Ngày Nay số 301

SỐ301 (3 - 10/11/2022) W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ VietnamToday Biến di sản công nghiệp thành không gian công cộng TRANG 6 - 7

Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đã dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao của Đảng và Nhà nước thăm chính thức Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) từ ngày 30/10 đến ngày 2/11/2022. Chuyến thăm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng diễn ra trong bối cảnh quan hệ Việt - Trung duy trì xu thế ổn định và phát triển tích cực. Các cuộc gặp gỡ trao đổi cấp cao duy trì thường xuyên ngay cả trong điều kiện khó khăn của đại dịch COVID-19. Trên kênh Đảng, hai bên duy trì tiêp xuc câp cao và thiết lập cơ chế hợp tác, Chuyến thăm chính thức Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhằm khẳng định chủ trương nhất quán của Việt Nam coi trọng quan hệ với Trung Quốc là ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại, mong muốn phát triển lâu dài, ổn định, ngày càng hiệu quả, thực chất theo tinh thần nhận thức chung của lãnh đạo cấp cao hai đảng, hai nước. giữa hai Đảng giai đoạn 2017-2020. Thang 4/2022, hai bên đa ký kêt Kê hoach hơp tac hai Đang giai đoan 2021-2025 va Kê hoach hơp tac đao tao can bô giữa hai Đảng giai đoan 2021-2025. Hai bên thường xuyên phối hợp tổ chức Hội thảo l luận giữa hai Đảng, nhằm trao đổi kinh nghiệm va thực tiễn về công tac xây dựng Đảng, quản l đất nước, tính đến nay, hai bên đã tổ chức được 16 cuộc Hội thảo lý luân. Nhưng hoat đông nay góp phần định hướng chiến lược, tạo động lực và đảm bảo chính trị cho quan hệ song phương phát triển lành mạnh, ổn định. Hợp tác trên kênh Nhà nước tiếp tục được thúc đẩy hiệu quả, thực chất. Quan hệ giữa các ngành như ngoại giao, quốc phòng, an ninh tiếp tục được tăng cường. Hai bên đã thành lập Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam - Trung Quốc vào tháng 11/2006; đến nay đã tiến hành 14 phiên họp, đạt nhiều hiệu quả thiết thực , hai phiên gân đây nhât, hai bên đã khắc phục khó khăn do dich bênh, tô chưc thanh công theo hình thức trực tiếp tại Hà Nội (9/2021) và Nam Ninh (7/2022). Giao lưu nhân dân, đăc biêt la giao lưu giưa thê hê trẻ hai nươc Viêt Nam - Trung Quôc ngay cang đi vao thưc chât, giup tăng cương hiêu biêt lân nhau, tăng cương tinh hưu nghi giưa hai Đang, hai nươc va nhân dân hai nươc. Đên nay, hai bên đa tô chưc 3 cuôc Liên hoan Thanh niên Viêt - Trung, 19 cuôc “Gặp gỡ hữu nghị thanh niên Việt Nam - Trung Quôc” băng hinh thưc trưc tiêp; năm 2021 và 2022, hai bên đã tổ giao lưu giữa các Ban Đảng ở Trung ương. Dù điều kiện đi lại giữa hai bên còn khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhưng hai bên vẫn duy trì kênh trao đổi thường xuyên bằng nhiều hình thức linh hoạt, đạt hiệu quả cao. Tư năm 2020-2022, Tổng Bí thư hai Đảng 4 lần điện đàm (1/2020, 9/2020, 2/2021, 9/2021; hăng năm, hai Tổng Bí thư gửi quà và thư chúc mừng nhân dịp Tết cô truyên cua hai dân tôc; gưi thư chuc mưng nhân dip lê quan trong cua hai nươc. Chu tich nươc Nguyên Xuân Phuc điên đam vơi Chu tich nươc Tâp Cân Binh (5/2021); Thu tương Chinh phu hai bên 3 lân điên đam (6/2021, 1/2022 va 9/2022); Chu tich Quôc hôi hôi đam trưc tuyên vơi Uy viên trương Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc (6/2021). Tai cac sư kiên chinh tri quan trong cua hai Đang, đăc biêt la dip Đai hôi XIII cua Đang ta va dip kỷ niêm 100 năm thanh lâp Đang Công san Trung Quôc (năm 2021), hai bên đêu co nhưng hinh thưc chuc mưng đăc biêt, thê hiên sư coi trong cao đô đôi vơi quan hê Viêt - Trung. Lanh đao cac ban Đang ơ Trung ương cũng duy trì trao đôi, tiêp xuc thương xuyên dươi nhiêu hinh thưc linh hoat. Hai bên đã triển khai hiệu quả Kế hoạch hợp tác hai Đảng giai đoạn 2016-2020, Kế hoạch hợp tác đào tạo cán bộ giữa hai Đảng giai đoạn 2016-2020, Thỏa thuận hợp tác đào tạo cán bộ cấp cao Thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Trung lâu dài, ổn định, ngày càng hiệu quả, Kimngạch thương mại hai chiềuViệt Nam- TrungQuốcduy trì đà tăng trưởng tốt trongbối cảnhdịch bệnh tácđộng tiêu cựcđến thươngmại củahầuhết cácquốc gia trên thếgiới. Tổngbí thưNguyễnPhúTrọng (trái) vàTổngbí thư, Chủ tịchTrungQuốcTậpCậnBình trênbục danhdự, khi quânnhạc cửquốc thiềuhai nước. Ảnh: TTXVN. NGAYNAY.VN 2 TIÊUĐIỂM Số301 - ThứNăm, ngày3/11/2022

trong khuôn khô Mê Công - Lan Thương. Hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư tăng trưởng mạnh Kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Trung Quốc duy trì đà tăng trưởng tốt trong bối cảnh dịch bệnh tác động tiêu cực đến thương mại của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Việt Nam liên tục là đối tác thương mại lớn nhất trong ASEAN (từ năm 2016), nước đối tác thương mại lớn thứ 6 trên thế giới (từ năm 2020) của Trung Quốc. Năm 2021, tổng kim ngạch thươngmại Việt Nam - Trung Quốc đạt 165,9 t USD, tăng 24,6% so với năm 2020. Trong 8 tháng năm2022, kim ngạch xuất nhập khẩu Việt - Trung đạt 117,4 t USD, tăng 10,8% so với cùng kỳ năm 2021. Về đầu tư, l y kế đến ngày 20/8/2022, Trung Quốc đứng thứ 6/139 quốc gia, vùng lãnh thổ đầu tư FDI vào Việt Nam với 3.453 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng k đạt 22,42 t USD. Riêng 8 tháng của năm 2022, Trung Quốc đứng thứ 4/94 quốc