha đã tham gia và giành được giải thưởng tại Paris. Thứ trưởng Mammadov nhớ lại, bản thân ông mới chỉ làmột cậu bé 11 tuổi vào năm Shusha bị chiếm đóng. Đến gần đây, khi các giao tranh, xung đột được bỏ lại trong quá khứ, ông mới có dịp ghé thăm“Thủđôvănhóa”củađất nướcmình. Ngày 10/11/2020, chiến tranh kết thúc khi một thỏa thuận ngừng bắn được ký kết, chấmdứt mọi hành động thù địch trong khu vực. Theo Thứ trưởng Mammadov, tại nhiều khu vực của vùng Karabakh, nhiều di tích lịch sử gắn liền với Azerbaijain đã bị hư hại, và Shusa cũng không phải ngoại lệ. Tìm lại ánh hào quang đã mất Azerbaijan đang nỗ lực tái thiết Shusha và các di sản văn hóa đã chịu nhiều ảnh hưởng sau chiến tranh và bệnh dịch, nhằm khôi phục vẻ đẹp rực rỡ trước đây. Công tác chuẩn bị quy hoạch chung của Shusha được tập trung thực hiện, bao gồm: Trùng tu tượng bán thân của đại thi hào Molla Panah Vagif và khu phức hợp bảo tàng - lăng mộ, mở cửa bảo tàng tư gia Bulbul và tượng của Uzeyir Hajibeyli, cũng như trùng tu các di tích lịch sử, tôn giáo và kiến trúc là một phần của khu phức hợp tại thủ đô văn hóa của Azerbaijan... Tháng 1/2021, Tổng thống Cộng hòa Azerbaijan Ilham Aliyev ký lệnh tuyên bố thành phố Shusha là Thủ đô văn hóa của Azerbaijan. Một năm sau, Tổng thống Azerbaijan tuyên bố năm 2022 là Năm Shusha và “Kế hoạch Hành động cho Năm Shusha”, nhân dịp 270 năm thành lập. Trong vòng một năm, các sự kiện quốc tế đã liên tục được diễn ra, bao gồm Liên hoan Âm nhạc Quốc tế Uzeyir Hajibayli vào tháng 9/2021, nơi tôn vinh cuộc đời và các tác phẩmcủa nhà soạn nhạc Uzeyir Hajibayli. Vào tháng 5/2022, Shusha đăng cai tổ chức Liên hoan Âm nhạc Quốc tế Kharibulbul. Đầu tháng 6/2022, Diễn đàn Baku toàn cầu tại Trung tâm Quốc tế Nizami Ganjavi, cùng sự tham gia của 400 khách mời đến từ 50 quốc gia tại thủ đô Baku, trong đó “Di sản văn hóa” là chủ đề chính, và các đại biểu đã có một chuyến đến thăm thành phố Shusha. Diễn đàn Cựu sinh viên Đại học ADA 2022 trong hai ngày 18&19/6/2022, với sự tham dự của 200 sinh viên tốt nghiệp và khách mời đã cùng thảo luận về các chủ đề như “Tương lai bền vững trong các cơ hội kinh doanh, nông nghiệp, tài nguyên năng lượng và du lịch của Karabakh”. Chuỗi sự kiện văn hóa, chínhtrị vàhọc thuật liênquan đến Susha đang tạo ra một sức sống mới dựa trên những di sản đáng kinh ngạc của thành phố, cho thấy Shusha đang nhanh chóng hồi sinh và lấy lại vị thế của mình đầy đủ như trước. Trong kế hoạch, Azerbaijansẽmạnhmẽquảng bá Shusha nhưmột viên ngọc của nền văn hóa, kiến trúc và quy hoạch đô thị phong phú hàng thế kỷ. n QUỲNH HOA Viên ngọc Shusha của Azerbaijan Tại hội nghị quốc tế“Thúc đẩychươngtrìnhnhân đạosauxungđột: Phát triểnbềnvữngthông quaphụchồimôi trường vănhóa”được tổchức tại Shusha, cựuChủtịchỦy banUNESCOMalta, ông RaymondBondinnhận địnhrằngShushacủa Azerbaijanchính làmột ứngcửviênsánggiácó thể lọt vàoDanhsáchDi sảnVănhóaThếgiới, nhờ yếutố“cảnhquan, vẻđẹp củathànhphốcũngnhư tầmquantrọngto lớnđối với người dânAzerbaijan”. Thứ trưởngNgoại giaoAzerbaijanElnurMammadov. PVTạp chí NgàyNay vàThứ trưởng Ngoại giaoAzerbaijanElnurMammadov. Đại sứquánAzerbaijan tạiViệt Nam. Shusha sởhữu549 tòanhà lịch sử, những conđường lát đá với tổng chiềudài 1203mét, 17 suối nước, 17nhà thờHồi giáo, 3 lăngmộ, 2 lâuđài vànhiềudi tíchvănhóa-lịch sửkhác. NGAYNAY.VN 2 UNESCO Số288 - ThứNăm, ngày28/7/2022

Ủy ban cố vấn Thủ đô Sách thế giới của UNESCO bao gồm đại diện của Liên đoàn các đơn vị phát hành sách châu Âu và quốc tế (EIBF), Diễn đàn các tác giả quốc tế (IAF), Liên đoàn các Hiệp hội Thư viện Quốc tế (IFLA), Hiệp hội Nhà xuất bản Quốc tế (IPA) và UNESCO. Ủy ban sẽ phụ trách việc kiểm tra và lựa chọn các hồ sơ đăng ký từ các thành phố gửi về. Đây được xem là một nỗ lực đặc biệt để lần lượt kêu gọi sự tham gia của tất cả các khu vực trên thế giới, phù hợp với nguyên tắc cân bằng địa lý và tuân theo các tiêu chí chất lượngkhác nhau. Hội đồngđề cử sẽ họpmột lần hàng năm. Tổng Giám đốc UNESCO là người chỉ định những thành phố nào được chọn làm Thủ đô Sách sau khi tham vấn cả bên liên quan cùng các thành viên khác của Ủy ban cố vấn. Việc đề cử danh hiệu Thủ đô Sách thế giới thể hiện một sự công nhận mang tính biểu tượng quan trọng, đồng thời có tínhhiệuquảvềmặt truyền thông và quảng bá cho chính thành phố đó. Guadalajar - Thủ đô Sách Thế giới năm 2022 Thành phố Guadalajara, Mexico, đã làThành phố Sáng tạo củaUNESCO từ năm2017, được vinh danh là Thủ đô Sách thế giới vào năm2022. Chương trình đề xuất của Guadalajara tập trung vào ba trục chiến lược: Mở ra không gian công cộng thông qua các hoạt động đọc sách trong côngviênvànhữngnơi dễ tiếp cận khác; Tăng cường gắn kết xã hội thông qua các hội thảo đọc và viết cho trẻ em; Củng cố bản sắc của từng khu phố bằng cách sử dụng kết nối giữa các thế hệ, kể chuyện và thơđườngphố. Với tư cách là Thành phố Sáng tạo của UNESCO về Nghệ thuật Truyền thông, Guadalajara đã hỗ trợ các tài năng địa phương và thúc đẩy các ngành công nghiệp sáng tạo thông qua các sáng kiến đặt nghệ thuật truyền thông làm trọng