Ngày Nay số 289

SỐ289 (4 - 11/8/2022) W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ VietnamToday VĂNHÓA - Phát triển để gìn giữ TRANG 4 - 13 TẠP CHÍ

Cuối tháng 7/2022 tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề “Tác động của biến đổi khí hậu tới việc thụ hưởng quyền của các nhóm dễ bị tổn thương: chia sẻ kinh nghiệm và thực tiễn tốt”. Trợ lý Bộ trưởng, Vụ trưởng Vụ các Tổ chức quốc tế, Bộ Ngoại giao Đỗ HùngViệt cho biết, biến đổi khí hậu và thời tiết cực đoan trên thế giới có sức tàn phá to lớn và các hậu quả nặng nề, trực tiếp, sâu sắc đến việc thụ hưởng đầy đủ các quyền của con người, đặc biệt là nhóm đối tượng dễ bị tổn thương. Là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, với chủ trương lấy“Nhân dân làm trung tâm, chủ thể”, Việt Nam quan tâm đặc biệt đến bảo đảm quyền con người trong ứng phó với biến đổi khí hậu, chútrọngnội luậthóacácđiều ước quốc tế liên quanmà Việt Nam tham gia. Tại Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ), Việt Nam tham gia nhóm nòng cốt thúc đẩy các Nghị quyết hàng năm về biến đổi khí hậu và quyền con người, đặc biệt của các nhóm dễ bị tổn thương. Đây chính là vấn đề ưu tiên của Việt Nam trong thời gian qua tại HĐNQ và đặc biệt là khi Việt Nam ứng cử làm thành viên của HĐNQ nhiệm kỳ 2023-2025, với phương châm “Tôn trọng và hiểu biết, đối thoại và hợp tác, bảo đảm tất cả quyền con người cho tất cảmọi người”. Ông Đỗ Hùng Việt khẳng định các quyết tâm, nỗ lực của Việt Nam trong giải quyết các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu và thúc đẩy hợp tác quốc tế thông qua việc triển khai các cam kết tại Hội nghị về biến đổi khí hậu của LHQ năm 2021 (COP 26), trong đó có cam kết đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050; Cũng như các cam kết theo các Công ước quốc tế về quyền con người Việt Nam đã tham gia; Khẳng định chủ trương nhất quán của Việt Nam về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người cũng như việc triển khai thực hiện các cam kết về quyền tự do cơ bản của con người, bao gồm quyền tham gia và thông tin, minh bạch, trách nhiệm, bình đẳng và không phân biệt đối xử trong các nỗ lực giảmthiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu. Phát biểu thay mặt các đối tác quốc tế, bà Pauline Tamesis, Điều phối viên LHQ tạiViệt Namđánhgiá cao cam kết và nỗ lực của Việt Nam trong thúc đẩy và bảo vệ các quyền con người trong bối cảnh biến đổi khí hậu, trong đó có cam kết đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, cùng các cam kết ứng cử vào HĐNQ nhiệm kỳ 20232025; cho biết các cơ quan của LHQ tạiViệt Namsẵn sàng hỗ trợ Việt Nam thực hiện các camkết này. Bà Tamesis cũng nhấn mạnh ba yếu tố cần quan tâm là: Biến đổi khí hậu là vấn đề về quyền con người, do đó cách tiếp cận dựa trên quyền con người phải là trung tâmcủa giải pháp; Cần có sự tham gia tích cực của các tầng lớp xã hội, bao gồm các tổ chức phi chính phủ; Cần nâng cao hiểu biết toàn diện và giáo dục về quyền con người trongmọi lĩnh vực phát triển. Bà Kanni Wignaraja, Trợ lý Tổng Thư ký LHQ kiêm Giám đốc UNDP khu vực châu Á và Thái Bình Dương bày tỏ hoan nghênh Việt Nam quyết tâm thực hiện mục tiêu kép trở thành nước thu nhập cao vào năm 2045 và đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050; trong đó luôn đặt người dân ở trung tâm, camkết bảođảm quyền con người. BàWignarajanhắc lại phát biểu của Trưởng đoàn Việt Nam tại Khóa họp HĐNQ lần thứ 50 vừa qua, theo đó tất cả các tiếng nói, bao gồm của các nhóm dễ bị tổn thương, yếu thế nhất phải được lắng nghe, bởi họ là những nhân tố quan trọng tác động đến sự thay đổi và thực hiện các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu ở cấp địa phương. Bà Wignaraja cũng khẳng định UNDP camkết mạnhmẽ ủng hộ Chính phủ Việt Nam và các tổ chức xã hội trong việc xây dựng các chính sách thích ứng, ứng phó với biến đổi khí hậu và các chính sách môi trường, phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế về quyền con người. Tại Hội thảo, các Đại sứ, đại diện tại Việt Nam đã có nhiều chia sẻ về kinh nghiệm, thực tiễn tốt về ứng phó với biến đổi khí hậu và bảo đảm quyền của các nhóm dễ bị tổn thương, cũng như các góc nhìn, khuyến nghị, định hướng của quốc tế trong vấn đề này. n MINH ANH Bảo đảm quyền con người trong ứng phó với biến đổi khí hậu BàPaulineTamesis,Điềuphối viênLHQ tạiViệtNamđánhgiácaocamkết vànỗ lực củaViệtNamtrongthúcđẩyvàbảo vệcácquyềnconngười trongbối cảnh biếnđổi khí hậu, trongđócócamkết đạtmứcphát thải ròngbằng0vàonăm 2050, cùngcác camkếtứngcửvàoHĐNQ nhiệmkỳ2023-2025; chobiết các cơ quancủaLHQtạiViệtNamsẵnsànghỗ trợViệtNamthựchiệncác camkếtnày. ÔngĐỗHùng Việt, Trợ lý Bộ trưởng, Vụ trưởngVụ các Tổ chức quốc tế, Bộ Ngoại giao phát biểu tại Hội nghị. Điều phối viên LHQ tại Việt Nam Pauline Tamesis phát biểu tại Hội thảo. NGAYNAY.VN 2 UNESCO Số289 - ThứNăm, ngày4/8/2022