gia, vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với 143 dự án, tổng vốn đạt 1,4 t USD. Hợp tác y tế, đặc biệt là phòng, chống dịch COVID-19 là một điểm sáng trong quan hệ hai nước Trung Quốc là một trong những nước cung cấp vaccine nhiều và nhanh nhất cho Việt Nam. Đến cuối năm 2021, Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam 7,3 triệu liều và cung cấp thương mại khoảng 45 triệu liều vaccine. Tại Phiên họp lần thứ 14 Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương vào tháng Giang và Quảng Ninh với Bí thư Khu ủy Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây đươc tô chưc luân phiên hằng năm; Hôi nghi trưc tuyên giưa Bi thư cac tinh Lai Châu, Điên Biên, Ha Giang, Lao Cai vơi Bi thư Tinh uy Vân Nam... Các hoạt động này góp phần tăng cường tình hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc nói chung và các tỉnh/ khu biên giới nói riêng, thúc đẩy giải quyết những khó khăn, vướng mắc, xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định và phát triển. Hợp tác giữa Việt Nam và Trung Quốc trên các diễn đàn đa phương tiếp tục được tăng cường. Trung Quôc cam ơn va đanh gia cao viêc Việt Nam ung hô Trung Quôc trong cac vân đê Đai Loan, Hồng Công, Tân Cương tai Liên Hơp Quôc; mong muôn tăng cương hơp tac hơn nưa chức giao lưu, gặp gỡ hữu nghị thanh niên hai nước bằng hình thức trực tuyến; va nhiều hoat đông giao lưu, hơp tac thanh niên giữa cac đia phương hai nươc, nhất là các địa phương biên giới. Hai bên c ng tổ chức nhiều hoạt động giao lưu khác như Liên hoan nhân dân biên giới Việt - Trung, Diễn đàn nhân dân Việt - Trung, Giao lưu hữu nghị giữa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với Chính hiệp toàn quốc Trung Quốc... Các hoạt động này đã góp phần củng cố nền tảng hữu nghị vững chắc cho quan hê Viêt Nam - Trung Quôc tiếp tục phát triển lành mạnh, ổn định. Quan hệ giữa các địa phương của hai nước, nhất là các địa phương biên giới được tăng cường với nhiều hình thức đa dạng như: Găp gơ đâu Xuân giữa Bí thư các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Quốc phát triển thực chất 7/2022 vừa qua, Trung Quốc thông báo sẽ viện trợ thêm cho Việt Nam 10 triệu liều vaccine. Một số địa phương của Trung Quốc như Quảng Tây, Vân Nam, Quảng Đông... c ng ủng hộ lượng lớn vật tư y tế cho các địa phương của Việt Nam. Trung Quốc c ng bày tỏ, nếu Việt Nam có nhu cầu, sẵn sàng ưu tiên đáp ứng tối đa trong khả năng có thể, bao g m hợp tác về cung ứng và sản xuất vaccine, thuốc điều trị COVID-19, xây dựng Trung tâm Kiểm soát bệnh tật, cơ sở điều trị. Vừa qua, thông qua kênh Đảng, Trung Quốc tặng Việt Nam lô vật tư y tế trị giá 1,5 triệu Nhân dân tệ (khoảng 5,4 t đ ng). Tình hình biên giới trên đất liền và Vịnh Bắc Bộ cơ bản ổn định Hợp tác ở Vịnh Bắc Bộ diễn ra khá thường xuyên, như tuần tra liên hợp nghề cá, tuần tra chung hải quân, thả cá giống bảo vệ ngu n lợi thủy sản ở Vịnh Bắc Bộ... Hai bên tiếp tục triển khai các vòng đàm phán cấp Chính phủ và cấp chuyên viên theo các cơ chế đã thỏa thuận. Việt Nam và Trung Quốc c ng duy trì trao đổi, đàm phán ở các cấp về vấn đề trên biển, đạt tiến triển nhất định trong lĩnh vực hợp tác ít nhạy cảm. Hai bên k Thỏa thuận hợp tác về Dự án nghiên cứu so sánh môi trường địa chất và tai biến địa chất khu vực châu thổ sông H ng, châu thổ sông Trường Giang; cam kết tiếp tục thúc đẩy, sớm đạt nhất trí đối với Thỏa thuận hợp tác tìm kiếm cứu nạn và Thỏa thuận thiết lập đường dây nóng về các vụ việc phát sinh đột xuất của hoạt động nghề cá trên biển Việt Nam - TrungQuốc. Chuyến thăm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhằm triển khai tích cực, mạnh mẽ đường lối đối ngoại Đại hội XIII của Đảng, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, tin cậy chính trị giữa hai Đảng Cộng sản, hai Nhà nước và nhân dân hai nước; đ ng thời củng cố quan hệ giữa hai đ ng chí Tổng Bí thư và lãnh đạo cấp cao hai nước, phấn đấu đưa quan hệ hai nước bước sang giai đoạn phát triển mới, góp phần tích cực vào việc giữ vữngmôi trườnghòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển. Chuyến thăm còn góp phần củng cố, mở rộng và nâng cao hiệu quả quan hệ giữa hai đảng, làm định hướng cho quan hệ giữa hai nước; tăng cường quan hệ trên các kênh Chính phủ, Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc; tạo chuyển biến mới, tích cực trong hợp tác bình đẳng, cùng có lợi về kinh tế, thương mại, đầu tư và các lĩnh vực khác; nâng cao hợp tác quốc phòng - an ninh, tăng cường hợp tác tại các diễn đàn quốc tế; phát triểnquanhệ giữa các tổ chức quần chúng, giao lưu nhân dân. Chuyến thăm giúp củng cố nhận thức chung cấp cao về kiểm soát bất đ ng, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, xử l thỏa đáng vấn đề trên biển bằng các biện pháp hòa bình phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982; giữ gìn hòa bình ở Biển Đông, thúc đẩy đàm phán về các vấn đề trên biển trong khuôn khổ song phương và ASEAN; thúc đẩy sự tôn trọng các lợi ích chính đáng, hợpphápcủaViệtNam ở BiểnĐông phù hợp với luật pháp quốc tế, UNCLOS 1982; củng cố đường biên giới trên bộ hòa bình, hữu nghị và hợp tác. CỔNGTHÔNGTINĐIỆNTỬ CHÍNH PHỦ Chuyến thămchính thứcCộnghòaNhândânTrungHoacủaTổngBí thư NguyễnPhúTrọngnhằmđề caođường lối đối ngoại, trongđókhẳngđịnh chủ trươngnhất quáncủaViệtNamcoi trọngquanhệvới TrungQuốc làưu tiênhàngđầu trongchínhsáchđối ngoại,mongmuốnphát triển lâudài, ổnđịnh, ngày cànghiệuquả, thực chất theo tinh thầnnhận thức chungcủa lãnhđạocấpcaohai đảng, hai nước. Tổngbí thưNguyễnPhúTrọng (trái) bắt tayTổngbí thư, Chủ tịchTrungQuốcTậpCậnBình tại Đại lễđườngNhândân, Bắc Kinhngày 31/10. Ảnh: TTXVN. NGAYNAY.VN 3 TIÊUĐIỂM Số301 - ThứNăm, ngày3/11/2022