tâm trong các chương trình của mình, bao gồm cả Hội chợ Sách Quốc tế nổi tiếng thế giới. Thành phố đang tận dụng các tài sản văn hóa của mình như thư viện, phòng đọc, hiệu sách, nhà xuất bản độc lập, để cải thiện các chính sách phòng chống bạo lực, thúc đẩy quyền con người, bình đẳng giới và văn hóa hòa bình. Những nguồn lực này cũng được dùng để khai thác tiềmnăng to lớn của sách nhằmđóng góp vào quá trình chuyển đổi xã hội. Accra - Thủ đô Sách thế giới năm 2023 Accra của Ghana được UNESCO lựa chọn làm Thủ đô Sách thế giới năm 2023, dựa trên những hoạt tập trung mạnh mẽ vào giới trẻ cùng tiềm năng đóng góp vào nền văn hóa và sự giàu có của Ghana. Accra đề xuất kế hoạch sử dụng sức mạnh của sách nhằm thu hút những người trẻ, như một cách hiệu quả để nâng cao kỹ năng cho thế hệ tiếp theo, khuyến khích phát triển kỹ năng nghề nghiệp để kích thích sự chuyển đổi kinh tế xãhội củađất nước. Kếhoạchcũnghướngđến các nhóm có mức độ mù chữ cao bao gồm phụ nữ, thanh niên, người di cư, trẻ em lang thang và người khuyết tật. Các biện pháp được thực hiện bao gồm tăng cường cơ sở hạ tầng trường học và cộng đồng và hỗ trợ thể chế cho việc học tập suốt đời, nhằm thúc đẩy văn hóa đọc. Ngoài ra, còn có nhiều hoạt động như giới thiệu các thư viện di động để tiếp cận các nhómyếu thế; tổ chức các hội thảo để thúc đẩy việc đọc và viết sách bằng các ngôn ngữ khác nhau của Ghana; thành lập các trung tâm đào tạo và kỹ năng cho thanhniên thất nghiệp; và tổ chức các cuộc thi giới thiệu nghệ thuật và văn hóa của Ghana. Strasbourg - Thủ đô Sách thế giới năm 2024 Ngày 20/7/2022, UNESCO đã ra thông cáo chính thức công nhận Strasbourg của Pháp là Thủ đô Sách thế giới năm2024. UNESCO và Ủy ban Cố vấn Thủ đô Sách Thế giới đã bị ấn tượng bởi sự tập trung mạnh mẽ của Strasbourg vào sách nhằm đáp ứng những thách thức của căng thẳng xã hội và biến đổi khí hậu, với các chương trình như “Reading for the Planet” (Đọc sách vì Hành tinh). Thành phố nhấn mạnh khả năng của sách trong việc khuyến khích tranh luận và thảo luận về các mối quan tâm liên quan đến môi trường và kiến thức khoa học, tập trung vào những người trẻ tuổi như những tác nhân của sự thay đổi. Thành phố Strasbourg cũng được khen ngợi về di sản văn học và các hoạt động nổi bật trong nhiều lĩnh vực nghệ thuật như âmnhạc, sân khấu... Thành phố có kinh nghiệmđáng kể trong việc tổ chức các sự kiện hướng ngoại quy mô lớn. Tổng Giám đốc UNESCO, bà Audrey Azoulay nói: “Trong những thời điểm không chắc chắn, nhiều người tìm đến sách như một nơi nương tựa và chốn khởi nguồn ước mơ. Sách vừa là thú giải trí vừa là công cụ giáo dục. Chúng ta phải đảm bảo mọi người đều có thể tiếp cận tri thức thông qua sách và văn hóa đọc. Đây là lý do tại sao mỗi năm UNESCO đều chỉ định một thành phố trở thành Thủ đô Sách Thế giới”. n THƯƠNG HUYỀN Khám phá các Thủ đô Sách thế giới CÁC THỦ ĐÔ SÁCH THẾ GIỚI TỪNG ĐƯỢC UNESCO CHỈ ĐỊNH Madrid, Tây Ban Nha (2001), Alexandria, Ai Cập (2002), New Delhi, Ấn Độ (2003), Antwerp, Bỉ (2004), Montreal, Canada (2005), Turin, Italia (2006), Bogota, Colombia (2007), Amsterdam, Hà Lan (2008), Beirut, Lebanon (2009), Ljubljana, Slovenia (2010), Buenos Aires, Argentina (2011), Yerevan, Armenia (2012), Bangkok, Thái Lan (2013), Port Harcourt, Nigeria (2014), Incheon, Hàn Quốc (2015), Wroclaw, Ba Lan (2016), Conakry, Cộng hòa Guinea (2017), Athens, Hy Lạp (2018), Sharjah, UAE (2019), Kuala Lumpur, Malaysia (2020), Tbilisi, Georgia (2021). Bức tượnghai đứa trẻđang đọc sách trước ThưviệnQuốc giaởMadrid. Thành phố được UNESCO chỉ định là Thủ đô Sách thế giới sẽ thực hiện các hoạt động với mục đích khuyến khích văn hóa đọc trong mọi lứa tuổi. TổngGiámđốcUNESCO làngười chỉ định các thànhphốđược chọn làmThủđô Sách saukhi thamvấn các bên liênquan cùng các thànhviên củaỦybanCố vấn. ”Trongnhững thời điểmkhông chắc chắn, nhiềungười tìmđến sáchnhưmột nơi nương tựa và chốnkhởi nguồn ướcmơ”-TổngGiámđốcUNESCOAudreyAzoulay. “Đọc... để không cảmthấy lẻ loi”. NGAYNAY.VN 3 UNESCO Số288 - ThứNăm, ngày28/7/2022

Theo tôi, cha mẹ chỉ có vai trò định hướng và hỗ trợ một phần nào đói. Còn việc hiện thực hóa ước mơ của mình phải do chính các bạn trẻ thực hiện.” TS Nguyễn Thụy Anh Khổ vì học sai ngành Phải trải qua đến 4 trường đại học, Nguyễn BíchThủy (24 tuổi, sinh viên Học viện FPT Arena Multimedia) mới tìm được đúng ngành học phù hợp với khả năng và sở thích củamình. Sinh ra trongmột giađình có truyền thống kinh doanh, lại học giỏi toán, nên Thủy thích ngành tài chính ngân hàng từ khi mới vào cấp ba. Bố mẹ Thủy luôn tin tưởng vào lựa chọn của con cái, nên không bao giờ cấmđoán hay áp đặt cô. Nhưng đó là một con dao hai lưỡi. Học qua hai trường đại học trong 2 năm, cômới hiểu rằngmình không phù hợp với tài chính ngân hàng chút nào. Vậy là cô bỏ ngang, sang Bordeaux, Pháp theo đuổi lĩnh vựcmới - quản trị nhà hàng và khách sạn. Tiếc thay, đây vẫn là một lựa chọn sai lầm. Chưa học hết khóa dự bị đại học, Thủy đã đặt vé máy bay về nước. Nửa năm sau đó, cô chìm trong khủng hoảng tâm lý vì không biết mình thật