Ngày Quốc tế Dân tộc Bản địa Thế giới 9/8 Theo nghị quyết 49/214 ngày 23/12/1994, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã quyết định rằng Ngày Quốc tế Dân tộc bản địa Thế giới sẽ được tổ chức vào ngày 9/8 hàng năm. Đây là cơ hội để tôn vinh những cộng đồng này và kiến thức của họ. Người bản địa sống ở tất cả các khu vực trên thế giới, ước tính sử dụng khoảng 22% diện tích đất toàn cầu. Với số lượng ít nhất là 370500 triệu người, các dân tộc bản địa đại diện cho phần lớn hơn của sự đa dạng văn hóa của thế giới. Họ đã tạo ra và nói phần lớn trong gần 7000 ngôn ngữ của thế giới. Hiện tại, nhiều người dân bản địa tiếp tục phải đối mặt với tình trạng bị “bỏ lại phía sau”, rơi vào tình trạng nghèo đói cùng cực và là nạn nhân của vô số vi phạm nhân quyền khác. Thông qua quan hệ đối tác với người dân bản địa, UNESCO đang tìm cách hỗ trợ họ giải quyết nhiều thách thức phải đối mặt, đồng thời thừa nhận vai trò quan trọng của họ trong việc duy trì sự đa dạng của cảnh quan sinh học và văn hóa thế giới. Ngày Quốc tế Thanh Thiếu niên 12/8 Vào ngày 17/12/1999, trong nghị quyết 54/120 của mình, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã tán thành khuyến nghị của Hội nghị Bộ trưởng Phụ trách Thanh niên Thế giới (Lisbon, 8-12/8/1998) rằng ngày 12/8 được chỉ định là Ngày Quốc tế Thanh thiếu niên. Nghị quyết 2250 của Hội đồng Bảo an về Thanh niên, Hòa bình và An ninh cũng thể hiện sự thừa nhận về nhu cầu cấp thiết trong việc thu hút những người trẻ xây dựng hòa bình, đồng thời xác định rõ thanh niên là đối tác quan trọng trong các nỗ lực toàn cầu. Thanh niên có sức sáng tạo, tiềm năng và năng lực để tạo ra sự thay đổi - cho chính họ, cho cộng đồng của họ và cho phần còn lại của thế giới. UNESCO đang làm việc với những người trẻ tuổi và cam kết đồng hành để cùng nhau thúc đẩy sự đổi mới và thay đổi xã hội, tham gia đầy đủ vào sự phát triển của xã hội, xóa bỏ đói nghèo và bất bình đẳng, và thúc đẩy một nền văn hóa hòa bình. “Mang đến cho những người trẻ thuộc mọi tầng lớp xã hội cơ hội để thực sự tham gia tích cực vào đời sống, có nghĩa là chúng tôi đang xây dựng một thế giới thực sự dành cho họ”, Tổng giámđốc UNESCO, bà Audrey Azoulay nhận định. Ngày Quốc tế Tưởng niệm Nạn buôn bán nô lệ Đêm 22 rạng ngày 23/8/1791, Santo Domingo (ngày nay là Cộng hòa Dominica) đã chứng kiến sự khởi đầu của cuộc nổi dậy - đóngmột vai trò quan trọng trong việc xóa bỏ buôn bán nô lệ xuyên Đại Tây Dương. Ngày Quốc tế Tưởng niệm Nạn buôn bán nô lệ được kỷ niệm vào ngày 23/8 hàng năm, nhằm khắc ghi thảm kịch của nạn buôn bán nô lệ trong ký ức của tất cả các dân tộc. Dự án “Tuyến đường Nô lệ” là một sáng kiến của UNESCO được chính thức khởi động vào năm 1994 tại Ouidah, Benin. UNESCO tin rằng sự thiếu hiểu biết hoặc che giấu các sự kiện lịch sử lớn là một trở ngại cho sự thông cảm lẫn nhau, hòa giải và hợp tác giữa các dân tộc. Dự án đã “phá vỡ sự im lặng”xung quanh việc buôn bán nô lệ và chế độ nô lệ đã ảnh hưởng đến tất cả các lục địa và gây ra những biến động lớn đã hình thành xã hội hiện đại của chúng ta. Trong việc nghiên cứu nguyên nhân, phương thức và hậu quả của chế độ nô lệ và buôn bán nô lệ, dự án tìm cách nâng cao hiểu biết về các lịch sử và di sản đa dạng bắt nguồn từ thảm kịch toàn cầu này, cũng như phân tích các tương tác mà nó có nảy sinh giữa châu Phi, châu Âu, châu Mỹ và vùng Caribe. n QUỲNH HOA UNESCO và những ngày tháng Tám Các dân tộc bảnđịa tạo ra vànói phần lớn tronggần7.000ngônngữ của thếgiới. Thanhniên có sức sáng tạo, tiềmnăngvànăng lực để tạo ra sự thayđổi - cho chínhhọ, cho cộngđồngvà chophần còn lại của thếgiới. UNESCO tin rằng sự thiếuhiểubiết hoặc chegiấu các sựkiện lịch sử lớn làmột trởngại cho sựhiểubiết lẫnnhau, hòagiải vàhợp tác giữa các dân tộc. Mang đến cho những người trẻ thuộc mọi tầng lớp xã hội cơ hội để thực sự tham gia tích cực vào đời sống, có nghĩa là chúng tôi đang xây dựng một thế giới thực sự dành cho họ”, Tổng giám đốc UNESCO Audrey Azoulay NGAYNAY.VN 3 UNESCO Số289 - ThứNăm, ngày4/8/2022

Đây là bước đi bền vững, tạo dấu ấn độc đáo khiến bức tranhdu lịch trởnên đa sắc màu, cũng là một cách để các địa phương vừa bảo tồn vừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống. Nở rộ sản phẩm “cây nhà lá vườn” Nhữngngàymùahạnắng vàng như đổ lửa, ghé thăm Nghệ An, du khách không chỉ đơn giản đặt chân đến ngôi nhà cổ 5 gian quê Bác, nơi lưu giữ những đồ vật mộc mạc đơn sơ, mang đậm dấu ấn của cuộc sống làng quê Việt Nam với phản gỗ, chõng tre, chạn bát tre đến chiếc chum sànhđựngnước, ao senmênh mông…màcònđược thưởng thức nhiều“đặc sản”từ cây sen quen thuộc. Hợp tác xã nông nghiêp Sen quê Bác la môt trong nhưng đơn vị tiên phong trong việc phát triển du lịch trải nghiệm gắn với các đặc sản sen cho du khach vê xa Kim Liên, NamĐan, Nghệ An. Về với Kim Liên hôm nay, du Coi di sản văn hóa là tài nguyên nội tại, rất nhiều địa phương đã và đang hướng đến việc xây dựng, phát triển thương hiệu du lịch qua việc khai thác yếu tố văn hóa bản địa đậm đà bản sắc. MINH LÂM VĂN HÓA - PHÁT TRIỂN ĐỂ GÌN GIỮ CHUYÊN ĐỀ như: trải nghiệm đồi chè Thanh Chương, trồng cam Yên Thành, hồng Nam Anh, tương Nam Đàn, dược liệu Pù Mát, trà hoa vàng Quế Phong, dệt thổ cẩmHoaTiến… NằmởhạnguồnMekong, BếnTre, nơi được mệnh danh là “ba đảo dừa xanh” cũng đang khai thác triệt để 57 làng nghề cổ truyền phục vụ khách tham quan du lịch. Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) với nhiều sản phẩm là thế mạnh của tỉnh như bưởi da xanh, sầu riêng, chôm chôm, nhãn, trái cây sấy, mật ong, tôm khô, cá khô, rượu... đặc biệt là sản phẩm chế biến từ dừa (kẹo dừa, dừa sấy, nước cốt dừa, nước màu dừa, mỹ phẩm từ dừa...) đã và đang nhận được sự đón nhận nồng nhiệt từ du khách. Ông Đoàn Văn Đảnh, Giámđốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bến Tre khẳng định, việc thưởng thức cây trái đặc sản, những món ăn dân dã hay trải nghiệm làm nông thực tế ngay tại điểm du lịch mang đến sự thích thú, hào hứng cho du khách, từ đó nông sản được tiêu thụ tại chỗ và có giá cao hơnsovới báncho thương lái. Không chỉ là hoạt động tham quan, các dịch vụ đi kèm còn giúp giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân. Du lịch nông nghiệp còn góp phần giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của địa phương; bảo tồn đa dạng sinh thái và tài nguyên thiên nhiên. Đây còn là giải pháp hữu hiệu để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của cộng đồng và du khách, tiến đến một nền nông nghiệp xanh, bền vững. Không riêng tỉnh Bến Tre, cụmphíaTây đồngbằng sông Cửu Long gồm 7 địa phương là thành phố Cần Thơ và An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau đang “bắt tay” liên kết phát triển dựa trên tiềm năng thế mạnh của mỗi tỉnh, thành phố; từ đó tạo ra sản phẩm du lịch đặc thù, hài hòa trong chuỗi tour, tuyến du lịch của toàn cụm mà không dẫm chân nhau. Du lịch miền Tây được tiếp thêm sức sống bằng những hoạt động đặc trưng của địa phương như du lịch sinh thái sông nước; tham quan chợ nổi Cái Răng; Lễ hội bánh dân gian Nam Bộ (Cần Thơ); Rừng tràm Trà Sư, lễ hội đua bò (An Giang); Khu dự trữ sinh quyển - Vườn quốc gia Đất Mũi (Cà Mau); rừng ngập Về với KimLiên, NamĐàn, NghệAnhômnay, dukháchđược thưởng thức hơn70giống senkhac nhau trêndiên tíchhơn200ha, phần lớn làgiống sen cổmauhồng, trắngvà vàng. VĂN HÓA BẢN ĐỊA nuôi dưỡng du lịch khách được thưởng thức hơn 70 giông sen khac nhau trên diên tich hơn 200ha, phần lớn là giông sen cô với cánh hoa mau hông, trắng và vàng. Đây la ba giông sen chu đao đươc Hơp tac xa nông nghiêp Sen quê Bac trông phuc vu khach du lich. Ngoai chup anh vơi sen, du khach còn đươc tham gia các khâu kỹ thuật trồng, thu hoạch, chế biến sen và thưởng thức nghệ thuật ẩm thực từ sen. Theo anh Pham Kim Tiên, Giam đôc Hơp tac xa nông nghiêp Sen Quê Bac, khách du lịch về quê Bác đều có nhu cầumuamột vài sản phẩmvề làm kỷ niệm. Nắm được nhu cầu đó, Hơp tac xa đa cho ra đơi 12 san phâm chê biên tư sen lam qua lưu niêm, trong đo co 9 san phâmđat 4 - 5 sao chương trình“Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP). Hiện Hơp tac xa nông nghiêp Sen quê Bac đang hoan thiên mô hinh trai nghiêm du lich canh nông, tô chưc tour“Môt ngay lamnông dân” cho cac hô gia đinh, nhom ban, đăc biêt la trẻ nhỏ đươc tham gia trai nghiêm cuôc sông dân da như nơm ca, nương ca, trông sen, lam sanphâmthu công tư sen, hat dân ca vi dăm... vao cuôi tuân. Không chỉ hòa mình vào sen, các tour du lịch Nghệ An còn đưa khách du lịch đến vùng trải nghiệm nông nghiệp đặc trưng trong tỉnh Khách tham quan, trải nghiệmdu lịch canhnông tại Hợp tác xã nôngnghiệp SenQuêBác. Ảnh: qdnd.vn NGAYNAY.VN 4 Số289 - ThứNăm, ngày4/8/2022 CHUYÊNĐỀ

Mónpizzahủ tiếuởCầnThơ. VườnnhoHứaPhong, Phước Long, Bạc Liêu nhộnnhịpkhách thamquan. Kháchdu lịch chụpảnh lưuniệmtrước nhàhàngPizzaHủ tiếuSáuHoài, CầnThơ. tiếu Sáu Hoài là một mô hình điển hình thành công trong việc kết hợp giữa du lịch và phát triển làng nghề truyền thống. Mô hình này mang lại giá trị tinh thần cho du khách trong khám phá nét văn hóa bản địa cũng như gia tăng giá trị kinh tế cho người dân địa phương, trên chínhmảnh đất gắn bó với họ. Tương tự, mùa du lịch năm nay, mảnh đất Bạc Liêu không chỉ níu chân du khách bởi cánh đồng điện gió, vườn nhãn cổ, cánhđồngmuối đặc trưng hay những ngôi chùa cổ kính, mà còn hấp dẫn nhiều người đam mê khám phá bởi những vườn nho xanhmướt, trĩu quả. Không sở hữu cảnh quan thiên nhiên, điều kiện thuận lợi như một số địa phương khác, nhưng những người làm du lịch Bạc Liêu đã mạnh dạn, sáng tạo và bứt phá để làm mới du lịch, vừa phát huy thế mạnh của địa phương, vừa học h i các địa phương khác, tạo nên một Bạc Liêu rất riêng trong lĩnh vực du lịch. Ngoài những vườn nho xanh ngút ngàn, Bạc Liêu còn mở cửa nhiều nông trại cừu, ngựa. Một điểm đang thu hút du khách trong và ngoài tỉnh là khu du lịch Cà phê Trang trại Cừu ở xã Vĩnh Trạch, thành phố Bạc Liêu. Dù đưa vào hoạt động chưa lâu, nhưng nơi đây đã nhanh chóng trở thành điểm “check-in” nổi tiếng với những người tr đam mê du lịch sinh thái và chụp ảnh. nổi lên giữa chảo dầu. Ông cười: “Phải để dầu thật sôi cho sợi hủ tiếu nở to nhưng không ngấm dầu, rồi đảo nhanh đều tay cho nó không bị cháy quá lửa”. Liền đó, ông đặt lên trên đế pizza một lớp trứng rán m ng, rồi rải một lớp rau, phủ thêm thịt lợn, rồi tưới thêm chút nước sốt… Cả chủ và khách cùng bật cười sảng khoái. Du khách dường như được trở về nhà người thân, được trải nghiệm những câu chuyện văn hóa thông qua ẩm thực. Lò hủ ngừng để đa dạng sản phẩm du lịch, ông Sáu Hoài đã nghĩ ra việc tạo màu cho hủ tiếu bằng các nguyên liệu“cây nhà lá vườn”. Thay vì những sợi hủ tiếu trắng đục nhàm chán, hủ tiếu Sáu Hoài rực rỡ với màu đ từ gấc, màu xanh tím từ đậu biếc, màu xanh từ lá dứa, màu tím của lá cẩm, màu hồng từ củ dền... Mỗi ngày, lò hủ tiếu Sáu Hoài đón khoảng 350 lượt khách. Khác với một số nơi, những gì thuộc về bí quyết hay độc quyền thường được giấu kín, thì tại lò hủ tiếu Sáu Hoài, mọi thứ đều được ông Sáu Hoài “phô diễn” trước mặt du khách. Ông thoăn thoát làm một chiếc bánh pizza hủ tiếu trước sự trầm trồ của nhiều du khách trong và ngoài nước. Một nhúm hủ tiếunhiềumàuđược ôngbốc thả vào chảo dầu sôi và đảo vòng tròn, lập tức một “đế pizza” tròn xoe bằng hủ tiếu vàng ruộm, căng bóng mặn ven biển Bạc Liêu; tham quan trải nghiệm hệ sinh thái biển đảo tại Kiên Giang... Ngoài ra còn có các lễ hội dân gian truyền thống dân tộc Khmer, dân tộc Chăm. Đây là nguồn tài nguyên du lịch hấp dẫn du khách cả trong và ngoài nước. Ẩm thực địa phương lên ngôi Phường An Bình, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ gần chục năm nay đã được du