Những ô vuông tù túng Một kiến trúc sư ở Hà Nội từng chia sẻ với phóng viên Tạp chí Ngày Nay, Thủ đô Hà Nội vốn là thành phố được xâydựngvới địnhhướngphát triển không gian công cộng nên ngay cả trong thời kỳ khó khăn giai đoạn 1954-1990, thành phố vẫn luôn dành những không gian nhất định để làm sân chơi chung giữa các khu nhà ở mới xây. Thế nhưng, cùng với tốc độ đô thị hóa chóng mặt, số lượng sân chơi và khoảng không gian công cộng ởHà Nội ngày càng bị thu hẹp. Nhiều khu chung cư, khu đô thị trơ trọi cô độc với những tòa nhà cao tầng, không một cây xanh, ghế đá, cũng không cầu trượt, sân chơi. Hàng nghìn căn hộ ở Thủ đô hiện đại ngày đêm vui tiếng bước chân trẻ emnô đùa trong bốn bức tường. Thành phố Hà Nội mới đây nhất liệt kê danh sách 15 khu đô thị thiếu không gian vui chơi nhưng trên thực tế, con sốnày có lẽ nhiềuhơnbởi những khu tập thể cũ, khu chung cư cũ đã xuống cấp, sân chơi bị lấn chiếm chuyển đổi thành bãi gửi xe, khu tập kết rác, hàng quán... Dù được giới thiệu là nơi an cư hiệnđại, đầy đủ tiện ích nhưng người dân sinh sống tại tòa Thăng Long Tower Mạc Thái Tổ nằm trong quần thể khu thươngmại Cầu Giấy và khu đô thị mới Dịch Vọng chỉ có thể giải trí bằng cách vào quán cà phê hoặc đi siêu thị. Khu chung cư chỉ có duy nhất một tòa nhà 27 tầng, không có thêm bất cứ không gian công cộng nào cho người dân tản bộ, thư giãn. Anh Đinh Tuấn Anh – một cư dân ở Thăng Long Tower cho biết, đây cũng là tình cảnh chung của cư dân nhiều chung cư lân cận... Hoạt động vui chơi công cộng hứng thú nhất của con anh là lên tầng 28 có bể bơi ngoài trời, còn lại các ngày trong tuần, con chỉ loanh quanh trong nhà xem Youtube và đọc truyện tranh... Các chung cư mọc lên nhan nhản từ quận Cầu Giấy sang quận Thanh Xuân, hầu hết chưa có một khu đô thị nào có sân chơi cho trẻ em đúng nghĩa. Đây cũng là tình cảnh chung của các tòa chung cư cô độc trên các con phố sầm uất như Viglacera Exim Building ở Hoàng Quốc Việt, Hà Thành Plaza trên phố Thái Thịnh... Điểm cộng duy nhất khi người dân lựa chọn mua nhà tại các tòa nhà này là giao thông thuận tiện, nằm ở trung tâm thành phố, còn chuyện vui chơi của con trẻ thì... tính sau?! Cứ tưởng chỉ ở nội thành mới thiếu sân chơi, nhưng ngay cả các khu chung cư mới ở ngoại thành Hà Nội như ba tòa nhà Intracom Riverside ở chân cầu Nhật Tân (thuộc huyện Đông Anh) cũng chẳng có sân chơi rộng rãi. Sân chơi phục vụ cho mấy tòa nhà 39 tầng, mỗi tầng 14 căn hộ, tập trung hàng nghìn cư dân không rộng bằng một nửa khu vực để xe. Chưa kể sau mỗi giờ tan tầm, người dân quanh vùng cũng tự do ra vào khuôn viên vui chơi khiến sân chơi chung cư luôn trong tình trạng quá tải. Một số khu chung cư khác, sân chơi tập trung bị chiếmdụng làmhàng quán, khu để xe, tập kết rác thải... Nhiều sân chơi ra đời bị lãng quên, không được đầu tư, duy tu, bảo trì, cứ thế hư hỏng vì dãi dầu mưa nắng. VIỆT ĐAN Từngmét đất “biếnmất” ở Ởmột số khu tập thể, sân chơi tập trung bị chiếmdụng làmhàng quán, khu để xe, tập kết rác thải... Nhiều sân chơi ra đời bị lãng quên, không được đầu tư, duy tu, bảo trì, cứ thế hư hỏng vì dãi dầu mưa nắng. Hà Nội đang trong quá trình đô thị hóa mạnh mẽ, diện tích chung cư, nhà cao tầng mọc lên san sát nhưng không gian công cộng phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí cho người dân lại càng bị thu hẹp, thậm chí biến mất ở nhiều khu đô thị, chung cư. NGAYNAY.VN 4 CHUYÊNĐỀ Số301 - ThứNăm, ngày3/11/2022

công cộng khu đô thị KTS Phạm Thanh Tùng – Hội Kiến trúc sư Hà Nội cho rằng, vườn hoa, sân chơi là thế giới riêng của trẻ em, là nơi chúng được thỏa mãn thể hiện sự hồn nhiên của mình, được thoải mái chơi đùa, khám phá bao điều thú vị cùng bạn bè trên những cây cầu tụt, bập bênh, bãi cát nhỏ, chiếc xích đu, hay chạy nhảy, đá bóng… là nơi trẻ hình thành những tính cách tốt đẹp như biết nhường nhịn, sẻ chia cùng bè bạn. Và với đô thị, sân chơi - vườn hoa là một thành phần của không gian công cộng. Một trong những lý do khiến không gian công cộng ở các khu đô thị, chung cư bị “đánh cắp”, ông Tùng cho rằng “không gian công cộng trong đô thị là cấu trúc phục vụ cộng đồng phải do chính quyền đô thị quản lý. Việc quản lý này, ở nước ta lâu nay thực hiện theo phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm. Nhưng tại các khu nhà ở, khu chung cư mới thì hiện chưa rõ ai là người quản lý. Chủ đầu tư hay là người mua nhà? Rất nhiều khu chung cư không gian công cộng thuộc quyền quản lý của chủ đầu tư, nên đã trở thành nơi kinh doanh nhà hàng, bãi đậu xe có thu phí. Không gian công cộng tại các khu nhà ở cũ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường đã bị người dân lấn chiếm để làm chợ dân sinh, mở hàng quán, là nơi trú ngụ của những người vô gia cư từ nơi khác đến”. cũng như thể chất, tâm hồn và tính cách của trẻ. Nhưng đến nay, nhu cầu thiết yếu này không được đáp ứng. PGS.TSBùiThịAn-nguyên đại biểu Quốc hội khóa 13, Viện trưởng Viện Tài nguyên