sự giỏi cái gì, thật sự yêu thích lĩnh vực nào. Rồi một ngày, nhìn các mô hình và sản phẩm handmade mình vẫn thường làm lúc rảnh rỗi, Thủy nhận ra thiết kế công nghiệp mới là ngành học dành cho cô. Câu chuyện chọn ngành học trước mỗi kì thi đại học lúc nào cũng nóng, nhiều phụ huynh yên tâm để con tự tìm hiểu, lựa chọn theo sở thích nhưng cũng không ít phụ huynh lại chọn hộ ngành mà họ cho là phù hợp với con. VIỆT KHÔI Chọn ngành học theo sở thích hay sở trường? HƯỚNG NGHIỆP - CÁNH CỬA VÀO ĐỜI CHUYÊN ĐỀ Thủy có thể ngồi cả ngày để mân mê những vật liệu như gỗ, nhựa, đất sét, bê tông... rồi mày mò nhào nặn, lắp ráp chúng thành bàn cờ vua, bàn cờ cá ngựa, mô hình nhà mini... Cô yêu những đồ nghề như khoan, búa, tua vít, cờ lê còn hơn cả mỹ phẩm và trang sức. Vậy là Thủy tự ước của cô là sẽ tự mở một thương hiệu sản xuất đồ chơi thủ công sau này. “Với mình, không có gì hạnhphúc hơn là được học và làmngànhnghềmình thực sự yêu thích”, Thủy tâmsự. Có cùng quan điểm như vậy nhưng Đào Ngọc Ánh, 23 tuổi, cựu sinh viên trường Đại học AnhQuốcViệt Nam(BUV) chưa có đủ dũng khí để“nhảy ngành”. Khác với Thủy, Ánh không được tự do lựa chọn ngành họcmình yêu thíchmà phải nghe theo định hướng của bố mẹ. Đam mê ngành quản trị marketing nhưng Ánh đành phải gác lại để theo học ngành tài chính kế toán vì định hướng của bố mẹ. Ngay từ năm thứ ba đại học, Ánh đã trở thành nhân viên chính thức của một trong bốn công kiếm tiền để học một khóa thiết kế đồ họa tại FPT Arena Multimedia, rồi tự kiếm học bổng để sang Pháp du học lần nữa. Chỉ vài tháng nữa, Thủy sẽ trở thành sinh viên của Đại học École Boulle ở Paris - ngôi trường nổi tiếng về thiết kế công nghiệp. Lần đầu tiên, Thủy cảm thấy hạnh phúc suốt quãng thời gian đi học của mình. Mơ Quang cảnhngày hội tưvấn tuyển sinh, hướngnghiệp năm2022 tại Đại học Báchkhoa. (Ảnh: PetroTimes) Tưvấnhướngnghiệp cho sinhviên tại Đại họcThươngmại. (Ảnh: QuỳnhNguyễn). NGAYNAY.VN 4 Số288 - ThứNăm, ngày28/7/2022 CHUYÊNĐỀ

nhiều lúc mình hơi hà khắc với convề chuyệnđịnhhướng nghề nghiệp. Nhưng ý muốn Ánh theo ngành có tính ổn định cao và thu nhập tốt như tài chínhkế toán, làđể saunày con có đủ thời gian và kinh tế để chăm lo cho bản thân và gia đình. Sau những lần nói chuyện với Ánh, anh vẫn thấy con gái có sở trường ở ngành tài chính kế toán hơn là quản trị marketing. Hơn nữa, vì đã đầu tư khá nhiều tiền cho con đường học tập của Ánh, nên anh Việt cho rằng việc bất chợt rẽngang theo sở thích cá nhân là quámạo hiểm. Sở thích và sở trường đều cần thiết Theo Tiến sĩ Giáo dục Nguyễn Thụy Anh, việc cha mẹ tham gia vào việc định hướng nghề nghiệp cho con cái là rất cần thiết. Tuy nhiên, để tránh việc quan tâm hời hợt hay áp đặt quá mức, cha mẹ cần định hướng cho con cái bằng trải nghiệm từ khi còn bé. Cụ thể, việc định hướng có thể bắt đầu từ bậc tiểu học và tăng cường hơn vào bậc trung học cơ sở. Sẽ hơi muộn nếu các bậc cha mẹ đợi đến khi con chuẩn bị thi đại học hay học đại học rồi mới bắt đầu định hướng. “Theo tôi, phụ huynh nên tạo cho trẻ thật nhiều cơ hội đểtrảinghiệm, vídụnhưđăng ký cho trẻ thamgia các câu lạc bộ, trại hè, đưa trẻ đi du lịch trải nghiệm, hoặcđơngiảnchỉ là dắt trẻ đi chơi rồi giới thiệu những con người thú vị để biết “vì theo định hướng của gia đình”; và 1,8% cho biết “vì ảnh hưởng bởi lời khuyên của bạnbè”. Hệquả là trong số278 sinh viên học sai ngành mong muốn, có 173 người (62,2%) cho biết sẽ không làm công việc liên quan đến ngành học saukhi tốt nghiệp. Hệ quả này đến từ hai phía, cả học sinh và phụ huynh đều chưa dành đủ thời gian và tâm sức để đánh giá và lựachọnhướngđi phùhợp. Anh Nguyễn Đức Cường (59 tuổi, bố của Thủy) tâm sự, niềm tin của anh vào con gái không phải không có cơ sở. Ngay từ bé, Thủy đã thể hiện mình là cô gái tự tin và tự lập. Cô làm lớp trưởng từ lớp 1 đến lớp 12, ra ở riêng từ năm nhất đại học. Cô luôn biết mình muốn gì, cần gì và biết xây dựng kế hoạch rõ ràng chomục tiêumình đề ra. Vì vậy, anh Cường luônrất yên tâm về những lựa chọn của con. Tất nhiên, anh hiểu ở tuổi đôi mươi, các bạn trẻ có thừa tự tin và nhiệt huyết nhưng lại thiếu kinh nghiệm sống để chọn ngành nghề. Nhưng nhiều khi thấy con gái quyết tâmquá, anh lại mủi lòng, chiều theo ý muốn của con… Còn anh Đào Hồng Việt (56 tuổi, bố của Ánh) biết biết, nếu đi ngược lại định hướng của giađình, thìmọi sự hỗ trợ, đầu tư dành cho mình đều sẽ bị cắt sạch. Không đủ khả năng tài chính, lại lo xuất phát muộn nếu học lại từ đầu nên Ánh đành bước tiếp con đường bốmẹ đã chọn. Thủy và Ánh là hai ví dụ điển hình cho hoàn cảnh của nhiều sinh viên đang học sai ngànhmongmuốn. Phóng viên Tạp chí Ngày Nay đã thực hiện một khảo sát về thực trạng chọn ngành học với 465 sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG Hà Nội). Kết quả cho thấy, có 278 sinh viên (59,8%) cho biết đang không học đúng ngànhmongmuốn. Về lý do khiến họ trong tình trạng như vậy, trong số 278 sinh viên trên, có 52,9% cho biết“vì điểm thi đại học không đủ để đỗ ngànhmongmuốn”; 26,6% cho biết “vì lựa chọn sai lầm, khi học mới biết ngành