khách thuộc đường nhớ tên vì có món “pizza hủ tiếu” ấn tượng với hương vị có một không hai. Hủ tiếu thì chẳng người dân miền trong nào không biết, nhưng để hủ tiếu thăng hạng trên bản đồ du lịch nội địa thì chỉ có ông Huỳnh Hữu Hoài (tên thường gọi Sáu Hoài) - chủ lò hủ tiếu SáuHoài (phường An Bình, quận Ninh Kiều) mới dám nghĩ, dám làm. Trong nỗ lực không Theo nhiều chuyên gia du lịch, trong hành trình tạo nên điểm nhấn cho địa phương, ẩm thực là “mảnh đất” màu mỡ mà bất cứ tỉnh thành nào cũng nên tận dụng và sử dụng. Rõ ràng, ẩm thực riêng biệt của các địa phương đang dần được “nâng tầm”, đầu tư, trở thành nét chấmphá độc đáo để các địa phương thu hút du khách quay trở lại. Đây là lý do mà Hà Nội được nhiều người nhớ đến vì hội tụ nhữngmón ngon gói trọn tinh hoa xứ Kinh kỳ. Nhiều món ăn nức tiếng của Hà Nội được các du khách nhớ mặt nhớ tên và được đánh dấu trên bản đồ du lịch như: Bánh tômhồTây, bánh dày Quán Gánh, cốm Vòng, giò chả Ước Lễ, phở xào Bát Đàn, nem Phùng, phở cuốn Ngũ Xã, kemTràng Tiền, bánh cuốn Thanh Trì, bún chả Hàng Mành... Theo bước Thủ đô, nhiều địa phương trên cả nước đã và đang có những bước đi vững vàng trong việc định hình các sản phẩm du lịch đậm đà bản sắc, hướng đến tạo dấu ấn riêng cho du lịch từng vùngmiền. n QuétmãQRđể theodõi Chuyênđề trên www.ngaynay.vn Khôngchỉ làhoạt động thamquan, cácdịchvụđi kèmcòngiúpgiải quyết việc làm, nângcao thunhậpchongười dân. Du lịchnôngnghiệpcòngópphần giữgìn, phát huygiá trị vănhóa truyền thốngcủađịaphương; bảo tồnđadạng sinh thái và tài nguyên thiênnhiên. Bánh tômH Tây ởHàNội được các du kháchnhớmặt nhớ tênvàđược đánhdấu trên bảnđ du lịch. NGAYNAY.VN 5 Số289 - ThứNăm, ngày4/8/2022 CHUYÊNĐỀ

Nhiều hạn chế về nội dung và thực tiễn thi hành Sau 20 năm Luật Di sản văn hóa được ban hành và 10 năm được sửa đổi, bổ sung, hoạt động bao vệ va phát huy giá trị di san van hoa t i Vi t Namđã đ t được nhiều thành tựu đ ng ghi nhận. Thời gian qua, Vi t Nam đa xếp hạng trên 10.000 di tích cấp tỉnh, thanh phố, 3.591 di tích quốc gia va 123 di tích quốc gia đặc biệt. Các di san van hoa thế giới đưc UNESCO công nhạn/ghi danh bao gồm: 8 di san van hoa va thiên nhiên thế giới; 14 di san van hoa phi vạt thể, 7 di san tu liệu. Trong nam 2019, ch riêng8di san vanhoa va thiên nhiên thế giới ở Việt Nam đa đon hơn 21 tri u lượt khách du lịch, trong đo co gần 11 tri u khách quốc tế (chi m hơn 60% lượng kh ch qu c t t i Vi t Nam năm 2019). Doanh thu từ vé tham quan va phí dịch vụ trưc tiếp là khoang 3.123 tỷ đồng. Đ n nay, nư c ta đã có 187 bao tang. Trên 4 triệu hiện vạt, di vạt và cô vạt quý giá đang đưc bao quan, trung bay tại các bao tang. 238 hiện vạt, nhom hiện vạt đa đưc công nhạn la bao vạt quốc gia. Ở lĩnh vực di sản văn hóa phi vật th , đến nay ca nuớc đa co khoang 7 vạn di san đưc kiểm kê, 416 di san đưc đua vao Danh mục di san van hoa phi vạt thể quốc gia, 14 di san đưc UNESCO ghi danh. Đã có 1.253 cá nhân đưc phong tặng danh hi u, trong đo co 66 Nghệ nhân nhân dân va 1.187 Nghệ nhân uu tú. Tuy nhi n, v i t c đ ph t tri n kinh t - xã h i cũng như những thay đổi li n t c trong đời s ng, Luật Di sản Văn hóa hi nhànhđãb c l nhiềuh n ch cả về n i dung lẫn thực tiễn thi hành. T i H i thảo góp h sơ lập đề ngh x y dựng Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) được tổ chức b i B Văn hóa, Th thao và Du l ch (B VHTT&DL) vào s ng 28/7, những h n ch đó đã được n u rõ trongDự thảoTờ trìnhđênghị xây dưng Luạt Di san van hoa (sưa đôi) của B VH-TT&DL. Về m t n i dung, h n ch l n đầu ti n là nhiêu quy định cua Luạt Di sản văn hóa hi n hành còn chung chung, có t nh khả thi th p ho c kh ng c n phù hợp v i thực tiễn. V d như quy định chi tiết vê nhưng hanh vi bị cấm; quy định vê quy hoạch khao cô; quy định đang ký bao vạt quốc gia;... B n c nh đó, m t s v n đềm i ph t sinh trong thực tiễn chưa được đề cập trong luật. Đó là chua co b t cứ quy định liên quan đến di san tu liệu; thiếu các quy định, co chế, chính sách để huy động các nguồn xa hội hoa; hoạt độngbao tang chua đưc quan tâm, đâu tu kinh phí đ ngmức… Kh ng ch vậy, chính sách đối với nghệ nhân, ngưi thưc hanh di san van hoa phi vạt thể c n chạm, thiên vê danh hiệu, xảy ra nhiều vư ng mắc trong thưc tế. Luật Di sản văn hóa hi n hành cũng chưa có c c quy địnhmới cuaUNESCO vê hoạt động quan lý di san. Trong khi đó, c c quy đ nh m i tr n đã được bổ sung vào Công ư c 1972 vê Bao vệ di san van hoa va thiên nhiên thế giới. Vềm t thực tiễn thi hành, nhiềudi t chđang xu ng c p, ch được sửa chữa cục bộ do ngu n v n đầu tư cho tu bổ di t ch c n th p. Hiện tưng mất căp cô vạt, cháy nô đôi khi vẫn xay ra; nhiều vi phạm trong hoạt động tu bô di tích, xây dưng công trinh mới kh ng được ph t hi n k p thời cho đ n khi b o ch vào cu c. V i di sản văn hóa phi vật th , thách thưc lớn nhất là giới trẻ hiện vân chua cam nhạn hết giá trị cua di san do anh huởng cua các trao luu mới. Do đó, họ kh ng có sư say mê để theo hoc, thưc hanhhay thuởng thưc các giá trị van hoa của cha ông. Trong lĩnh vực bảo tàng, nhiềubao tangchuyênnganh chua đưc thanh lạp mà chỉ hoạt động nhu phòng truyên thống. Nhiêu bao tang cấp tỉnh vân phai dung chung trụ sở với đon vị khác, khi n vi c tri n khai ho t đ ng g p rất nhiều kho khan. Ngu n kinh ph đầu tư cho c ng t c x y dựng, n ng c p bảo tàng và bảo quản c c hi n vật c n th p. Ngoài ra, kh ng th kh ngnhắcđ nb t cập trong phân cấp quan lý di san van hoa. Mô hinh quan lý di tích cua các địa phưng hiện nay chua thống nhất nên kho xác định trách nhiệm khi