môi trường và phát triển cộng đồng chia sẻ, những tác động tích cực của các cấp chính quyền nhằm tăng diện tích khônggiancôngcộng lênvẫn chưa thấy nhiều, nhưng hiểm họa của việc thiếu không gian chơi an toàn cho trẻ đang nhìn thấy rõ từng ngày. “Nói đến khu vui chơi cho trẻ ở thành phố, người ta nghĩ ngay đến các trung tâm thương mại lớn tọa lạc tại trung tâm thành phố hay ở các khu đô thị mới cao cấp, sang trọng và chắc chắn là không phải miễn phí”, bà An nói. BàAnhy vọng, các doanh nghiệp nhận thức rõ và tham gia nhiều hơn vào việc phát triển công trình xanh, tăng diện tích không gian công cộng trong các khu đô thị, bởi theo bà, xây dựng căn hộ cho người dân phải đi kèm với trách nhiệm đảm bảo môi trường sống, đảm bảo cho người dân có không gian công cộng thực sự, không chỉ là bản vẽ trên giấy. Trước kia, Hà Nội từng hạ quyết tâm xây dựng mới nhiều điểm vui chơi công cộng dành cho thiếu nhi, tuy nhiên, đến nay kết quả vẫn còn quá khiêm tốn. Đã đến lúc cân nhiêu hơn nữa những hànhđông thiêt thực từcác cơ quan chức năng đê có được những sân chơi hợp lý cho tât cả người dân, nhất là sân chơi cho trẻ em ở các khu chung cư, nhà cao tầng, để đáp ứng nhu cầu vui chơi chính đáng của trẻ, nhất là khi điện thoại và tivi đang ngày càng len lỏi và bám rễ sâu vào từng mái ấmgia đình.n Không gian công cộng là sự hưởng thụ của cộng đồng, là sự lan toả và tạo ra sự thân thiện giữa người với người, giữa người với đô thị. Muốn có sự phát triển bền vững, phải tạo ra nhiều không gian công cộng, nhưng càng ngày, nguyên lý này càng bị quên lãng. Luật vẫn nằm trên giấy Không gian công cộng tại chung cư, khu đô thị không chỉ phục vụ toàn cư dân mà quan trọng hơn, là phục vụ nhu cầu được chơi của trẻ nhỏ. Nhu cầu này được đề cập rất rõ ràng trong Luật Trẻ em. Đây là nhu cầu thiết yếu, cần thiết cho sự phát triển cả trí tuệ Sân chơi ở các khu chung cưđều códiện tíchkhiêmtốn. Vườn hoa, sân chơi là thế giới riêng của trẻ em, là nơi chúng được thỏa mãn thể hiện sự hồn nhiên của mình, được thoải mái chơi đùa, khám phá bao điều thú vị cùng bạn bè trên những cây cầu tụt, bập bênh, bãi cát nhỏ, chiếc xích đu, hay chạy nhảy, đá bóng... là nơi trẻ hình thành những tính cách tốt đẹp như biết nhường nhịn, sẻ chia cùng bè bạn. Và với đô thị, sân chơi - vườn hoa là một thành phần của không gian công cộng. KTS Phạm Thanh Tùng - Hội Kiến trúc sư Việt Nam Nói đến khu vui chơi cho trẻ ở thành phố, người ta nghĩ ngay đến các trung tâm thương mại lớn tọa lạc tại trung tâm thành phố hay ở các khu đô thị mới cao cấp, sang trọng và chắc chắn là không phải miễn phí. PGS.TS Bùi Thị An NGAYNAY.VN 5 CHUYÊNĐỀ Số301 - ThứNăm, ngày3/11/2022

Một thời vàng son Thành lập cách đây hơn 120 năm, Nhà máy Dệt Nam Định nhanh chóng trở thành một trong những công xưởng lớnnhất ĐôngDương. Những năm sau Kháng chiến chống Mỹ là thời kỳ đỉnh cao của Dệt Nam Định, khi nhà máy có tới 18.000 công nhân, tương đương 10% dân số thành phố. Có những gia đình 3-4 thế hệ làm việc trong nhà máy. Đáng chú ý, Nhà máy Dệt Nam Định là một trong những nhà máy đầu tiên xây dựng mô hình khép kín giữa nhà xưởng sản xuất và hệ thống nhà ở xã hội, gồm nhà ở cho công nhân, nhà trẻ, lớp học, bệnh viện... Trải qua hơn một thế kỷ tồn tại, có rất nhiều thế hệ đã được sinh ra tại Bệnh viện Nhà máy Dệt, hay đi nhà trẻ trong Nhà máy Dệt. Đều đặn ba lần mỗi ngày, tiếng còi tầmđã hằn sâu vào tâm thức của nhiều thế hệ người dân Thành Nam. Năm2003, nhàmáy được xác định là cơ sở gây ô nhiễm nên buộc phải di dời ra khỏi nội đô. Nhà máy Nhuộm, được xách định là bộ phận gây ô nhiễm, đã được di dời vào năm 2014, hệ thống nhà xưởng cũ sau đó bị đập bỏ, nhường chỗ cho dự án Khu đô thị Dệt may. Hiện tại, những mảng tường kéo dài bong tróc, ố vàng đã biến thành dãy nhà liền kề khang trang, thổi một làn giómới cho bộmặt thành phố. Khi nhà máy bắt đầu bị phá dỡ, nhiều công nhân cũ bày tỏmongmuốngiữ lạimột phần các công trình không thuộc diện gây ô nhiễm. Gắn bó với Dệt NamĐịnh từ thời đôi mươi, ông Trần Những nhà máy, công xưởng có tuổi đời ngót nghét trăm năm từng là “vàng son một thuở” của thời kỳ công nghiệp hóa đất nước giờ đứng trước cơ hội chuyển mình để tiếp tục tạo ra các giá trị bền vững cho cộng đồng. hành khảo sát 92 nhà máy cần được chuyển ra khỏi nội thành để tìm hiểu giá trị kiến trúc của các cơ sở sản xuất công nghiệp tại Hà Nội dưới góc nhìn di sản. Đâyđều lànhữngcơsởđa dạng về vị trí, quymô đất đai, loại hình doanh nghiệp, tình trạng sản xuất kinh doanh, tình trạng cơ sở vật chất, nhà xưởng, cũngnhư các giá trị về kiến trúc và lịch sử. Một số nhà máy có thể được xem là những “di sản công nghiệp” hay các “kiến trúc có giá trị”, đánh dấu nhữngmốc quan trọng trong lịch sử hiện đại hóa, đô thị hóa, công nghiệp hóa ở Việt Nam và Hà Nội. Một số nhà máy đóng vai trò khai sinh cho một ngành công nghiệp ở nước ta. Một cơ sở tiêu biểu của Hà Nội trong giai đoạn trước năm 1945 là Nhà máy Bia Hà Nội. Cơ sở này hiện còn lưu giữ một quần thể bao gồm 3 căn biệt thự được xây dựng vào đầu thế kỷ 20 mang phong cách kiến trúc miền Bắc nước Pháp, cũng như hai nhà xưởng được xây dựng khoảng thập niên 1930-1940 mang phong cách Art-Deco với kiến trúc và kết cấu hầu như giữ được nguyên hiện trạng. Sang đến thời kỳ miền Bắc xây dựng XHCN, thành phố Hà Nội có tổ hợp công nghiệp Cao-Xà-Lá mà nổi bật là Nhà máy Thuốc lá Thăng Long. Các công trình kiến trúc có giá trị tại nhà máy này được chia thành hai nhóm: Một nhóm gồm các công trình do Trung Quốc hỗ trợ xây dựng thời kỳ 1958-1960; Một số công trình do Việt Nam tự xây dựng trong thập niên 1980-1990. Trong đó, nhóm công trình nhà xưởng do Trung Quốc hỗ trợ xây dựng kết hợp gạch và bê tông cốt thép. Kiến trúc đặc trưng bởi hệ thống cửa kính lớn theo Việt Dũng, 61 tuổi, không khỏi bồi hồi mỗi lần đi qua dãy nhà liền kề mới xây trên nền nhà máy cũ. “Phá bỏ nhà xưởng cũ giúp khu vực này trở nên sạch đẹp và nhộn nhịp hơn. Nhiều người trẻ tới đây kinh doanh, đông vui nhộn nhịp đến đêm”, ông Dũng nói. “Giờ vẫn còn tiếng còi tầm, một phần nhà máy vẫnhoạt động, nhưng không giống như xưa”. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia kiến trúc và di sản cho rằng thay vì chuyển đổi mục đích nhà máy Dệt thành khu đô thị phục vụ hoạt động kinh doanh bất động sản, chính quyền thành phố và Nhà máy Dệt Nam Định đã bỏ lỡ cơ hội biến nơi đây thành một không gian công cộng, phục vụ cho nhiều mục đích sử dụng bền vững. Giá trị của các nhà máy cũ qua lăng kính di sản Câu chuyện phá dỡ Nhà máy Dệt Nam Định đã được kiến trúc sư Phạm Thúy Loan - nguyên Phó Viện trưởng Viện Kiến trúc Quốc gia, đưa ra làm dẫn chứng cho tình trạng “tẩy trắng” các cơ sở công nghiệp có giá trị di sản tại buổi tọa đàm “Tái thiết di sản công nghiệp 2022 - Đổi mới & Bền vững” được tổ chức gần đây. Theo bà Phạm Thúy Loan, di sản công nghiệp là những giá trị còn lại của “văn hóa công nghiệp”, bên cạnh những giá trị lịch sử, khoa học - công nghệ, xã hội, kiến trúc, thẩm mỹ, bao gồm các tòa nhà, máy móc, công xưởng, nhàmáy, hầmmỏ, địa điểm chế biến, khoa bãi và cửa hàng,.. Đó từng là những cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và cả những địa điểm dùng cho các hoạt động xã hội liên quan đến ngành công nghiệp như nhà ở, trường học,.. cho công nhân và gia đình. “Di sản công nghiệp là một phần không thể tách rời của di sản văn hóa nói chung, phản ánh một sự tiến bộ vượt bậc trong lịch sử văn minh nhân loại, một mốc phát triển quan trọng trong tiến trình phát triển của xã hội hiện đại”, bà Phạm Thúy Loan nói. Năm 2020, bà Phạm Thúy Loan cùng nhóm cộng sự thuộc mạng lưới Vì một Hà Nội đáng sống đã tiến Biến di sản công nghiệp thành Tháng7/2022, Hội đồngNhândânTPHàNội đã thông quaNghị quyết danhmụcnhà, đất phải di dời theoquy hoạch trênđịabàngồm9cơsởcôngnghiệpphải di dời trong5nămtới. BĂC HIỆP KhuđôthịDệtmayNamĐịnhđượcxâydựngtrênnềnNhàmáyDệtNamĐịnh. Một phầnNhàmáyDệt NamĐịnh trước ngàybị phádỡ. NGAYNAY.VN 6 CHUYÊNĐỀ Số301 - ThứNăm, ngày3/11/2022

không gian công cộng thiếu những không gian, địa điểm dành cho hoạt động sáng tạo. Theo ông Lê Quang Bình, điều phối viên của mạng lưới Vì một Hà Nội đáng sống, việc chuyển đổi các nhà máy cũ thành không gian sáng tạo sẽ cung cấp thêm không gian công cộng cho người dân, giải tỏa sự ngột ngạt của đô thị, tạo ra cơ sở hạ tầng cho ngành công nghiệp văn hóa sáng tạo. Theo ông Bình, tâm lý chung ở Việt Nam vẫn coi tấc đất là tấc vàng, đặc biệt là tại các đô thị lớn như Hà Nội, do đó ý tưởng chuyển đổi các nhà máy cũ thành những không gian công cộng miễn phí sẽ rất khó được thực hiện. “Trước giờ “Tại Việt Nam, khái niệm di sản công nghiệp chưa được pháp lý hóa, vậy nên chúng ta không thể dán nhãn và bảo vệ các di sảnnày. Những nội dung này mới chỉ đưa ra và bàn luận bởi các nhóm chuyên gia và chưa hề được đưa vào các hệ thống giảng dạy. Đó chính là những rào cản lớn nhất cho nỗ lực bảo vệ di sản công nghiệp”, bà Loan chỉ ra. Áp dụng mô hình lai cho di sản công nghiệp Thành phố Hà Nội đã chính thức trở thành thành viên mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO. Tuy nhiên, thành phố lại băng ngang kết hợp lam che nắng ngang nhiều tầng. Trong khi đó, nhóm công trình do Việt Nam xây dựng gồm nhà bê tông cốt thép, hình thức trang trí khá phong phú kết hợp giữa các chi tiết che nắng bằng gạch thông gió, lam chắn năng và trang trí bằng các vật liệu đặc trưng của giai đoạn cuối thê kỷ 20 ở miền Bắc. “Đây đều là những công trình kiến trúc hiện đại nhất và đẹp nhất ở Hà Nội vàmiền Bắc, dựa trên quan điểm mỹ học của Chủ nghĩa Hiện đại trong thời điểm được xây dựng, trở thành những dấu ấn về ký ức và hình ảnh đô thị ởHàNội”, bà PhạmThúy Loan khẳng định. Dù mang nhiều giá trị kiến trúc và di sản, thế nhưng theo kiến trúc sư Phạm Thúy Loan, đây chỉ là những công trình công nghiệp có giá trị di sản chứ chưa có các di sản công nghiệp. chúng ta chỉ có ý tưởng đập bỏ các nhà máy cũ để xây chung cư, thay vì nghĩ đến mô hình kinh doanh công nghiệp sáng tạo, văn hóa, nghệ thuật, khởi nghiệp”, ông Bình chỉ ra. “Các nhà máy là chất keo tạo ra sự kết nối của đô thị, nếu như chúng ta duy trì được những không gian này, thay vì đập bỏ, thì ký ức giữa các thế hệ sẽ không bị đứt gãy”. Theo vị chuyên gia, để làm hài hòa lợi ích cho các bên, có thể cân nhắc ý tưởng tạo ra một mô hình lai, bao gồm hoạt động thương mại, dịch vụ lẫn không gian công cộng tích hợp trong các di sản công nghiệp, ông Bình đề xuất. Mô hình lai này không chỉ bao gồm các địa Một khảo sát vào năm2020 cho thấy: 19/21 nhàmáy tại quậnHai Bà Trưng, HàNội sau di dời đã chuyển thành tổ hợp chung cư thươngmại – chiếm tới 84%quỹ đất. điểm thương mại, mà còn bao gồm công viên, trường học, thư viện, những tiện ích để cho chính những người dân sống xung quanh đó được hưởng lợi. Năm 2018, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Đề án “Đánh giá, đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế”. Theo ông Bình, đây có thể coi là nền tảng để thúc đẩy ý tưởng tái sử dụng di sản công nghiệp, chỉ cần có các chính sách chuyển đổi và đầu tư hợp lý. Tại Hà Nội, đã có nhiều mô hình chuyển đổi nhà máy cũ thành các tổ hợp không gian công cộng lai, tiêu biểu như Complex 01, 282Workshop. Dù còn nhiều thách thức, nhưng các tổ hợp này không chỉ cung cấp thêm không gian mở cho cộng đồng, mà còn giải được bài toán lợi nhuận và bảo tồn giá trị di sản. “Cải tạo không có nghĩa là đập bỏ toàn bộ mà phải biết giữ lại những điểm nhấn. Các nhà đầu tư, các kiến trúc sư phải giữ lại được tinh thần và hồn cốt của các cơ sở công nghiệp cũ”, ông Bình khẳng định. “Các mô hình không gian công cộng lai sẽ giúp thay đổi bộ mặt đô thị và tạo ra nguồn lợi bền vững cho cộng đồng”.n Bảo tàngDệtmayViệt Nam- trước đây làdinh thự của ông Leon AnthymeDupré, người sáng lậpNhàmáyDệt NamĐịnh. Biệt thựbên trongkhuônviênNhàmáyBiaHàNội. Nguồn: KTS PhạmThúy Loan. NhàmáyXe lửaGia Lâm. NhàmáyThuốc láThăng Long. NGAYNAY.VN 7 CHUYÊNĐỀ Số301 - ThứNăm, ngày3/11/2022

NGAYNAY.VN 8 CHUYÊNĐỀ Số301 - ThứNăm, ngày3/11/2022 Chỗ đứng của các không gian công cộng Trong xã hội hiện đại, không gian công cộng đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với đời sống xã hội, và là một phần không thể thiếu của không gian đô thị, Thủ đô Hà Nội không phải là một ngoại lệ. Chất lượng của các không gian công cộng hiện nay không chỉ góp phần bảo đảm quyền tiếp cận, sự công bằng xã hội giữa các tầng lớp, mà còn tác động đến chất lượng cuộc sống của người dân. Tuy nhiên, những không gian công cộng liệu đã thực sự được quan tâm đúng mức chưa, vẫn là một câu hỏi bỏ ngỏ. “Chỗ đứng” của các công trình nghệ thuật, không gian công cộng tại Hà Nội không chỉ là vấn đề về vị trí, mà rộng hơn là vấn đề về Như thế nào được gọi là một không gian công cộng? Ai có thể tham gia sáng tạo, thiết kế tại không gian ấy? Đó là những câu hỏi mà nhiều kiến trúc sư và các nhà quy hoạch đặt ra khi giải quyết bài toán mở rộng chiều sâu cho thành phố Hà Nội. mặt quản lý, vận hành, xây dựng và phát triển. Không gian công cộng thường được hiểu là các khu vực dành cho người dân ở mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp tham gia các hoạt động ngoài trời, như công viên, quảng trường hay vườn hoa. Tại Hà Nội, hiện số lượng những khu vực được coi là không gian công cộng tuy không ít, nhưng chưa được phân bổ thực sự đồng đều. Hầu hết các công trình nghệ thuật, khônggian công cộng đều tập trung tại khu vực nội đô và các quận trung tâm, như công viên Thống Nhất tại quận Hai Bà Trưng, Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục tại quận Hoàn Kiếm, và vườn hoa Lênin tại quận Ba Đình. Trong khi đó, các khu vực nằm trong quy hoạch vành đai 3 đông dân cư lại thiếu vắng những phố Hà Nội, nó tạo sự thuận lợi cho các hoạt động sinh hoạt cộng đồng ngoài trời, phục vụ người dân Thủ đô. Ví dụ, khu vực phố đi bộ xung quanh khu vực Hồ Hoàn Kiếm và Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục mỗi cuối tuần hiện được đông đảo người dân Hà Nội hưởng ứng, tận hưởng không gian công cộng này. Nhưng nhìn ở một góc độ khác, dường như chức năng, vai trò của các không gian công cộng vẫn còn khá “nhập nhằng”. Chính vị trí trung tâm đang khiến những khônggian công cộng tại khu vực nội đô bị sử dụng sai mục đích. Tại Hà Nội, gần như tất cả các khu vực quảng trường hiện đều đóng vai trò như một“đảo giao thông”. Câu hỏi đặt ra là rốt cuộc không gian công cộng phục vụ cho ai và vì mục đích gì? không gian công cộng phục vụ đời sống dân sinh. Quận Hà Đông, nơi có 400.000 người dân sinh sống, hiện không có bất kỳ công viên nào. Trên thực tế, mặc dù dự án công viên thể thao cây xanh trên địa bàn quận đã được quy hoạch từ năm 2008, nhưng đến nay, công trình này vẫn còn ngổn ngang, không được đưa vào sử dụng theo đúng Không gian công cộng thường được hiểu là các khu vực dành cho người dân ởmọi lứa tuổi, mọi tầng lớp tham gia các hoạt động ngoài trời, như công viên, quảng trường hay vườn hoa. Tại HàNội, hiện số lượng những khu vực được coi là không gian công cộng tuy không ít, nhưng chưa được phân bổ thực sự đồng đều. mục đích ban đầu là phục vụ người dân và trở thành “lá phổi xanh” của Thủ đô. Chính tình trạng này đã dẫn đến sự bất bình đẳng trong quyền được tiếp cận các không gian công cộng của một bộ phận người dân, công bằng xã hội không được bảo đảm. “Không gian công cộng không chỉ được quyết định bởi thiết kế, tính thẩm mỹ, không gian chung quanh mà yếu tố địa điểmcũng vô cùng quan trọng, bởi một không gian công cộng thực sự phải bảo đảm được khả năng tương tác và thụ hưởng của người dân trong không gian đó”, ông Đỗ Đình Hồng, Giám đốc Sở Văn hoá và Thể thao Hà Nội, nhấnmạnh. Đa số các không gian công cộng, đặc biệt là các quảng trường, đều nằm tại khu vực trung tâm thành Mở rộng chiều sâu cho thành phố Hà Nội PHẠM BÍCH NGỌC KhuvựcQuảng trườngĐôngKinhNghĩaThục trở thành“đảogiao thông”giữa lòngThủđô. Hìnhảnh tại khuvui chơi dành cho trẻ em tại CôngviênThốngNhất.

NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ Số301 - ThứNăm, ngày3/11/2022 lý của các cơ quan có thẩm quyền, cũng như hoạt động sáng tạo nghệ thuật tại các công trình ấy. “Như thế nào được gọi là một không gian công cộng, nó có những quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật ra sao, ai có thể tham gia sáng tạo, thiết kế tại không gian ấy… tất cả dường như vẫn còn rất mơ hồ”, ông Ánh chỉ rõ. Bên cạnh đó, quá trình vận hành không gian công cộng còn gặp nhiều vướng mắc khi triển khai thực tế. Từ công tác vận hành, khai thác cho đến việc bảo vệ, trùng tu những công trình này thường xuyên gặp phải hiện tượng chồng chéo giữa vai trò của cơ quan quản lý nhà nước và đơn vị tư nhân. Ví dụ về một vườn hoa nằm tại đoạn giao cắt giữa phố Bùi Thị Xuân và phố Thái Phiên thuộc quận Hai Ai sẽ vận hành không gian công cộng? Thuật ngữ “không gian công cộng”vốn đã tồn tại từ lâu trong lĩnh vực quy hoạch kiến trúc đô thị, nhưng một khái niệm cụ thể, thống nhất giữa cơ quan quản lý và các nhà làm chuyên môn dường như vẫn chưa được làm rõ. Trên thực tế, Luật Thủ đô được ban hành năm 2012 mới chỉ đề cập đến những di sản của Thành phố, song những khái niệm về không gian công cộng và nghệ thuật công cộng chưa được nhắc đến. Theo KTS. Trần Huy Ánh, Ủy viên thường vụ Hội Kiến trúc sư Hà Nội, việc thiếu đi một định nghĩa trong các văn bản quy định của thành phố khiến tính chính danh của không gian công cộng bị mất đi, gián tiếp ảnh hưởng đến công tác quản Bà Trưng. Đây được xem là một không gian công cộng trên địa bàn, tuy nhiên, khu vực này liền sát một toà nhà chung cư và được xây dựng bởi chính chủ đầu tư xây dựng toà nhà đó. Vậy câu hỏi đặt ra là: Liệu vườn hoa này có thực sự là không gian công cộng hay không hay chỉ là một khoảng diện tích vui chơi phục vụ cư dân sinh sống tại toà chung cư đó? Đơn vị nào là bên quản lý, khai thác, vận hành không gian này? Công trình này sẽ được duy trì, bảo vệ, trùng tu bằng nguồn kinh phí từ đâu? Những bất cập còn tồn tại trong vấn đề pháp lý của các không gian công cộng trên địa bàn Thủ đô được kỳ vọng sẽ sớm thay đổi trong thời gian tới, khi Luật Thủ đô hiện đang được xem xét sửa đổi sao cho phù hợp với sự phát triển của thành phố trong tình hình mới. Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội Đỗ Đình Hồng cho biết: “Trong quá trình xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi), thành phố Hà Nội đang xem xét đưa vào chính sách về phát triển văn hóa củaThủđô, trongđóbaogồm các không gian công cộng và nghệ thuật công cộng”. “Đây sẽ là cơ sở để Thành phố ban hành các nghị định hướng dẫn, cơ chế chính sách trong quản lý, thúc đẩy xây dựng các không gian công cộng tại Thủ đô trong thời gian tới”, ông Hồng nhấn mạnh. Không gian công cộng gắn với văn hoá Với Thủ đô Hà Nội, việc xây dựng, phát triển các không gian công cộng dường như vẫn còn là một bài toán khó. Để phát huy được hết vai trò và tạo được một “chỗ đứng” cho các không gian công cộng tại Thủ đô, thành phố đặc thù, cần có sự tham gia tích cực của cả ba nhóm đối tượng, bao gồm: lãnh đạo chính quyền; các kiến trúc sư, nhà quy hoạch đô thị, và người dân. “Sự tham gia tích cực của các chuyên gia sẽ góp phần nâng tầm các không gian công cộng tại Hà Nội lên một tầm cao mới, song các nhà quản lý, người dân Thủ đô cũng cần có cách tiếp cận mới đối với những không gian mới trong tình hình mới”, ông Đỗ Đình Hồng nhận định. Trong dòng chảy đô thị, Hà Nội – một trong những trung tâm văn hoá lớn nhất đất nước, rất cần những không gian công cộng kết nối giữa yếu tố văn hoá truyền thống và tinh thần đương đại. Những công trình như vậy sẽ góp phần giúp Thủ đô có được những không gian công cộng thực sự đáng sống, từ đó đóng góp vào sự phát triển chung của thành phố Hà Nội. Theo ông Phan Đăng Sơn, Chủ tịch Hội Kiến trúc sư Việt Nam, với tư cách là thành viên Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO, Hà Nội cần đưa những nét văn hoá đặc sắc của Thủ đô vào các công trình nghệ thuật, không gian công cộng. “Không gian công cộng trên địa bàn Hà Nội cần được thiết kế, xây dựng dựa trên xu hướng phát triển bền vững, phù hợp với đường lối quy hoạch Thủ đô của chính quyền Thành phố. Những công trình như thế sẽ là nền tảng, động lực để Hà Nội kích thích tái tạo đô thị, phát huy nét đẹp văn hóa, truyền thống nghìn năm văn hiến gắn liền với tầm nhìn phát triển bền vững”, ông Sơn cho biết . Tính sáng tạo nghệ thuật, yếu tố văn hoá trong các không gian công cộng cần được đề cao bởi nó mang lại nhiều lợi ích đa chiều đối với cuộc sống đô thị. Những không gian công cộng như vậy tại Thủ đô Hà Nội sẽ thúc đẩy sự gắn kết, tương tác giữa người dân với không gian, nuôi dưỡng bản sắc và văn hoá bản địa, tạo thêmđộng lực phát triển kinh tế, cũng như những giải pháp ứng phó với các vấn đề về môi trường. “Xây dựng, phát triển các không gian công cộng và tái tạo đô thị cần được ưu tiên ở các quy mô khác nhau, nó sẽ trở thành công cụ trọng yếu để các đô thị thực hiện kế hoạch phát triển bền vững”, ông Jonghyo Nam, Quyền trưởng đại diện UN Habitat tại Việt Nam, khẳng định. n Hiện trạng cơ sở vật chất xuống cấp nghiêmtrọng bên trongCông viênBáchThảo. Người dânHàNội thamgiahoạt độngngoài trời tại khuvực phốbíchhọaPhùngHưng. Trongdòngchảyđô thị, HàNội -một trongnhững trung tâmvănhoá lớnnhất đất nước, rất cầnnhữngkhônggiancôngcộngkết nối giữa yếu tốvănhoá truyền thốngvà tinh thầnđươngđại. Nhữngcông trình nhưvậy sẽgópphầngiúpThủđôcóđượcnhữngkhônggiancông cộng thực sựđángsống, từđóđónggópvàosựphát triểnchungcủa thànhphốHàNội.