không phù hợp”; 18,7% cho ty kiểm toán lớn nhất thế giới. Sau đó, cô tốt nghiệp với tấm bằng tốt nghiệp First Class (cấp cao nhất bậc cử nhân tại Anh). Một bảng thành tích đáng mơ ước với một sinh viên ngành tài chính kế toán. Bạn bè Ánh vẫn hay đùa rằng cô chính là“con nhà người ta”. Nhưng ít ai biết Ánh đã phải đánh đổi những gì. Suốt 5 nămqua, cô học và làmnhư một cỗ máy. Lịch trình ngày nào cũng chỉ xoay quanh 3 nơi: Nhà, trường học và công ty. Cô căng thẳng vì những báo cáo tài chính và hồ sơ thuế. Lúc bạn bè đi du lịch, Ánh vẫn cắm đầu vào học và làm việc. Có những đêm nằm mơ vẫn thấy mình đang ngồi ở công ty với đống báo cáo, hồ sơ. Nhiều lúc, Ánh chỉ muốn hét lên rằng cô không thể cốgắngđượcnữa.Với tính cách hoạt bát, năng nổ, khéo ăn khéo nói, cô biết quản trị marketing mới là ngành phù hợp với mình. Nhưng Ánh trẻ nói chuyện cùng… Trong lúc đó, cha mẹ hãy quan sát kỹ để tìm ra sở trường của trẻ. Khi đã phát hiện ra sở trường của trẻ, cha mẹ hãy tiếp tục tạo cơ hội trải nghiệm để trẻ dần yêu thích ngành nghề đó. Một điều cũng quan trọng không kém, đó là hãy tìmmột người thầy có thể dẫn dắt trẻ đi đúng hướng sau này.” Ở phía ngược lại, TS Nguyễn Thụy Anh khuyên rằng các bạn trẻ cũng cần biết cách thuyết phục cha mẹ ủng hộ định hướng củamình. Nếu đã xác định được ngành nghề mình yêu thích, hãy tìm hiểu thật kỹ lưỡng những thông tin liên quan đến ngành nghề đó, ví dụ như cơ hội việc làm, cơ hội thăng tiến, mức thu nhập…Hãy chứng minh bạn đam mê và hiểu biết như thế nào về ngành nghề mình yêu thích, và vẽ cho cha mẹ thấy con đường đi tới thành công với ngành nghề đó. Nhưng yếu tố quyết định vẫn nằmở sự nỗ lực của chính các bạn trẻ. Như kết quả khảo sát mà phóng viên Tạp chí Ngày Nay đã thực hiện, hơn một nửa số sinh viên đang học không đúng ngành mình mong muốn là do điểm số (52,9 %). Bởi mỗi ngành học chỉ có một chỉ tiêu nhất định, một số ngành còn có tỷ lệ chọi rất cao. Theo TS Nguyễn Thụy Anh, nhiều khi thất bại là điều không thể tránh khỏi. Nhưng nếu thật sự yêu thích một ngànhnghề, hãy cốgắng ôn tậpđểnămsau thi lại, hoặc phấn đấu học văn bằng 2 của ngành đó, và không ngừng tìmkiếmnhững cơhội để trau dồi kiến thức và trải nghiệm về ngành. “Theo tôi, cha mẹ chỉ có vai trò định hướng và hỗ trợ một phần nào đói. Còn việc hiện thực hóa ước mơ của mình phải do chính các bạn trẻ thực hiện,”TSNguyễnThụy Anh chia sẻ. n QuétmãQRđể theodõi Chuyênđề trên www.ngaynay.vn Chamẹ cầnđịnh hướngchoconcái bằng trải nghiệmtừ khi cònbé, có thểbắt đầu từbậc tiểuhọc và tăngcườnghơn vàobậc trunghọc cơ sở. Sẽhơimuộnnếu cácbậc chamẹđợi đếnkhi conchuẩnbị thi đại họchayhọc đại học rồimới bắt đầuđịnhhướng. Ngày hội tưvấn tuyển sinh - hướngnghiệpnăm2022 tại Đại học Báchkhoa. (Ảnh: TTXVN). Ảnh: BritishUniversityVietnam. Tưvấn tuyển sinh tại Đại học Kinh tếQuốc dân. (Ảnh: TTXVN). Với mình, không có gì hạnh phúc hơn là được học và làm ngành nghề mình thực sự yêu thích.” Sinh viên Nguyễn Bích Thủy NGAYNAY.VN 5 Số288 - ThứNăm, ngày28/7/2022 CHUYÊNĐỀ

Hàng ngàn cơ hội đón chờ Với lối mở học nghề, học sinh tốt nghiệp THCS có thể đăng ký vào học theo 3 hướng, vừa học nghề và học chương trình văn hóa phổ thông với chương trình văn hóa 4 - 6 môn tùy ngành, sau khi có bằng trung cấp nghề và hoàn thành chương trình văn hoá, các em sẽ được học tiếp liên thông lên trình độ cao đẳng; hoặc vừa học nghề và học chương trình văn hóa trung học phổ thông, sau khi tốt nghiệp học sinh đủ điều kiện học liên thông lên cao đẳng, đại học. Với học sinh tốt nghiệp THPT, các em có thể đăng ký theo học trung cấp nghề hoặc cao đẳng nghề. Cơ hội để tìm được một nghề phù hợp, nuôi sống bản thân và gia đình của học sinh sau khi tốt nghiệp không hề ít. Mới mẻ hơn, để tiến tới hội nhập thị trường lao động quốc tế, Bộ LĐ-TB&XH đã thí điểm việc chuyển giao các gói đào tạo của các nước phát triển như của Australia, Đức để học sinh có nhiều cơ hội phát triển nghề nghiệp. Cho đến nay, Bộ đã chuyển giao được 12 nghề của Australia và 22 nghề của Đức. Sau khi chuyển giao, học sinh có được hai bằng song song, một bằng do trường Việt Nam cấp vàmột bằngcủanước chuyển giao cấp. Đây là cơ sở để học viên có thể tham gia vào thị trường lao động quốc tế vì được côngnhận trìnhđộởhai quốc gia - cơ hội việc làm vô cùng rộngmở. Theo ông Vũ Văn Hà, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Thanh tra, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, để giúp các cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuận lợi trong việc tuyển sinh, Tổng cục đã đưa ra các giải pháp khác nhau để các trường tăng quy mô tuyển sinh. Cụ thể, trước đây, các trường chỉ được tuyển sinh ở ngành nghề với số lượng xác định, nếu vượt quá 10% chỉ tiêu sẽ bị “tuýt còi”. Còn hiện nay, không khống chế như trước đây mà cho phép các trường linh hoạt tuyển sinh. Tổng cục đã ban hành Công văn 1046 hướng dẫn các trường thực hiện linh hoạt tuyển sinh giữa các ngành nghề trong cùng nhóm ngành nghề. Một là linh hoạt quy mô giữa các trình độ đào tạo trong cùng ngành nghề, cùng nhóm ngành nghề. Hai là giữa