co sai phạm.Vi c bảo t n chưađược ưu ti n t i m t s khu di sản, t o ranguy cơ nhiễmdoqu tải, nh t là trongmùa lễ h i. Thay đổi để không bị lỗi thời Đ giải quy t những h n ch tr n, B VH-TT&DL đã đề xu t x y dựng Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đ tạp trung giai quyết đối với 3 nhom chính sáchmới sau đây. Nhómch nh s chđầu ti n là “Hoan thiện các quy định vê bao vệ va phát huy giá trị di san van hoa”. B VH-TT&DL sẽ sưa đôi, bô sung, hoan Sau 13 năm kể từ lần sửa đổi gần nhất, Luật Di sản văn hóa đang dần bộc lộ những điểm hạn chế, nhiều điều khoản, quy định đã trở nên lỗi thời so với thực tiễn bao vệ và phát huy giá tri di san van hoa hi n nay. Theodựkiến, thời gian trìnhQuốchội và thôngqua LuậtDi sảnvănhóa (sửađổi) sẽdiễn rav ocu i n m2024. Với những thayđ imang tínhcấp tiến, mong rằngLuậtDi sảnvănhóa (sửađổi) sẽđápứng đượcmongmu n, nguyệnvọngcủanhữngngư i đangc ng tác trong lĩnhvựcdi s nv nhữngngư i yêudi s nv nh a tại ViệtNam. VIỆT KHÔI Sửa đổi Luật Di sản văn Hát quanhọBắcNinh. Tínngưỡng dângian hầuđồng. NGAYNAY.VN 6 CHUYÊNĐỀ Số289 - ThứNăm, ngày4/8/2022

c c ho t đ ng bảo tàng là cần thi t. Nhóm ch nh s ch thứ hai sẽ tập trung hoan thiện các quy định vê thưc hiện phân cấp quan lý nha nuớc v i di san van hoa. C th , nhóm ch nh s ch này sẽ có nhưng quy định m i về trách nhiệm quan lý cua c c cơ quan nhà nư c như Chính phu, B VHTT&DL, UBND các tỉnh, thanh phố trưc thuộc Trung ưng trong việc bao vệ, quan lý và ph t tri n di san van hoa. Nhưng quy định cụ thể vê chưc nang, nhiệm vụ cua các ban quan lý di tích, tô chưc đưc giao quan lý, sư dụng di tích t i đ a phương cũng sẽ được bổ sung. B VH-TT&DL khẳng đ nh, việc thưc hiện hiệu qua nhóm chính sách tr n se gop phân hạn chế tinh trạng mập mờ, ch ng ch o trách nhiệm quan lý, gi p th ng nh t c c m hình quản l di sản t i đ a phương. Nhóm ch nh s ch cu i cùng đ t m c ti u hoan thiện các quy định vê huy động nguồn lưc đ bao t n, phát huy giá trị di san van hoa. Luật sửa đổi sẽ bổ sung chính sách khen thuởng, đai ngộ kịp thơi va miên giam thuế tưng xưng cho các đối tưng tích cưc thamgia đong phải th m chức năng gi o d c vào danh s ch nhi m v của c c bảo tàng, và bổ sung quy đ nh m i về vi c giáo dục di san van hoa phi vạt thể trong trưng hoc. Đ khắc ph c những h n ch trong lĩnh vực bảo tàng, B VH-TT&DL đề ngh bô sung quy định cụ thể hon vê bao tang cấp tỉnh để phu hơp với các bao tang tưng đưng ở địa phưng. B n c nh đó, những điêu kiện thanh lạp hoặc cấp phép hoạt động đối với bảo tàng ngoài c ng lập cũng sẽ được bổ sung. Ph t bi u t i h i thảo s ng 28/7, Ti n sĩ L H ng L , Chủ t ch H i Văn ngh d n gian Vi t Nam nói rằng, thực t có nhiều nhà sưu tập tư nh n mu n x y dựng bảo tàng, nhưng họ c n băn khoăn về cơ ch , ch nh s ch và c c quy đ nh ph p luật c th . Do đó, vi c nhà nư c t o điều ki n cho kh i tư nh n tham gia vào cũng sẽ tang hỗ trơ kinh ph , mở rộngđ i tượng th hư ng đối với nghệ nhân, ngưi thưc hanh di san van hoa phi vạt thể, đ ng thời t o điều ki n đ họ đong gop nhiều hon vao hoạt động bao vệ va phát huy giá trị di san van hoa phi vạt thể. Đ cải thi n vi c tri n khai và ch p hành luật ph p, B VH-TT&DL đề ngh đẩy mạnh công tác phô biến, giáo dục pháp luạt vê di san van hoa. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát nhằm xư lý kịp thơi các tô chưc, cá nhân vi phạm cũng cần được thực hi n quy t li t hơn. Về v n đề gi i tr hi n đang thờ ơ v i c c di sản văn hóa, đ c bi t là di sản văn hóa phi vật th , B VHTT&DL đề ngh cần phải tổ chức th m c c chương trình gi o d c trải nghi m, c c sự ki n văn hóa cho học sinh và sinh vi n. Ngoài ra, Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) cần thiện quy định mới hoặc huy bỏ nhưng quy định chung chung, không phu hơp với thưc tiên hoặc không kha thi trongLuậtDi sảnvănhóahi n hành. Những quy đ nhm i về di sản tư li u sẽ được bổ sung đ bắt k pxuhư ngph t tri n của lĩnh vực này. Ngoài ra, B gop kinh ph bao vệ va phát huy giá trị di san van hoa. Quyên va nghia vụ cua tô chưc, cá nhân là chu sở hưu đối với di san van hoa, những việc đưc lamvà nhưng hanh vi bị nghiêm cấm cũng sẽ được quy đ nh chi ti t. N u được tri n khai hi u quả, nhóm ch nh s ch này sẽ tạp hơp đưc nguồn lưc cua c c tô chưc, cá nhân trong va ngoai nuớc, gi p giam bớt gánh nặng cho ngân sách nha nuớc. “Trư c những y u cầu, đ i h i c p b ch t thực tiễn, vi c ti p t c sửa đổi, bổ sung Luật Di sản văn hóa là thật sự cần thi t đ ph t tri n, điều ch nh hóa những v n đề c n vư ng mắc đ ph t huy hơn nữa c ng t c bảo t n di sản văn hóa,” Thứ trư ng B VHTT&DL Hoàng Đ o Cương nh nm nh. n QuétmãQRđể theodõi Chuyênđề trên www.ngaynay.vn hóa để bắt kịp thời đại Lễhội Gióng. Hát xẩm. TràngAn, NinhBình. Trước những yêu cầu, đòi hỏi cấp b ch từ thực tiễn, vi c tiếp tục sửa đổi, bổ sung Luật Di sản văn hóa l thật sự cần thiết để ph t triển, điều chỉnh hóa những vấn đề còn vướng mắc để ph t huy hơn nữa công t c bảo tồn di sản văn hóa,” Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Hoàng Đạo Cương ThànhnhàHồ. NGAYNAY.VN 7 CHUYÊNĐỀ Số289 - ThứNăm, ngày4/8/2022

NGAYNAY.VN 8 CHUYÊNĐỀ Số289 - ThứNăm, ngày4/8/2022 Thành lập vào năm 2020, Journeys In Hue là một nhóm các bạn trẻ có chung niềm đam mê với lịch sử, văn hóa, nhiếp ảnh. Sau hai năm miệt mài chia sẻ những câu chuyện, bài viết đi ra từ các hành trình khám phá tỉ mỉ, sâu sắc, nhóm đã góp phần mang lại một góc nhìn mới về xứ Huế cũng như những di sản còn chưa được biết tới trênmảnh đất cố đô. Từ tình yêu với Huế xưa Nói về hành trình khám phá, Đoàn Công Quốc Tuấn, trưởng nhóm Journeys In Hue, cho biết nhómđã gõ cửa rất nhiều nơi tại Huế nên“thật khó để kể hết”. Chính những chuyến đi dài, với mục đích tìmhiểudi sảnvănhóađãgắn kết những bạn trẻ ở Journeys In Hue với nhau, giúp nhóm trải qua thời kỳ khó khăn trong đại dịch cũng như nhận được sự quan tâm của đông đảo cộng đồng. Theo Tuấn, Huế là vùng địa lý đặc sắc sở hữu những cảnh quan hữu tình như núi non, trung du, đồng bằng, miền biển. Điều này trở thành chất liệu để các thành viên Journeys In Hue mạnh dạn, dấn thân vào khai phá các chi tiết văn hóa, lịch sử liên quan đếnvùngđất. Đặcbiệt làhành trình thỏa đam mê phiêu lưu khi cả nhóm đi tìm những ngôi lăng, mộ cổ của các tiền nhân xa xưa. Chia sẻ về quá trình tìm kiếm lăng ngài Lê Quang Định, một trong những hành trình ấn tượng kể từ đầu năm đến nay đối với Journeys In Hue, Đoàn Công Quốc Tuấn cho biết trước đó nhóm đã tìmhiểu về nhân vật này. Ngài làmột trongnhữngcông thần hàng đầu của triều Nguyễn, từng giữ chức Thượng thư Bộ Binh. Ở một khía cạnh khác, ngài Lê Quang Định còn là một nhà thơ và tác giả của cuốn “Hoàng Việt nhất thống Dư địa chí”. “Nhưng khi đến nơi, chúng mình không khỏi chạnh lòng khi chứng kiến Du lịch chậm được hiểu là những chuyến du lịch trải nghiệm, tham quan một cách thong thả, nhấn mạnh sự gắn kết sâu sắc với người dân địa phương, văn hóa, ẩm thực và âm nhạc. NGUYỆT LINH nơi annghỉ hoangphế, xuống cấp của ngài. Nhóm liền tập trung quét dọn, phát quang cây cối, chụp rất nhiều ảnh để khi trở về có thể giới thiệu về nhân vật lịch sử còn ít được công chúng lưu tâm”, trưởng nhómJourneys InHuenhớ lại. Một chuyến đi đáng nhớ khác của nhóm là chuyến khám phá lăng mộ tập thể 16 vị phi tần của vua Tự Đức. Xưa kia, khi vua Tự Đức mất, những bà vợ không có con của vua được đưa lên lăng để phục dịch, hương khói. Đến khi chết, các bà được chôn trong một khu mộ tập thể gần đó và đến nay thì khumộ cũng rất đìu hiu, vắng vẻ. Khi tìm ra khu lăng, nhóm cũng thực hiện phát quang làm cỏ, thậm chí các bạn đã trích quỹ đểmua 16bát nhang lên thắp hương, tưởng nhớ cổ nhân. Với ý tưởng ban đầu, là một nhóm phi lợi nhuận chia sẻ những địa điểm, di tích, cácmón ăn ngon tại Huế, qua những hành trình “đi sâu vào lòng cố đô”, các thành viên của Journeys In Hue đã cho ra mắt hàng trăm bài viết xen lẫn giữa tính thực tế và khảo cứu, lan tỏa đến độc giả trong cả nước. Việc làm này dần giúp fanpage của nhóm trở thành chuyên trang quảng bá vẻ đẹp, cung cấp những góc nhìn mới lạ về tài nguyên di sản, văn hóa, nghệ thuật phong phú của xứHuế. “Việc tìm kiếm các lăng mộ cổ ở trên đồi núi hoang vu thực sự vất vả, cần phải trèo đèo lội suối. Có những ngôi lăng tụi mình phải tự đi kiếm, có những nơi tụi mình đã biết tên biết chỗ hoặc được người bên Nguyễn Phước tộc chỉ đường, đoạn còn lại thì dựa vào sự nỗ lực, tinh thần nhiệt huyết vượt khó khăn của cả nhóm”, Đoàn CôngQuốcTuấn cho biết. Đồng hành cùng “báu vật sống” Bên cạnh hành trình đào sâu các lớp trầm tích trong lịch sử cố đô, một hoạt động mang đầy ý nghĩa khác của Journeys In Hue là trải nghiệm cuộc sống tại nghiệm trong lĩnh vực sáng tạo, thiết kế trang phục, đồ dùng cổ phong. Sau thời gian hỗ trợ truyền thông, đồng hành sôi nổi cho những nghệ nhân và làng nghề dân gian Huế, các thành viên trong Journeys In Hue cảm thấy rằng tuy sản phẩm đều hàm chứa những nét văn hóa đậm đà bản sắc cố đô, tuy nhiên đầu ra của nghề truyền thống lại chưa ổn định. Các nghệ nhân còn thiếu sự bảo trợ về mặt đăng ký thương hiệu, quyền sở hữu trí tuệ. Hiện tại, cũng các làng nghề, gặp gỡ nghệ nhân, gia đình các nghệ nhân. Đó là những người, những cộng đồng đã dành cả cuộc đời để phát triển nghề làm lọng, lồng đèn, nón lá bàng, gối cổ truyền Huế. Đặc biệt, vào đầu năm 2021, nhóm đã kết nối với mệ Trí Huệ, vị Công tôn nữ cuối cùng của nhà Nguyễn, người trong gần một thế kỷ nay vẫn đau đáu với việc lưu giữ, truyền dạy nghề làm gối cổ truyền của cung đìnhHuế. Ngay khi có thông tin về mệ, các thành viên Journeys In Hue đã sắp xếp một chuyến đi về thăm ngôi nhà của mệ ở xã Hương Toàn, huyện Hương Trà (Thừa Thiên - Huế). Tại đây, chứng kiến ngôi nhà cấp bốn lụp xụp và hình ảnh người mệ gần trăm tuổi vẫn ngày ngày ngồi khâu gối, cả nhóm thấy rất tội và quyết tâm giúp đỡ mệ trong công cuộc quảng bá, bảo tồn sản phẩm độc đáo này. Với sự giúp đỡ của nhóm bạn trẻ, những bài viết về nét đẹp của nghệ thuật thêu thùa cung đình xuất hiện dày đặc trên fanpage của Journeys In Hue, kéo theo đó là hàng trăm đơn đặt hàng những chiếc gối tự tinh xảo được làm từ bàn tay của mệ Trí Huệ. Sự hỗ trợ của nhóm không chỉ tạo ra nguồn thu nhập ổn định cho gia đình người nghệ nhân năm nay đã trên trăm tuổi, mà còn lan tỏa được nghệ thuật cung đình Huế trên mọi miền đất nước. Không dừng lại ở việc giúp mệ bán gối, khi nghe về ước ao thành lập một phòng trưng bày gối cổ truyền làm địa điểm để mệ gặp gỡ, truyền nghề cho các bạn trẻ, Journeys In Hue đã kêu gọi cộng đồng và thu được kết quả đáng mừng với 135 người ủng hộ, mang về số tiền 42 triệu đồng để hiện thực hóa mong muốn ý nghĩa trên. Vừa qua, trong một hội chợ nằm trong khuôn khổ festival Huế, Journeys In Hue cùng gia đình mệ Trí Huệ cũng tham gia một gian hàng tại sự kiện. Không chỉ để giới thiệu và bày bán các sản phẩm gối tựa, gian hàng cũng là cơ hội để mệ Trí Huệ lan tỏa nghề làm gối cổ truyền cung đình Huế tới những bạn trẻ có kinh Du lịch để bảo tồn ĐoànCôngQuốcTuấn (thứ hai từ trái sang) vàmột số thànhviên củanhómJourneys inHue.

NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ Số289 - ThứNăm, ngày4/8/2022 về mảnh đất cố đô và triều Nguyễn. Bởi theo suy nghĩ của các bạn, ẩn sâu trong lòng cố đô xưa là cả một quá khứ huy hoàng đang chờ phát lộ, nếu công việc này không được thực hiện nhanh chóng, quá trình đô thị hóa sẽ làm biến mất dần Ngoài ra, Journeys In Hue còn có dự định tổ chức những buổi nói chuyện, tọa đàm đều đặn hàng tháng xoay quanh những tri thức lịch theo khuynh hướng du lịch “chậm”, lưu tâm tới trải nghiệm của người tham gia, qua đó truyền tải và làm nổi bật giá trị Huế. Định hướng mới không chỉ nuôi dưỡng niềm đam mê của các thành viên, kết nối nhóm với cộng đồng rộng lớn hơn quan tâm đến Huế mà còn mang lại nguồn thu nhập để tái tạo, cung cấp nguồn lực cho công tác khám phá, nghiên cứu viết bài dài hơi. chưa có công ty nào đứng ra hỗ trợ các nghệ nhân, làng nghề hoặc mở những kênh thương mại điện tử để đưa sản phẩm tới gần hơn với đời sống. “Dù rất tích cực trong công tác quảng bá các làng nghề nhưng tụi mình nhận thấy hiệu quả hoạt động vẫn chưa thấm vào đâu so với sự mai một ở hiện tại. Tụi mình vẫn luôn trăn trở trước câu hỏi liệu trong thời gian tới, khi lớp nghệ nhân già dần mất đi thì tương lai các nghề, làng nghề cổ truyền ở Huế sẽ đi đâu về đâu?”, trưởngnhóm Journeys In Hue giãi bày. Lan tỏa tình yêu Huế Đón nhận thành công bước đầu của hoạt động quảng bá văn hóa, nét đẹp Huế theo cách sâu sắc, độc đáo; các bạn trẻ thuộc Journeys In Hue cho biết sắp tới nhóm có kế hoạch phát triển các sản phẩm du Nhữngngười xâydựngvàthamgiadulịchchậmxemmỗi trảinghiệmlàmột cơhộiđểtìmhiểu, cảmnhậnvàliênhệ sâuhơnvớingônngữ, conngười, vănhóavàẩmthực... QuétmãQRđể theodõi Chuyênđề trên www.ngaynay.vn “chậm” văn hóa Journeys In Hue chụp cùng mệ CôngTôn NữTrí Huệ tại một sựkiện bên lề Festival Huế. Hành trìnhkhámphánhữngngôi lăngmộ cổở xứHuế. những ngôi nhà cổ, nếp sống xưa, cách sinh hoạt và nói năng của con người xứ Huế. “Journeys In Hue xuất hiện để đào xới, thay đổi cách nhìn nhận về Huế. Nhóm mong muốn mời gọi những người bạn từ khắp nơi đến với thành phố của chúng mình, qua đó gom góp những trải nghiệm, cách làm sáng tạo để làm dày thêm giá trị của mảnh đất cố đô. Mặt khác, do được truyền cảm hứng từ những người yêu Huế, đã dành trọn đời để đau đáu với vùng đất này nên tụi mình hy vọng được đóng góp một góc nhìn trẻ trung, thu hút và hấp dẫn hơn”, Đoàn Công Quốc Tuấn chia sẻ. n

Để vừa phát triển du lịch vừa bảo tồn văn hóa, ngành du lịch Việt Nam đang triển khai nhiều hoạt động số hóa trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4 tác động mạnh mẽ. Tuy nhiên, những hoạt động này còn rời rạc và chưa phát huy tối đa hiệu quả do cơ sở dữ liệu chưa được chia sẻ để kết nối và đồng nhất, dẫn đến quá trình quản lý, kiểm soát, báo cáo thống kê dữ liệu ngành và đưa ra nhận định về xu hướng phát triển gặp nhiều khó khăn hơn. Mạnh ai nấy làm Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đã và đang đẩy mạnh triển khai thực hiện Đề án Du lịch Thông minh, gần đây nhất đang triển khai hàng loạt cácnội dungvềứngdụng công nghệ số vào hoạt động quản lý. HẢI THANH Chuyển đổi số đã chứng minh là tất yếu đối với mọi ngành nghề, du lịch cũng không nằm ngoại lệ. hỗ trợ đơn vị làm dịch vụ. Sự kết hợp giữa thương mại điện tử và du lịch đã đem lại nhiều tiện ích cho ngành du lịch cũng như du khách, hướng tới một ngành kinh tế thông minh. Do vậy, hình thức cung cấp thông tin du lịch phổ biến nhất đang được các doanh nghiệp du lịch tại Ninh Bình là thông qua các website đơn vị, qua cổng thông tin điện tử của Sở Du lịch Ninh Bình, Trung tâm Thông tin Xúc tiến du lịch Ninh Bình, các hình thức quảng bá qua Facebook, Tiktok, YouTube, Zalo, Email... Tuy nhiên có một thực tế, thông tin đang chia lẻ và mạnh ai người đó làm. “Cụ thể như trang web giới thiệu về du lịch trên địa bàn tồn tại 3 trang riêng biệt về văn hoá, về du lịch và quản lý nhà nước về du lịch. Các doanh nghiệp công nghệ thông tin lớn cũng giới thiệu Theo ông Lê Trương Hiền Hoà, Phó giám đốc Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh, Sở Du lịch đã triển khai xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu dịch vụ du lịch. Kho dữ liệu này được thiết kế và xây dựng trên cơ sở tích hợp dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau của thành phố, phục vụ cho 4 đối tượng sử dụng là: khách du lịch, người dân, doanh nghiệp hoạt động du lịch và cơ quan quản lý du lịch. Tuy nhiên, có một thực tế hiện nay, doanh nghiệp du lịch du lịch đều nhận thấy cần thực hiện chuyển đổi số nhưng chưa biết bắt đầu từ đâu, làmnhư thế nào. Ông Hòa cho rằng, Tổng cục Du lịch nên có hướng dẫn tích hợp thông tin vào một ứng dụng, tránh tình trạng mỗi địa phương làmột app và cuối cùng ít cósự tương tác, sử dụng từ du khách. Cùng quan điểm, ông Bùi Văn Mạnh, Giám đốc Sở Du lịch Ninh Bình cho biết, cần có ứng dụng dùng chung ĐƯA DU LỊCH thành ngành kinh tế số NGAYNAY.VN 10 CHUYÊNĐỀ Số289 - ThứNăm, ngày4/8/2022