Với xu thế hội nhập sâu rộng, Hà Nội đã trở thành địa điểm sôi động, náo nhiệt dành cho các hoạt động công cộng. Dù vậy, phần lớn các hoạt động này thường bám theo những không gian khó định hình như vỉa hè, góc phố… hơn là tại những khônggian cụ thểnhưquảng trường ở châu Âu. Truyền thống và tinh thần đương đại Bàn về khái niệm không gian công cộng, TS.KTS Lê Phước Anh (Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội) cho biết quảng trường là định nghĩa phổ biến nhất trên thế giới, dù ở Phương Đông hay phương Tây. Đó là nơi cho phép cư dân được tự do tiếp cận, thoải mái trong lựa chọn hành động. Một điểm khác biệt giữa không gian công cộng tại thành phố và nông thôn là cơ hội “bắt quen” với người lạ, tạo ra các tương tác xã hội mới mẻ. Tuy nhiên, tại Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng, hầu hết các quảng trường mới chỉ dừng lại ở vai trò của những đảo giao thông. Ngược dòng thời gian trở về quá khứ, những không gian công cộng đầu tiên được bắt nguồn từ các Agora (nơi tụ họp của thành bang) thời Hy Lạp cổ đại. Đây là những không gian dân sự, dùng để gặp gỡ, kỳ thời điểm nào, giá trị cốt lõi của các không gian công cộng là sự tương thích giữa truyền thống và tinh thần đương đại. Nghệ thuật bảo tồn ký ức Nhiều năm quan sát, nghiên cứu về các không gian công cộng, đặc biệt các không gian tại Hà Nội, TS Emmanuel Cerise, Giám đốc Cơ quan Hỗ trợ hợp tác quốc tế Vùng Paris tại Việt Nam nhận định thành phố đang bước vào thời kỳ nở rộ trào lưu sáng tác nghệ thuật cho không gian công cộng, với nhiều dự án, công trình, gợi mở tiềm năng thể nghiệm cho các sáng tạo nghệ thuật. Khởi động từ những năm 2000, dự án Con đường gốm sứ ven sông Hồng đã thu hút sự chú ý của không chỉ người dân mà còn là khách du lịch khi đến với Hà Nội. Nhiều vị khách quốc tế cho biết họ mong muốn tận mắt chiêm ngưỡng tác phẩm nghệ thuật công cộng dài 4km, mang tính biểu tượng cho Thủ đô 1.000 năm tuổi, từng được ghi nhận vào kỷ lục Guinness. Việc không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận đi vào hoạt động năm 2016 đã mở ra cơ hội cho các hoạt động nghệ giao lưu, bàn thảo về những vấn đề chung trong cộng đồng. “Về khía cạnh kiến trúc, nếu coi đô thị như một căn nhà thì các không gian công cộng chính là phòng khách, là sân khấu của nó. Những địa điểm này nên được coi là bộ mặt của đô thị, thay vì những tòa cao ốc, bất kể chúng nguy nga, gây ấn tượng thị giác đến đâu”, ông Phước Anh nêu quan điểm. Bên cạnh đó, không gian công cộng là nơi hội tụ những hoạt động giao lưu văn hóa xã hội, cũng là nơi phản ánh rõ rệt các vấn đề như mã văn hóa, bản sắc, tinh thần nơi chốn. Theo PGS.TS Phạm Quỳnh Phương (Đại học Quốc gia Hà Nội) những địa điểm này đóng vai trò“châm cứu”, chữa lành sức khỏe tinh thần của người dân đô thị. Vì vậy, các không gian cần được kiến tạo để trở thành những không gian văn hóa thực thụ, với sự chung tay của nghệ thuật công cộng, tạo thành trường văn hóa nuôi dưỡng tâm hồn cộng đồng, góp phần xây dựng một thành phố nhân văn, đáng sống. Vai trò của người nghệ sĩ nghệ thuật công cộng sẽ giống như đạo diễn, và người dân là chủ thể tham gia, tương tác với quá trình hình thành tác phẩm, trở thành một phần của tác phẩm. Cần một sự nhạy cảm để sàng lọc và tìm ra những giá trị đương đại có thể vẫn còn phù hợp trong bối cảnh hiện tại, duy trì và tạo cơ hội cho nó theo cách linh hoạt. Bởi dù ở bất Không gian công cộng đóng vai trò như một liệu pháp “châm cứu” cho sức khỏe tinh thần của cư dân trong các thành phố lớn, đặc biệt nơi có tốc độ đô thị hóa nhanh, không gian chật chội, đôi khi bức bí. “Liều thuốc” chữa lành tâm hồn đô thị NGUYỆT LINH Kỳ vọngvề việc phát triểnkhônggian công cộng tại HàNội trong thời gian tới, TS Emmanuel Cerise chobiết hệ thống tàuđiệnđi vàovận hành sẽgiúp thànhphố có thêmnhữngkhônggianmới để khai thác. Cùngvới đó, công tác quyhoạch, chỉnh trangquảng trường, côngviên, vườnhoa cũng làmgiãnnởquỹđất vốn códành cho cộngđồng. NGAYNAY.VN 10 Số301 - ThứNăm, ngày3/11/2022 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==