các trình độ đào tạo và giữa các ngành nghề đào tạo trong cùng nhómngành nghề. “Để tăng cường và hỗ trợ cho các cơ sở hoạt động đào tạo, các trường được phép liên kết đào tạo với các cơ sở, các doanh nghiệp trong tuyển sinh, được phép thỉnh giảng 40% khối lượng chương trình đào tạo”, ông Hà cho hay. Đổi mới phương thức tuyển sinh Số liệu trong hội nghị “Công tác tuyển sinh năm 2021, 6 tháng đầu năm 2022; nhiệm vụ, giải pháp 6 tháng cuối năm 2022” do Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp tổ chức cuối tháng 6/2022 cho thấy, tính đến đầu tháng 6/2022, cả nước đã tuyển sinh được hơn 920 nghìn người (đạt khoảng 48% so với kế hoạch năm và tăng hơn 5% so với cùng kỳ năm 2021), trong đó: trình độ cao đẳng, trung cấp được hơn 70 nghìn người, Nhiều học sinh sau khi trượt các nguyện vọng đại học, cao đẳng đã rơi vào tuyệt vọng nhưng có không ít học sinh đã tìm được “điểm tựa” cho cuộc đời từ những lựa chọn đúng đắn, đó là gõ cửa các trường nghề. Hiệnđãcó trên60%số trường trung cấp, caođẳngápdụngmột hoặc nhiềuhình thứcgiảngdạy trực tuyến vàocácnội dungđào tạophùhợp trongchương trình, tuynhiên, công tác tuyểnsinhvẫn tiếp tụcgặpphải nhữngkhókhănnhất định. Kỳ thi Kỹ năngnghềquốc gia lần thứ12mới diễn ra trong tháng7/2022 cho thấy hiệuquả với sự thamgia củadoanhnghiệp. HẢI THANH Mở cánh cửa trường nghề LớpTrung cấp thiết bị điện củaTrung tâmDạy nghề ThanhXuân. NGAYNAY.VN 6 CHUYÊNĐỀ Số288 - ThứNăm, ngày28/7/2022

nghiệp vẫn được triển khai đồng bộ và xuyên suốt từ đầu năm nhưng giai đoạn hiện nay là rất quan trọng, do đó, các cơ sở đẩy mạnh truyền thông về năng lực đào tạo, hỗ trợ học sinh sinh viên về kết nối, hướng nghiệp, việc làm sau đào tạo, đẩy mạnh các hội nghị tuyển sinh, xúc tiến phối hợp kết nối học sinh sinh viên với cơ sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp… “Đột phá” mới Kỳ thi Kỹ năng nghề quốc gia lần thứ 12 mới diễn ra trong tháng 7/2022 cho thấy hiệu quả với sự tham gia của doanh nghiệp, tạo điều kiện nâng cao chất lượng đào tạo tiếp cận kỹ thuật, công nghệ mới mà thị trường lao động đang cần. Bên cạnh đó, các nghề đăng cai tại kỳ thi cũng được xem là những gợi ý hướng nghiệp đáng tin cậy cho giới trẻ. Nói về cuộc thi này, ông NguyễnChíTrường,Vụ trưởng Vụ Kỹ năng nghề, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, cho biết, kỳ thi diễn ra tại 4 Hội đồng thi quốc gia với sự tham dự của 110 thí sinh, các ngành nghề tổ chức thi là nghề Chăm sóc sắc đẹp và Thiết kế nhiều khó khăn, nhiều gia đình không có đủ kinh phí để cho con em đi học mặc dù có nguyện vọng được đi học nghề. Ngoài khó khăn khách quan, có trường cũng cho rằng các nghị quyết, chính sách hỗ trợ về học phí, kinh phí cho người đi học nghề tại cáccơởgiáodụcnghềnghiệp là rất cần thiết và chính là‘cứu cánh’ để các trường thu hút học sinh. TS Phạm Vũ Quốc Bình, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho biết, thời điểm hiện nay, các em học sinh THCS mới thi xong tốt nghiệp lớp 9 vào lớp 10. Mặc dù các giải pháp tuyển sinh giáo dục nghề lượng học sinh tốt nghiệp THPT hằng năm), phương thức tuyển sinh ngày càng đa dạng với ngưỡng đầu vào thấp, đặc biệt có những trường đại học chỉ lấy điểm đầu vào rất thấp chỉ tương đương đầu vào cao đẳng đã thu hút một lượng lớn người học vào học đại học. Các doanhnghiệp, nhất là các doanh nghiệp FDI, tuyển dụng lao động chưa qua đào tạo với số lượng lớn, cả với đối tượng tốt nghiệp THCS với mức lương hấp dẫn và nhiều chính sách đãi ngộ phù hợp cùng với bối cảnh khó khăn về kinh tế của người dân do ảnh hưởng của dịch bệnh đã thu hút một lực lượng lớn người trẻ sau khi rời ghế nhà trường phổ thông sẵn sàng và mong muốn tham gia ngay vào thị trường lao động mà không cần qua đào tạo. Theo đại diện của các trường, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, khó khăn về kinh tế chung của toàn xã hội do ảnh hưởng của dịch bệnh cũng ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc đi học hay đi làm để có thu nhập ngay của người học. Đặc biệt là ở các vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế còn đạt khoảng 14% kế hoạch; trình độ sơ cấp và các chương trình đào tạo khác khoảng 850 nghìn người, đạt khoảng 55% kế hoạch. Một số lĩnh vực ngành, nghề ở trình độ trung cấp, cao đẳng vẫn có kết quả tuyển sinh tốt như: Kỹ thuật, Máy tính và Côngnghệ thông tin, Kinh doanh và quản lý, Công nghệ kỹ thuật, Du lịch khách sạn, Sức khỏe... những trườngmạnh có thương hiệu, kết quả tuyển sinh vẫn đảm bảo hoàn thành kế hoạch. Để bảo đảm công tác tổ chức đào tạo, các trường đã chủ động điều chỉnh kế hoạch, tiến độ đào tạo, đa dạng hóa các phương thức tổ chức đào tạo, đẩy mạnh đào tạo trực tuyến (online) đối với các nội dung, môn học, mô đun phù hợp. Hiện đã có trên 60% số trường trung cấp, cao đẳng ápdụngmột hoặc nhiềuhình thức giảng dạy trực tuyến vào các nội dung đào tạo phù hợp trong chương trình. Tuy nhiên, công tác tuyển sinh vẫn tiếp tục gặp phải những khó khăn nhất định. Nếu như tuyển sinh đại học dễ dàng với quy mô và số lượng lớn (luôn chiếm khoảng 50% số các