liệu số; Nhân lực số; Kỹ năng số; Doanh nghiệp số; Thanh toán số; An toàn an ninh mạng) và Phát triển kinh tế số và xã hội số ngành lĩnh vực trọng điểm với 7 lĩnh vực (Kinh tế số Nông nghiệp; Y tế số; Giáo dục số; Đời sống lao động, việc làm và an sinh xã hội; Kinh tế số thương mại, công nghệ và năng lượng; Kinh tế số Du lịch; Kinh tế số tài nguyên và Môi trường). Như vậy, kinh tế số Du lịch là một trong bảy lĩnh vực cấu thành nên kinh tế số, xã hội số thúc đẩy chuyển đổi số. Về nhiệm vụ phát triển kinh tế số du lịch, chương trình thúc đẩy chiến lược nền tảng số quốc gia sẽ cung cấp đầy đủ thông tin và trải nghiệm trực tuyến cho khách du lịch theo thời gian thực. Cụ thể, kế hoạch hành động phát triển kinh tế số và xã hội số du lịch tập trung mỗi doanh nghiệp du lịch là một doanh nghiệp ứng dụng công nghệ số; Tạo làn sóng doanh nghiệp công nghệ đầu tư vào du lịch; Phát triển các nền tảng số kết nối cung cầu du lịch. Với nền tảng dữ liệu số du lịch, Nhà nước dẫn dắt, doanh nghiệp du lịch làm nòng cốt và khách du lịch tham gia thu thập, chuẩn hóa, mở dữ liệu và cung cấp dữ liệu mở; Phân loại và số hoá tài nguyên du lịch” n Thực tế đã chứng minh, một nền tảng do các doanh nghiệp xây dựng, phát hành sẽ có nguồn dữ liệu dồi dào, và mang lại giá trị lan tỏa, khi thu hút được người dùng và Zalo là một ví dụ tại Việt Nam. Hầu hết các nền tảng hiện nay đều hình thành và phát triển tự nhiên, nền tảng tốt hay không, người dân, du khách sẽ là người bình chọn”. Ông Nguyễn Trọng Đường với các cơ quan quản lý Nhà nước, từ đó cùng chia sẻ lên để du khách và doanh nghiệp có thể cùng sử dụng được. Trên thực tế, thời gian qua, những tập đoàn công nghệ lớn như: VNPT, Viettel, FPT,… cũng thường xuyên phối hợp với Tổng cục Du lịch để thực hiện công tác chuyển đổi số tại cácđiểmdu lịch, từngbước triển khai các hệ sinh thái du lịch”, ông Phúc cho biết. Còn ông Nguyễn Trọng Đường, Phó vụ trưởng phụ trách Vụ Quản lý doanh nghiệp (Bộ Thông tin và Truyền thông) cho rằng,“Thực tế đã chứng minh, một nền tảngdo các doanhnghiệpxây dựng, phát hành sẽ có nguồn dữ liệu dồi dào, và mang lại giá trị lan tỏa, khi thuhút được người dùng và Zalo là một ví dụ tại Việt Nam. Hầu hết các nền tảng hiện nay đều hình thành và phát triển tự nhiên, nềntảngtốthaykhông, người dân, dukháchsẽ làngười bình chọn”, ông Nguyễn Trọng Đường cho biết. Bộ Thông tin và Truyền thông công bố 35 nền tảng số quốc gia phục vụ chuyển đổi số, với nguyên tắc “rõ người, rõ việc” đưa hoạt động của người dân, doanh nghiệp lên môi trường số bằng các nền tảng số Việt Nam. Trong số này có hai nền tảng thuộc ngành Văn hóa – Thể thao – Du lịch, là Nền tảng quản trị kinh doanh du lịch và Nền tảng bảo tàng số để số hóa các di tích. Theo ông Nguyễn Trong Đường, Chương trình thúc đẩy chiến lược nền tảng số quốc gia có hai nhóm nhiệm vụ chính gồm: Phát triển nền móng cho kinh tế số và xã hội số với 9 yếu tố nền móng (Thể chế số; Hạ tầng số; Nền tảng số; Dữ lịch cho biết sẽ xây dựng một hệ thống thống nhất về nền tảng số du lịch trên toàn quốc ngay trên hệ thống quản lý Nhà nước trong thời gian tới, trong đó, những đơn vị nào chưa xây dựng nền tảng sẽ được hỗ trợ, còn những đơn vị đã thực hiện và có nền tảng thì dữ liệu sẽ được liên kết về nền tảng chung. “Trong chương trình chuyển đổi số quốc gia, Thủ tướng Chính phủ cũng đã giao Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịchchủ trì với BộThông tin vàTruyền thôngxâydựngnền tảng quản trị và kinh doanh du lịch, trên cơ sở nền tảng chungnày, các dữ liệu sẽđược chia sẻ lêncác sàn thươngmại điện tử đã có, để các doanh nghiệp, du khách có thể khai thác và trải nghiệm. Nền tảng này, hoạt động và cung cấp dữ liệu hoàn toàn miễn phí”, ôngNguyễn Lê Phúc chia sẻ. “Trong kế hoạch chuyển đổi số quốc gia, chúng tôi cũng đề ra nhiệm vụ trọng tâm là tập trung hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam liên thông “Ninh Bình có trên 700 cơ sở, đơn vị làm dịch vụ du lịch, nhưng hầu hết dùng ứng dụng nước ngoài ngoài với phí khi booking (đặt dịch vụ) thành công từ10%đến20%”- ôngMạnh nói. Đưa du lịch số đến từng người dân Từ góc độ doanh nghiệp công nghệ đang triển khai ứng dụng công nghệ thông tin cho doanh nghiệp du lịch, ông Nguyễn Quyết Tâm, sáng lập ứng dụng Vietso, thành viên Uỷ ban Phát triển Chính phủ số thuộc Hiệp hội Phần mềm và dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam Vinasa cho rằng: Tổng cục Du lịch và Bộ Thông tin và Truyền thông sớm có hướng dẫn về bộ tiêu chuẩn chung cho chuyển đổi số du lịch như ngành thuế, hải quan… “Có như vậy, các doanh nghiệp, sở du lịch sẽ có liên thông dữ liệu khi đã có sẵn nguồn dữ liệu”, ông NguyễnQuyết Tâmđề nghị. Ông Nguyễn Lê Phúc, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du ứng dụng, app với mục tiêu thu hút khách nhưng thực tế khách không biết. Muốn dùng thì khách phải tải aap xuống, tình trạng này sẽ dẫn đến mỗi điểm đến du lịch lại phải cài app sẽ rất khó để du khách sử dụng vì lại phải mày mò tìm hiểu. Do đó cần có sư thống nhất, tránh loạn app, ứng dụng du lịch vì thực tế khách không cài nhiều ứng dụng vào máy”, ông Bùi Văn Mạnh chia sẻ. QuétmãQRđể theodõi Chuyênđề trên www.ngaynay.vn NGAYNAY.VN 11 CHUYÊNĐỀ Số289 - ThứNăm, ngày4/8/2022

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==