kiểu tóc; nghề Sơn ô tô; nghề Điện lạnh; nghề Lái xe ô tô… Kỳ thi kỹ năng nghề Quốc gia lần thứ 12 được tổ chức từ năm 2021, nhưng do dịch COVID-19, đến tháng 7/2022 mới tổ chức tiếpđợt hai. Kỳ thi này được tổ chức trực tiếp cho những nghề xã hội hóa. Các doanh nghiệp đã chủ động đề xuất thamgia từ khâu thiết kế đề thi, đến chấm thi, tài trợ phương tiện kỹ thuật, công nghệ đúng như toàn bộ quy trình sản xuất thực tế. Đây là cơ hội để các học viên tìm luôn “chỗ đứng” của mình tại các doanh nghiệp đang khát nhân công, là một nhịp cầu giúp học viên tại các trường nghề có thêm cơ hội được khẳng định mình, tự tin bước vào đời từ những kỹ năng nghề vững vàng củamình. n QuétmãQRđể theodõi Chuyênđề trên www.ngaynay.vn Thốngkê củaBộLaođộng, Thương binhvàXãhội (LĐ-TB&XH) cho thấy, mạng lưới các trường trungcấp, cao đẳng (TC,CĐ), Trung tâmgiáodụcnghề nghiệp (GDNN), giáodục thườngxuyên hiệncókhoảng1.900cơsở. Người học có thể lựachọncác chương trìnhđào tạo trongnướchoặc liênkết, chuyểngiaocác gói đào tạocủacácnướcphát triểnnhư củaAustralia, Đức…với cơhội việc làm rộngmở. Lớpnghềđiện lạnh củaTrung tâmDạy nghềBáchKhoa. NGAYNAY.VN 7 CHUYÊNĐỀ Số288 - ThứNăm, ngày28/7/2022

NGAYNAY.VN 8 CHUYÊNĐỀ Số288 - ThứNăm, ngày28/7/2022 TẦMQUAN TRỌNG CỦA “CỐVẤN NGHỀ NGHIỆP” Hướng nghiệp là một chương trình tư vấn được thiết kế riêng để giúp học sinh lựa chọn con đường nghề nghiệp phù hợp dựa trên lựa chọn giáo dục và nghề nghiệp của họ. Đây là một đánh giá định tính và định lượng về kiến thức, kỹ năng, thông tin và kinh nghiệm để xác định các lựa chọn nghề nghiệp có sẵn. Tại Ấn Độ, các thông tin về địnhhướng, lựa chọnnghề nghiệp khác nhau dành cho sinh viên sắp ra trường còn khá hạn chế. Một cuộc khảo sát gần đây chỉ ra rằng, 93% Học sinh cần phải được định hướng và tìm ra một nghề gắn bó nhất, đó là lý do tại sao việc hướng nghiệp rất quan trọng với học sinh. sinh viên Ấn Độ chỉ biết đến dưới 10 lựa chọnnghề nghiệp như kỹ thuật, y học, luật, tài chính, CNTT... mà trên thực tế, con số nghề nghiệp có thể lựa chọn lên đến 250 lựa chọn. Đồng nghĩa với việc, trình độ nhận thức về các lựa chọn nghề nghiệp của đa số học sinh ẤnĐộ còn rất thấp. Các chuyên gia giáo dục ở ẤnĐộđangnỗ lựcđểcải thiện vấn đề này, đến nay đã đạt được nhữngkết quảbước đầu tuyệt vời trong lĩnh vực giáo dục. Và cố vấn nghề nghiệp là một trong số đó. suy nghĩ khiến hầu hết học sinh có những lựa chọn nghề nghiệp sai lầm. Để học sinh nhận thức rõ hơn về các cơ hội nghề nghiệp dành cho mình, công tác tư vấn nghề nghiệp đóng một vai trò thiết yếu trong giai đoạn này. Cố vấn nghề nghiệp hoặc các chuyên gia sẽ khám phá các bộ kỹ năng và mức độ quan tâm của học sinh về các ngành nghề, sau đó đề xuất một giải pháp Khái niệm mới “cố vấn nghề nghiệp” Một sự lựa chọn phù hợp trong nghề nghiệp sẽ không chỉ mang lại cơ hội việc làm hiệu quả mà còn là nền tảng để sinh viên có một nhịp sống đáng mơ ước, và được sống với sở thích hàng ngày. Quan trọng hơn, sự nghiệp như mong muốn sẽ thu hút một cá nhân khiến họ thích khám phá hơn, say mê hơn, tự tin hơn và tận tâm hơn trong công việc. Đó là lý do vì sao câu chuyện hướng nghiệp và tư vấn là vô cùng quan trọng. Phong cách sống và tính cách là sự phản ánh các giá trị của một người và chủ yếu là qua cuộc sống nghề nghiệp mà họ hướng tới. Khi học sinh lớn lên, các lựa chọn cá nhân, mục tiêu và kế hoạch tương lai sẽ bắt đầu xoay quanh guồng máy công việc và sự linh hoạt mà nó có thể mang lại. Ấn Độ là một quốc gia đang phát triển và sức mạnh của nó nằm ở những khối óc trẻ trung. Học sinh, sinh viên cần phải hiểu tầm quan trọng của hướng dẫn nghề nghiệp để đưa ra PHƯƠNG LY (tổng hợp) quyết định sáng suốt liên quan đến sự phát triển nghề nghiệp của họ. Để giúp sinh viên đạt được tiềm năng tối đa của họ, Ấn Độ có thêm một nghề mới: Cố vấn nghề nghiệp. Các cố vấn nghề nghiệp đóng vai trò chẳng khác gì trụ cột của ngành giáo dục và trao quyền cho học sinh trong việc lựa chọn nghề nghiệp đúng đắn ngay từ đầu trên ghế giảng đường. Con đường hướng tới một con đường sự nghiệp đúng đắn bắt nguồn từ cách tiếp cận đúng đắn và kiến thức đầy đủ về các xu hướng, triển vọng tương lai của các nhóm nghề nghiệp khác nhau. Các cố vấn nghề nghiệp là người cung cấp kiến thức chuyên môn của họ để khai sáng con đường nghề nghiệp phù hợp cho học sinh. Khi các trường học hoặc học viện thiếu hướng dẫn thích hợp cho học sinh, các nhà cố vấn nghề nghiệp sẽ đến “giải cứu”. Trách nhiệm cao nhất của một cố vấn là đưa ra hướng dẫn có tác động tích cực đến những học sinh đang loay hoay tìm kiếm công việc cho mình. Theo các chuyên gia giáo dục Ấn Độ, giai đoạn dễ bị tổn thương nhất, lúng túng nhất trong sự nghiệp là trung học. Sự không chắc chắn và thiếu rõ ràng trong HiệnởẤnĐộđãcóhơnmột triệucốvấn nghềnghiệp. Tỷ lệ cốvấnđược chấp nhận trên toàncầu trên tỉ lệ sinhviên là1: 250, trongkhi ởẤnĐộ, tỷ lệnày là 1: 3.000 - vẫn làsự thiếuhụt rất lớn. Sự thiếuhụt này cũngmở ramột cơhội lớn chocác cốvấnnghềnghiệpxuất hiện, đặcbiệt làvì 93%trườnghọcởẤnĐộ khôngcócốvấnchuyênnghiệp tận tâm.

NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ Số288 - ThứNăm, ngày28/7/2022 tỷ lệ sinh viên - cố vấn được chấp nhận trên toàn cầu. Ấn Độ đã và đang cố gắng “lấp đầy”khoảng trốngđó, khuyến khích các cố vấn nghề nghiệp làm việc và dấn thân và con đườngmới mẻ này. Đào tạo và cấp chứng chỉ cho nhân viên tư vấn Đào tạo và chứng nhận tư vấn viên là một yếu tố quan trọng trong nhiệm vụ tạo ra hơn một triệu tư vấn viên còn thiếu ở Ấn Độ. Điều này không chỉ giải quyết tình trạng thâm hụt nghiêm trọng mà còn cả chất lượng và tiêu chuẩn hóa. Chiến lược đào tạo có thể trở nên hiệu quả hơn nếu nó liên quan đến hệ sinh thái môi trường xung quanh của các nhà quản lý trường học, hiệu trưởng và giáo viên. Một trong những thay đổi quan trọng có thể được thực hiện trong hệ thống giáo dục của Ấn Độ là lồng ghép các Chương trình Hướng nghiệp với các cố vấn nghề nghiệp là những chuyên gia hướng dẫn những người có nguyện vọng hướng tới một công việc mà họ lựa chọn. Ngành công nghiệp đặc biệt này cũng có thể đóng một vai trò quan trọng trong việc hướng dẫn những người trẻ có khát vọng nghề nghiệp đúng đắn, cho phép họ tương tác với các chuyên gia trong ngành giáo dục - nhữngngười có thể là hướng dẫn thực tế tốt nhất cho khát vọng nghề nghiệp. n cố vấn nghề nghiệp không thiên vị, không cứng nhắc theo định hướng của phụ huynh mà đưa ra ý kiến cân bằng bằng cách thuyết phục hai phía hiểu chi tiết về các lựa chọn nghề nghiệp sẽ có trong tương lai. Các nhà tư vấn nghề nghiệp không chỉ là chuyên gia nghề nghiệp mà còn phải hiểu đối nhân xử thế, biết hướng dẫn và lôi kéo mọi người làm theo các kết quả có năng suất cao. Tư vấn nghề nghiệp là cánh cổng dẫn đến sự chuyển dịch nghề nghiệp tốt nhất cho cả trẻ em cũng như phụ huynh. Hiện ở Ấn Độ đã có hơn một triệu cố vấn nghề nghiệp. Tỷ lệ cố vấn được chấp nhận trên toàn cầu trên tỉ lệ sinh viên là 1: 250, trong khi ở Ấn Độ, tỷ lệ này là 1: 3.000 - vẫn là sự thiếu hụt rất lớn. Sự thiếu hụt này cũng mở ra một cơ hội lớn cho các cố vấn nghề nghiệp xuất hiện, đặc biệt là vì 93% trường học ở Ấn Độ không có cố vấn chuyên nghiệp tận tâm. Hội nghị tư vấn nghề nghiệp và đại học quốc tế hàng năm được tổ chức vào năm 2018 đã thấy rằng 350 triệu sinh viên của Ấn Độ cần ít nhất 1,4 triệu cố vấn nghề nghiệp để ngang bằng với nghề nghiệp hiệu quả, lâu dài cho học sinh. Các cố vấn nghề nghiệp tôn trọng và hiểu quan điểm của cả cha mẹ và con cái, sau đó họ sẽ đề xuất một con đường trung hòa tối ưu cho cả bố mẹ và con cái. Các sự nghiệp đúng đắn của mình bằng cách xác định một lộ trình rõ ràng cho họ. Một bản đồ nghề nghiệp phù hợp là một công cụ ấn tượng để học sinh tập trung và đạt được những kết quả có lợi. Vừa là nhà tư vấn, vừa là nhà tâm lý Tư vấn nghề nghiệp ở Ấn Độ không giới hạn ở một nền tảng về các lựa chọn nghề nghiệp mong muốn của sinh viên. Đây là một quá trình khuyến khích sinh viên hướng tới việc phân tích các kỹ năng của họ, hiểu các kết quả phù hợp nghề nghiệp của họ và đưa ra giải pháp nghề nghiệp tối ưu nhất. Các cố vấn nghề nghiệp đóng góp bằng cách vạch ra một kế hoạch cân bằng kết hợp ưu điểm của cả hai yếu tố đó để đưa ra lời khuyên phù hợp nhất cho học sinh. Trong thế giới công nghệ mới nổi tại Ấn Độ, lĩnh vực giáo dục bao gồm các công cụ có thể tạo ra kết quả xác định và đo lường khá chuẩn xác. Các cố vấn triển khai các công cụ được trang bị công nghệ như bài kiểm tra tính cách, bài kiểm tra năng khiếu và những công cụ công nghệ khác hữu ích trong việc đưa ra quyết định thông minh. Sinh viên nhận được sự trợ giúp chuyên nghiệp từ một cố vấn nghề nghiệp sẽ được hưởng lợi từ việc tìm kiếm các nguồn thông tin nghề nghiệp, cách viết sơ yếu lý lịch, chuẩn bị cho các cuộc phỏng vấn và những kiến thức cơ bản về mạng lưới công việc. Các cố vấn nghề nghiệp hướng một sinh viên đi theo con đường Theocác chuyêngiagiáodụcẤnĐộ, giai đoạndễ bị tổn thươngnhất, lúng túngnhất trongsựnghiệp là trunghọc. Sựkhôngchắc chắnvà thiếu rõ ràng trongsuynghĩ khiếnhầuhết học sinhcónhững lựa chọnnghềnghiệpsai lầm. QuétmãQRđể theodõi Chuyênđề trên www.ngaynay.vn

Không dámmơ lớn “Chỉ có thể tìm được việc nếu chúng tôi chấp nhận hạ mức lương kỳ vọng”, Qu Fenghua, sinh viên một trường đại học ở Thượng Hải chobiết.Tốt nghiệpvào tháng 6/2022 thế nhưng tới giờ Qu vẫn chưa tìm được một công việc chomình. “Bất kỳ công việc nào trả hơn 5.000 nhân dân tệ (hơn 17 triệu đồng) một tháng là ổn,” nam sinh viên vừa tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh cho biết. “Điểm mấu chốt là kiếm đủ tiền để tôi có thể tự nuôi sống bản thân và tiết kiệmmột chút”. GiốngnhưQu, có tới 10,76 triệu sinh viên tốt nghiệp từ các viện đào tạo đại học ở Trung Quốc trong tháng Sáu vừa qua, một mức cao kỷ lục. Những người thuộc lứa sinh viên như Qu hiện không dám đặt kỳ vọng lớn do ra trường đúng giai đoạn thị trường việc làm của Trung Quốc kém triển vọng nhất trong nhiều thập kỷ. Khi các doanh nghiệp giảm quy mô tuyển dụng do dịch bệnh bùng phát và phải ngừng hoạt động, nhiều sinh viên chưa tốt nghiệp phải tranh giành vị trí trong các chương trình sau đại học và giảm kỳ vọng về mức lương. Trong khi đó, nhiều sinh viên tốt nghiệp lại đặt vấn đề ổn định lên trên hết, họ chuyển hướng sang ôn thi công chức. Bộ Giáo dục Trung Quốc đã cảnh báo ngay từ tháng 12/2021 rằng những sinh viên tốt nghiệp trong năm nay sẽ phải đối mặt với những thách thức lớn. Mọi thứ thậm chí còn trở nên tồi tệ hơn khi các đợt bùng phát dịch bệnh khiến nhiều thành phố của Trung Quốc rơi vào tình trạng phong tỏa dài ngày. Hồi tháng Năm, một loạt doanh nghiệp như Lứa sinh viên tốt nghiệp đông nhất từ trước đến nay của Trung Quốc đang phải đối mặt với thị trường việc làm có triển vọng thấp nhất trong nhiều thập kỷ. lòngmuốn ra ngoài để phỏng vấn xin việc. “Tôi đã bỏ lỡ kỳ tuyển dụngvàomùa thunămngoái, vì tôi đang chuẩn bị cho kỳ thi tuyển sinh cao học vào tháng 12”, chàng trai 21 tuổi nói. Bắt đầu từ tháng Chín, kỳ tuyển dụng mùa thu là thời điểm tốt nhất để sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp tìm việc làm ở Trung Quốc. Kỳ tuyển dụng mùa xuân, bắt đầu vào tháng Ba, thường kém hấp dẫn hơn. “Tôi biếtmìnhnênbắt đầu tìmviệc ngay sau kỳ thi. Tôi đã mắc sai lầm”, Qu nói. Xung quanh Qu, có nhiều bạn học đã thi tốt nghiệp, trong khi những người khác nộp đơn xin cấp bằng ở nước ngoài. Rất ít người cố gắng tìmkiếmviệc làmngay từđầu. “Chúng tôi hiểu rằng bằng cử nhân không có tính cạnh tranh trong thị trường việc làm này. Bên cạnh đó, nếu ở lại trường, chúng tôi sẽ không phải lo lắng về việc tìm kiếm việc làm trong 2-3 năm nữa. Ai lại không thích một cuộc sống dễ dàng hơn trong khuôn viên trường chứ?”, Qu chia sẻ. Học phí sau đại học thường dao động không quá 5.000-10.000 nhân dân tệ mỗi năm, trong khi chi phí ăn uống sẽ được gia đình và nhà trường trợ cấp, nhiều sinh viên coi đây là phương án“trú ẩn” an toàn trong vài năm để tránh“cơn bão”thời cuộc. nền tảng cho thuê xe đạp Hello Chuxing, chợ đồ cũ Zhuanzhuan và các nhà sản xuất xe Li Auto và XPeng đã hủy bỏ nhiều lời đề nghị dành cho các sinh viên mới tốt nghiệp. Các chuyên gia tuyển dụng Trung Quốc nhận định đây là giai đoạn khó khăn nhất đối với lứa sinh viên như Qu. Theo số liệu thống kê chính thức, tỷ lệ thất nghiệp của người dân thành thị trong độ tuổi 16-24 là 18,4% trong tháng Năm, cao hơn nhiều so với tỷ lệ thất nghiệp chung ở thành thị là 5,9% trong cùng tháng. Đây là tỷ lệ cao nhất kể từ khi chính phủTrungQuốc bắt đầu theo dõi tình trạng thất nghiệp của thanh niên thành thị vào năm 2018. Chính quyền địa phương và các trường đại học đã đưa ra các chiến lược khác nhau để kiềm chế cuộc khủng hoảng.Vàođầu tháng5/2022 các doanh nghiệp nhà nước ở Thượng Hải đã công bố kế hoạch về hạn ngạch tuyển dụng 50% cho sinh viên mới tốt nghiệp của thành phố. Thành phố cũng sẽ cung cấp cho các doanh nghiệp khoản trợ cấp 2.000 nhândân tệ cho mỗi sinh viên mới tốt nghiệp mà họ thuê. Các trường cũng đang nỗ lực kết nối các công ty với sinh viên đã tốt nghiệp của họ bằng cách tổ chức các hội chợ việc làm trực tuyến. Ông Wang Hongzhou, Hiệu trưởng trường Đại học Hải dương Thượng Hải, thậm chí còn bắt đầu chào hàng sinh viên của mình thông qua hình thức trực tuyến. Mặc trang phục công sở giản dị, ông Wang đọc to bản lý lịch củasinhviênchokhángiảtrực tuyến là các nhà tuyển dụng, với 5-6 công ty cam kết tham gia mỗi phiên phát trực tuyến và theo dõi sinh viên sau đó. Vị Hiệu trưởng này đã tổ chức hơn 30 phiên trực tuyến trong mùa xuân nămnay. Bằng cử nhân là không đủ Qu đã bị cách ly trong khuôn viên trường từ đầu tháng 3/2022, giống như hàng nghìn sinh viên khác trong thành phố. Nhưng với việc sắp tốt nghiệp, Qu nóng Thất nghiệp ồ ạt giữa mùa Theomột báocáo từnền tảng tuyển dụng trực tuyếnZhilianZhaopin, đến giữa tháng4/2022, gần47%sinhviên TQtốt nghiệpnhậnđược lờimời làm việc. Đây làmứcgiảmmạnhsovới tỷ lệ 62,8%trongcùngkỳnămngoái. BẮC HIỆP (theo Sixth Tone) NGAYNAY.VN 10 CHUYÊNĐỀ Số288 - ThứNăm, ngày28/7/2022

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==